Cach DOI MOI PHUONG PHAP QUAN LY LOP HOc

9 8 0
Cach DOI MOI PHUONG PHAP QUAN LY LOP HOc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra trước học sinh một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, sau đó giáo viên phối hợ[r]

(1)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC

Trịnh Thị Quý

Những năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng đưa tin tức tượng trừng phạt thân thể trẻ em, “con sâu bỏ rầu nồi canh”, song gây bất bình xã hội Để chấm dứt tình trạng này, phải đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục tích cực Bắt đầu từ thay đổi nhận thức giáo dục kỉ luật, với việc thực đồng thời biện pháp như: Thay đổi cách cư xử lớp học; Quan tâm đến khó khăn trẻ; Tăng cường tham gia trẻ xây dựng nội quy lớp học hoạt động xây dựng tập thể lớp kết hợp với việc tổ chức hoạt động đa dạng nhà trường, đẩy lùi tượng trừng phạt thân thể trẻ em, xây dựng môi trường học tập an toàn thân thiện

ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI QUAN HỆ THẦY TRỊ TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Phạm Ngọc Long

Giáo dục nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhiên, giáo dục chịu ảnh hưởng ngược lại yếu tố kinh tế - xã hội Vì vậy, xã hội thay đổi giáo dục thay đổi Sự thay đổi giáo dục thể thành tố q trình giáo dục, đó, q trình dạy học khơng nằm ngồi thay đổi Trong nhân tố trình dạy học, người dạy người học hai nhân tố trung tâm Hai nhân tố thay đổi theo thay đổi theo phát triển xã hội Vậy trình dạy học đại có đặc điểm mối quan hệ thầy trò thay đổi trình ấy? Bài viết giúp trả lời phần câu hỏi

QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG GIÁO DỤC

VÀ HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI

Nguyễn Thị Ngọc Liên

(2)

TỔ CHỨC THI CỬ THỜI PHONG KIẾN

VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hồng Thị Kim Huệ

Mục đích thi cử thời phong kiến chọn người tài đảm nhận chức vụ quản lý xã hội Nội dung thi khuôn phép u cầu trình độ un thâm, khả phân tích, đánh giá Quy định trường thi chặt chẽ đảm bảo tính cơng bằng, hạn chế gian lận Tổ chức thi cử không công việc quan chức giáo dục mà quan tâm quyền cấp tầng lớp nhân dân Những học cho công tác quản lý: cần xây dựng giáo dục đại chúng để tăng hội cho nhiều người tiếp cận giáo dục bậc cao, giảm áp lực thi cử; nội dung thi cử cần trọng khả phân tích, đánh giá; đảm bảo tính nghiêm minh việc thực quy chế thi cử huy động đóng góp quyền cấp tầng lớp nhân dân tổ chức thi cử

VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP ĐỐI VỚI

CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆPỞ TRƯỜNG PHỔ THƠNG

Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Mai Anh Hứa Hoàng Anh

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Công tác tư vấn hướng nghiệp nhà trường đóng vai trị quan trọng giúp học sinh có hiểu biết đầy đủ ngành nghề xã hội từ giúp họ có lựa chọn nghề phù hợp với phẩm chất lực thân Trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp người có nhiều điều kiện thuận lợi để gần gũi, tìm hiểu phát huy phẩm chất lực cá nhân học sinh Trên sở hiểu biết người giáo viên chủ nhiệm có khả giúp cho cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh nhà trường phổ thông đạt hiệu Mỗi nhà trường cần nhận thức vai trò quan trọng người giáo viên chủ nhiệm cơng tác để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG LUẬN ĐẾN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY

Vũ Thị Mai Hường

Q TRÌNH CẢI CÁCH THỂ CHẾ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ở TRUNG QUỐC (1978-2008)

Nguyễn Quốc Trị

(3)

Định hướng số giải pháp đổi phương pháp dạy học phổ thông

Các phương pháp dạy học thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, diễn giảng), đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan, cần sử dụng phổ biến dạy học trường phổ thông.

I ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Định hướng đổi PPDH khẳng định Nghị TW khoá VII, Nghị TW khoá VIII pháp chế hoá Luật Giáo dục (sửa đổi)

Nghị TW (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học.”

Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc diểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”

Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập, ”

Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu:

- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học

- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau

(4)

1 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh

Các phương pháp dạy học thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, diễn giảng), đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng phổ biến dạy học trường phổ thông Về chất, hoạt động dạy học phương pháp diễn theo kiểu giải thích - minh hoạ, hay thơng báo - thu nhận, tác dụng phát triển tính tích cực, chủ động học sinh không cao Hoạt động nhận thức học sinh diễn mức thông hiểu, ghi nhớ, tái Để khắc phục nhược điểm thụ động học tập, giáo viên dựa vào vốn tri thức, kĩ khả học tập học sinh, đề tập hay nhiệm vụ phù hợp, có nâng cao so với khả có học sinh, địi hỏi em phải có cố gắng học tập, nỗ lực trí tuệ để hồn thành Nhờ vậy, tư phát triển, tính tích cực học tập đề cao Một cách cụ thể, sử dụng PPDH phổ biến theo hư-ớng phát huy tính tích cực học tập học sinh, đòi hỏi giáo viên bên cạnh nhiệm vụ truyền thụ tri thức cho học sinh, phải trọng nêu câu hỏi nhận thức để thu hút ý kích thích tư học sinh, giao cho học sinh tập nhỏ, vừa sức, giải nhanh thời gian ngắn lớp, tạo điều kiện cho em làm việc với phương tiện trực quan để hiểu nhanh hơn, hiểu sâu thêm kiến thức giảng

2 Tích cực sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề

Dạy học giải vấn đề phương pháp giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Phương pháp giải vấn đề tiến hành theo trình tự gồm: đặt vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề, giải vấn đề, kết luận

Dạy học giải vấn đề sử dụng tiết lớp, mà cịn sử dụng để củng cố, ơn tập học nhà học sinh Dạy học giải vấn đề thực xen kẽ hay kết hợp với phương pháp dạy học khác Ngoài ra, dạy học giải vấn đề sử dụng số nội dung bài, khơng thiết phải sử dụng tồn

3 Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến đề cao chủ thể nhận thức học sinh, gồm có: a) Khảo sát, điều tra (hay Nghiên cứu), phương pháp đó, vào vấn đề đặt dựa vào sở giả thuyết, học sinh tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn nhiều cách khác Sau đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để xác định giả thuyết đúng, rút kết luận, nêu giải pháp đề xuất kiến nghị Phương pháp khảo sát, điều tra tiến hành theo qui trình có bước: 1) xác định vấn đề; đưa giả thuyết; 2) thu thập tư liệu, số liệu, kiện thích hợp; 3) xếp, phân tích số liệu, tư liệu , hệ thống hóa; 4) đối chiếu với giả thuyết rút kết luận, khái quát hóa vấn đề

b) Thảo luận Thảo luận phương pháp học sinh mạn đàm, trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức, Trong phương pháp này, học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận; giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết tổng kết

(5)

d) Tranh luận Trong học có số vấn đề làm xuất hai (hoặc nhiều) cách giải khác Giáo viên nêu khả giải quyết, sau đặt câu hỏi chung cho toàn lớp lấy ý kiến (bằng cách đưa tay) để phân loại số em theo cách này, số em theo cách khác Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi “Tại em chọn cách mà không chọn cách khác?” để học sinh theo cách khác tranh luận với

e) Đóng vai phương pháp đặc trưng hoạt động với nhân vật giả định, mà đó, tình thực tiễn sống thể thành hành động có tính kịch Trong kịch này, vai khác học sinh đóng trình diễn Các hành động có tính kịch xuất phát từ hiểu biết, óc tưởng tượng trí sáng tạo em, không cần phải qua tập dượt hay dàn dựng Phương pháp đóng vai tiến hành theo bước: 1) tạo khơng khí để đóng vai; 2) lựa chọn vai; 3) vai trình diễn 4) Nếu thấy ý đồ thực hiện, giáo viên cho ngừng diễn, sau hướng dẫn học sinh thảo luận cách giải vấn đề vai diễn đánh giá diễn

4 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh

Các phương tiện dạy học chứa thân dạng vật chất hình ảnh bên ngồi lẫn dấu hiệu, thuộc tính bên đối tượng học tập, nhờ thao tác tư học sinh, đặc điểm “lộ” hẳn bên Như vậy, phương tiện dạy học thực nguồn tri thức, đòi hỏi khám phá, tìm tịi ng-ười học Từ dẫn đến việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phải theo hướng mới: xem chúng công cụ để giáo viên tổ chức đạo hoạt động nhận thức học sinh, đồng thời xem chúng nguồn tri thức để học sinh tìm tòi, khám phá, rút nội dung cần thiết cho nhận thức

Trong năm gần đây, phương tiện đại nghe nhìn, thơng tin vi tính nhanh chóng xâm nhập vào nhà trường trở thành phương tiện dạy học có tác dụng cao Một mặt, chúng góp phần mở rộng nguồn tri thức cho học sinh, giúp cho việc lĩnh hội tri thức em nhanh chóng với khối lượng tri thức đa diện to lớn; mặt khác, chúng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên THPT Một học sinh có khả nhanh chóng thu nhận kiến thức từ nguồn khác nhau, việc thuyết giảng giáo viên theo kiểu thông báo - thu nhận trở nên không cần thiết, phương pháp dạy học phải chuyển đến việc tổ chức cho học sinh khai thác tri thức từ nguồn khác nhau, chọn lọc hệ thống hóa sử dụng chúng Như vậy, phương tiện dạy học đại tạo điều kiện rộng rãi cho dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh

5 Phối hợp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt

Trong dạy học trường phổ thơng có nhiều hình thức tổ chức khác nhau, như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp, dạy học ngồi trời, trị chơi học tập, tham quan, khảo sát địa phương, ngoại khóa, Mỗi hình thức tổ chức dạy học có chức ý nghĩa khác việc thực nhiệm vụ dạy học đòi hỏi phải phối hợp chúng cách linh hoạt

6 Kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá dạy học

- Một kiểm tra cần đạt yêu cầu sau: 1) Nội dung kiểm tra kiến thức kĩ bản, trọng tâm bài, chương, có ý nghĩa thiết thực học sinh; 2) Chú trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ Trong kiến thức, có câu hỏi kiện, kiểm tra trí nhớ câu hỏi suy luận; 3) Độ khó phù hợp với chuẩn đánh giá môn học, nội dung làm phù hợp với thời lượng qui định; 4) Có phân hóa học sinh, tạo hội bộc lộ sáng tạo em

- Tùy mục đích, đối tượng điều kiện, có hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau: quan sát, câu hỏi kiểm tra (kiểm tra nói, kiểm tra viết), tập, học sinh tự đánh giá, thực hành, trắc nghiệm khách quan

III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

(6)

quản lý cán phục vụ giáo dục nhà trường, việc riêng giáo viên đứng lớp, mặc cho họ người trực tiếp tác chiến học, tiết học, lớp học với học sinh

2 Rất coi trọng việc đổi PPDH, không mà ln bị ám ảnh dẫn đến nặng nề công tác chuyên môn đời sống thường ngày trường, tổ chuyên môn Đổi PPDH với mục tiêu gần gũi chuyển học sinh từ học thụ động sang học chủ động, tích cực q trình địi hỏi nỗ lực, kiên trì dũng cảm cán bộ, giáo viên Khơng chạy theo thành tích mà làm vội, làm ẩu, nhân danh đổi để làm việc khơng đáng phải làm Việc đổi vừa diễn đồng loạt, vừa bắt đầu trọng điểm từ yếu tố cốt lõi, tiền đề; diễn toàn thể giáo viên, số giáo viên có lực kinh nghiệm dạy học; sau mở rộng dần

3 Việc sử dụng công nghệ thông tin biện pháp đổi PPDH Công nghệ thông tin loại phương tiện dạy học Việc sử dụng chúng đạt hiệu hay khơng, có tác dụng thiết thực đến đổi PPDH hay không tuỳ thuộc vào cách dạy giáo viên cụ thể Nếu sử dụng loại phương tiện đại để thuyết trình dạy học, thay cho việc ghi bảng giáo viên, cách dạy cũ làm cho học sinh thụ động học tập Việc sử dụng công nghệ thông tin để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, thơng qua tổ chức hợp lí hoạt động nhận thức học sinh biện pháp đẩy nhanh việc đổi PPDH trường phổ thông, nâng cao chất lượng dạy học

Đổi phương pháp dạy học

(7)

Ngày 03/01/2009, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo: “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” Hội thảo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, GS Nguyễn Thiện Nhân chủ trì

Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng, TS Nguyễn Vinh Hiển Lãnh đạo chuyên viên quan: Văn phòng Bộ, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Dự án Phát triển GDTHCS II, Dự án Phát triển GDTHPT, Vụ Công tác Học sinh, Sinh viên, Cục Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đồ chơi trẻ em, Dự án Việt-Bỉ; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Học viện Quản lý giáo dục, Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hố, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng; Trường Đại học Vinh số trường Cao đẳng sư phạm

Về quan báo chí, tham dự Hội thảo có Tổng Biên tập báo Dân trí, Lãnh đạo Báo Giáo dục Thời đại đại diện báo: Nhân Dân, Việt Nam net; Thanh niên, Tuổi trẻ, Thông xã Việt Nam, Tiền phong; Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Hà Nội; quan báo chí phát truyền hình tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh

Vụ Giáo dục Trung học Dự án Phát triển giáo dục THCS II Lãnh đạo Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ chuẩn bị tổ chức Hội thảo

Hội thảo tập hợp 30 báo cáo đề dẫn báo cáo thực tế đơn vị, cá nhân công tác đạo, quản lý, thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) cấp Tiểu học, THCS THPT Lãnh đạo Bộ GD&ĐT đại biểu dự Hội thảo dự 10 tiết dạy sau tọa đàm với giáo viên, cán quản lý số trường TH, THCS, THPT thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) thông báo kết đánh giá dạy với Hội thảo

Hội thảo nghe báo cáo Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Tiểu học báo cáo công tác quản lý, đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học địa phương lãnh đạo Sở, Phòng GD&ĐT, hiệu trưởng giáo viên trường phổ thơng Các báo cáo phản ánh tình hình thực đổi PPDH trường học thuộc vùng miền đề xuất giải pháp để tiếp tục đạo việc đổi PPDH trường phổ thông

Sau trực tiếp dự giờ, nghe báo cáo tham luận thảo luận, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân kết luận sau:

I Về định hướng đạo đổi phương pháp dạy học

Phải tạo động lực đổi PPDH cho giáo viên, hoạt động đổi PPDH thành cơng giáo viên có động lực hành động chuyển hóa từ ý chí trở thành tình cảm tinh thần trách nhiệm học sinh, nghề dạy học Về đạo, cần thực tốt số cơng tác sau đây:

1 Phải có hướng dẫn cấp quản lý giáo dục phương hướng việc cần làm để đổi PPDH Hướng dẫn đổi PPDH phải thông suốt từ quan thuộc Bộ GD&ĐT đến Sở, Phòng GD&ĐT, cán quản lý trường học giáo viên, không để giáo viên phải "đơn độc" việc đổi PPDH

2 Hoạt động đổi PPDH giáo viên phải có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp rút kinh nghiệm

3 Trong trình đạo đổi PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng

4 Quá trình thực đổi PPDH phải trình hoạt động tự giác thân giáo viên phù hợp yêu cầu quan quản lý giáo dục

5 Cần tổ chức phong trào thi đua có sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân tích cực đạt hiệu hoạt động đổi PPDH trường, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH

II Trách nhiệm giáo viên quan quản lý giáo dục 1 Trách nhiệm giáo viên

Để đổi PPDH, giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau đây:

(8)

các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH

1.2 Biết giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến địa phương giáo viên giỏi môn để học hỏi kinh nghiệm trường trường bạn

1.3 Nắm điều kiện trường để khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo )

1.4 Biết tranh thủ giúp đỡ việc đổi PPDH (đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chun mơn, lãnh đạo trường có tay nghề cao)

1.5 Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan thỏa mãn

1.6 Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập

2 Trách nhiệm tổ chun mơn

2.1 Phải hình thành giáo viên cốt cán đổi PPDH

2.2 Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

2.3 Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu

3 Trách nhiệm hiệu trưởng

3.1 Phải phấn đấu làm người tiên phong đổi PPDH 3.2 Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực đổi PPDH 3.3 Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi PPDH

3.4 Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên trường

3.5 Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH giáo viên trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên thực đổi PPDH mang lại hiệu

4 Trách nhiệm Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT.

4.1 Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GD&ĐT đổi PPDH cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lý luận đổi PPDH

4.2 Tổ chức bồi dưỡng (tập trung, từ xa, hướng dẫn giáo viên tự học, tư vấn giúp đỡ qua tra, kiểm tra ) cho giáo viên đổi PPDH, cung cấp nguyên tắc đổi PPDH

4.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn đội ngũ cộng tác viên tra chuyên môn

4.4 Giới thiệu điển hình, chăm sóc điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến phát huy tác dụng gương điển hình đổi PPDH

4.5 Huy động, sử dụng có hiệu sở vật chất địa phương, ngành để tạo điều kiện tốt nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi PPDH

(9)

5.1 Phối hợp quan quản lý nhà nước với quan nghiên cứu khoa học, đội ngũ chuyên gia giáo viên giỏi để tổ chức việc biên soạn, thẩm định ban hành tài liệu hướng dẫn đổi PPDH, phương pháp học tập lớp tự học học sinh Trong đó, xác định nguyên tắc phổ biến vấn đề vận dụng linh hoạt địa phương Phổ biến tài liệu đến trường học, đưa lên Website Bộ GD&ĐT phương tiện thông tin đại chúng tạo thuận lợi cho việc khai thác sử dụng giáo viên

5.2 Tổ chức đạo tốt phong trào thi đua, kịp thời động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích, tổng kết để phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến đổi PPDH

5.3 Bố trí nguồn nhân lực, tài để khơng ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất, tạo điều kiện then chốt cho giáo viên tiếp cận áp dụng PPDH tiên tiến

Các quan Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp khẩn trương để hoàn thành nội dung 5.1 5.3 quý II năm 2009, nội dung 5.2 quý III quý IV năm 2009

Kết thúc phát biểu, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân biểu dương cố gắng quan, Sở GD&ĐT trường học việc chuẩn bị tổ chức thành công Hội thảo Để phát huy hiệu Hội thảo, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng phân cơng Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tiếp tục đạo quan liên quan Sở GD&ĐT phối hợp tổ chức tiếp hội thảo đổi PPDH vùng khác thời gian tới

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng cám ơn quan thông tin đại chúng hỗ trợ, phối hợp phát hiện, cổ vũ động viên tập thể, cá nhân có thành tích việc đổi PPDH thời gian qua Đồng thời, quan thông tin đại chúng góp phần phản biện chủ trương, giải pháp ngành giáo dục công đổi nghiệp giáo dục nói chung, đổi PPDH nói riêng, cách tích cực mục tiêu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước bước hội nhập quốc tế

Bộ Giáo dục Đào tạo xin thông báo kết luận Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” t ch c t i th nh ph Vinh, t nh Ngh An, ng yổ ứ ố ỉ ệ 03/01/2009 để c quan, đơn v có liên quan bi t v th c hi n.ị ế ự ệ

Nơi nhận:

- Bộ trưởng (để b/cáo);

- Các Thứ trưởng (để b/cáo);

- Các Cục, Vụ, VP, Viện KHGD, DA; - Các Sở GD&ĐT (để thực hiện);

- Các CQ TT đại chúng (để phối hợp);

- Lưu: VT, Vụ GDTrH, DAPTGDTHCSII

TL BỘ TRƯỞNG CHÁNH VĂN PHÒNG

(đã ký) Trần Quang Quý

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan