Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” vật lí 10 trung học phổ thông

91 37 0
Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương “chất rắn và chất lỏng  sự chuyển thể” vật lí 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THU HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THU HÀ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Phạm Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Công Triêm trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tìnhtơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy khoa Vật lí, Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy cô trường THPT Phan Bội Châu – Sơn Hồ – Phú n nhiệt tình tạo điện kiện, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tơi ln ủng hộ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Huế, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thu Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Đóng góp luận văn 10 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 11 1.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 12 1.1.3 Yêu cầu phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 14 1.2 Lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí24 1.2.1 Quan hệ phương pháp dạy học 24 1.2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học 24 1.2.3 Phối hợp phương pháp dạy học 27 1.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí trường THPT 31 1.3.1 Mục đích điều tra 31 1.3.2 Nội dung phương pháp điều tra 31 1.4 Quy trình lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí 34 1.5 Kết luận chương 37 CHƯƠNG LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 Đặc điểm, cấu trúc, nội dung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 39 2.1.1 Đặc điểm kiến thức chương 39 2.1.2 Cấu trúc chương 40 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương 40 2.2 Lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực, xây dựng tiến trình dạy học số thuộc chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 41 2.2.1 Phối hợp phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp làm việc độc lập phương pháp mơ hình “Chất rắn kết tinh Chất rắn vơ định hình” 41 2.2.2 Phối hợp phương pháp phát giải vấn đề, phương pháp thực nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp làm việc độc lập tiết “Các tượng bề mặt chất lỏng” 51 2.2.3 Phối hợp phương pháp dạy gợi mở - vấn đáp, phương pháp dạy học theo nhóm với phương pháp làm việc độc lập tiết “Sự chuyển thể chất” 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 71 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 72 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Đánh giá định tính 74 3.4.2 Đánh giá định lượng 74 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 77 3.5 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPMH Phương pháp mơ hình PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 3.1 Sĩ số lớp chọn thực nghiệm sư phạm .72 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số HS đạt điểm Xi 74 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất .75 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 76 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số thống kê hai nhóm TN ĐC 76 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất .75 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất .75 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích .76 HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ PPTN dạy học Vật lí 20 Hình 1.2 Sơ đồ chu trình tự học HS 22 Hình 1.3 Sơ đồ tóm tắt quy trình lựa chọn phối hợp PPDH tích cực 37 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 40 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức “Chất rắn kết tinh Chất rắn vơ định hình” 42 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức “Các tượng bề mặt chất lỏng” 52 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức “Sự chuyển thể chất” 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nhân loại bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin, tri thức Thông tin coi tài sản vô giá, quyền lực tối thượng quốc gia Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển kéo theo gia tăng nhanh chóng lượng tri thức nhân loại ứng dụng vào đời sống xã hội Những thành tựu cách mạng công nghệ làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học giáo dục Nội dung dạy học thường xuyên bổ sung tri thức mới, phương pháp dạy học (PPDH) bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực tự học phương tiện dạy học ngày đại Trong dạy học ngày nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ biện pháp góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo Khắc phục lối truyền thụ chiều; phát huy tính tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian học lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt từ lâu Luật Giáo dục quy định điều 28 mục 2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [12] Trong năm vừa qua, Ngành Giáo dục đẩy mạnh thực phong trào “Đổi mới, sáng tạo dạy học”, nhằm “khơi dậy tinh thần đổi mới, sáng tạo đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác giảng dạy, giáo dục, quản lý nghiên cứu khoa học; phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học khởi nghiệp” [2] Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn bồi dưỡng cán giáo viên, tổ chức đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh * Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để đánh giá định lượng thơng qua xử lí, phân tích kết kiểm tra, so sánh kết nhóm TN nhóm ĐC Chúng tơi sử dụng điểm số kiểm tra tiến hành bước sau:[17] - Lập bảng phân phối: Bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất luỹ tích - Biểu diễn đồ thị: Từ bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất luỹ tích vẽ đồ thị phối tần số, đồ thị phân phối tần suất đồ thị phân phối tần suất luỹ tích tương ứng - Tính tham số đặc trưng: Số trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn + Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, 10 tính theo cơng thức: X  fX i o i i n Trong đó: fi tần số ứng với điểm số Xi, n số HS tham gia kiểm tra + Phương sai: dùng để độ lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo cơng thức: 10 S2  +  f (X i 0 i i  X )2 n 1 Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng thức: 10 S  f (X i 0 i i  X )2 n 1 S nhỏ tức số liệu phân tán + Hệ số biến thiên: Cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu V S 100% X + Sai số tiêu chuẩn: m  S n 73 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính 3.4.1.1 Ở lớp đối chứng GV dạy theo cách dạy truyền thống: GV chủ yếu truyền đạt kiến thức phương pháp thuyết trình, thực theo câu lệnh SGK, đặt câu hỏi đơn giản cho HS, học HS chủ yếu nghe giảng ghi chép Một số GV có cố gắng sử dụng phương tiện dạy học đại vào tiết dạy trình chiếu đoạn video, hình ảnh khơng khí học trầm, HS có hứng thú phát biểu xây dựng bài, bị định trả lời tương đối câu hỏi GV Kiến thức học GV trình bày đầy đủ, nhiên với cách dạy vậy, HS không phát huy tính tích cực, chủ động việc tìm kiếm tri thức mới, HS ý nghe giảng nắm kiến thức, lại theo kiểu ghi nhớ máy móc Khi làm phiếu tập củng cố, số em hiểu làm 3.4.1.2 Ở lớp thực nghiệm GV dạy theo giáo án vận dụng qui trình lựa chọn phối hợp PPDH tích cực cách phù hợp với nội dung tiết học, quan tâm đến đặc điểm HS, tạo hội để HS tích cực, chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức Trước tiết học, HS GV giao nhiệm vụ chuẩn bị nhà Nhờ đó, đến tiết học, HS có lượng kiến thức chuẩn bị sẵn, khơng cịn thụ động chờ GV mang kiến thức đến mà chủ động chuẩn bị tinh thần, hoàn thành nhiệm vụ giao, tích cực tranh luận vấn đề có nhiều ý kiến trái chiều Khơng khí tiết học trở nên sơi nổi, HS hào hứng, tập trung vào học, trở thành trung tâm tiết học 3.4.2 Đánh giá định lượng Qua kiểm tra đánh giá, thu kết sau: Bảng 3.2.Bảng thống kê điểm số HS đạt điểm Xi Nhóm Điểm số (Xi) Số HS 10 ĐC 85 12 23 16 10 TN 84 0 15 20 18 12 74 Bảng 3.3.Bảng phân phối tần suất Nhóm Số % HS đạt điểm (Xi) Số HS ĐC 85 7,1 TN 84 0 10 7,1 2,2 1,2 17,9 23,8 21,4 14,3 6,0 2,4 1,1 10,6 14,1 27,1 18,8 11,8 4,8 8,3 Số % HS đạt điểm (Xi) 30 25 20 15 TN 10 ĐC 5 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất Số % HS đạt điểm 30 25 20 15 TN 10 ĐC 5 Điểm Đồ thị 3.1.Đồ thị phân phối tần suất 75 10 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Nhóm Số % HS đạt mức điểm (Xi) trở xuống Số ĐC 85 7,1 TN 84 0 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống HS 10 17,7 31,8 58,9 77,7 89,5 96,6 98,8 100 100 4,8 100 13,1 31,0 54,8 76,2 90,5 96,5 98,9 120 100 80 60 TN ĐC 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất luỹ tích Bảng 3.5 Tổng hợp tham số thống kê hai nhóm TN ĐC Nhóm Tổng số HS X S2 S V(%) m X  X m ĐC 85 4,22 3,07 1,75 41,5 0,02 4,22 0,02 TN 84 5,33 2,86 1,69 31,7 0,02 5,33 0,02 Từ bảng tham số thống kê, biểu đồ đồ thị, rút nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm TN (5,33) cao nhóm ĐC (4,22) - Độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN< SĐC VTN< VĐC chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Đồ thị biểu diễn tần suất tần suất luỹ tích ứng với nhóm TN nằm bên phải bên so với nhóm ĐC, chứng tỏ số lượng HS đạt điểm cao nhóm TN nhiều nhóm ĐC, điều chứng tỏ HS lớp TN lĩnh hội kiến thức 76 vận dụng kiến thức tốt nhóm ĐC Như vậy, kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Dùng phương pháp kiểm định khác trung bình cộng hai nhóm TN đối chứng (kiểm nghiệm t – student) Giả thuyết H0: khác XTN XĐC ý nghĩa Giả thuyết H1: điểm trung bình X TN lớn XĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thuyết, xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t X TN  X Đ C Sp nTN nĐ C với S p  nTN  n ĐC ( nTN  1) S TN  ( n Đ C  1) S Đ2 C nTN  n Đ C  Sau tính t, so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f  nTN  nĐC  để rút kết luận + Nếu t < t bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 + Nếu t ≥ t bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Với XTN = 5,33, XĐC = 4,22, STN= 1,69, SĐC = 1,75, nTN = 84, nĐC = 85 Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính tốn được: Sp = 1,73 t =4,17 f  nTN  nĐC   84  85   167 Tra bảng phân phối Student với bậc tự f = 167 (f > 120) mức ý nghĩa  = 0,05, ta giá trị tới hạn t = 1,96 Với kết (t > t), ta đến kết luận: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Phân tích số liệu thực nghiệm kiểm định giả thuyết thống kê cho phép kết luận: Tiến trình lựa chọn phối hợp PPDH tích cực học mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường 3.5 Kết luận chương Trong trình TNSP, qua việc theo dõi phân tích học thực nghiệm, trao đổi với GV HS, qua thu thập, phân tích xử lí số liệu kiểm tra, chúng tơi nhận thấy rằng: 77 - Việc lựa chọn phối hợp PPDH tích cực vào dạy học số kiến thức thuộc chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 nói riêng dạy học Vật lí trường THPT phù hợp với thực tiễn - Việc tổ chức trình dạy học theo hướng lựa chọn phối hợp PPDH tích cực ba học cực giúp HS hứng thú học tập, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức, tự giác chủ động tham gia hoạt động học tập, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc bền vững, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Sử dụng tiến trình dạy học theo hướng lựa chọn phối hợp PPDH tích cực soạn thảo đề tài phù hợp với đa phần GV sở vật chất trường THPT - Qua phân tích định tính định lượng cho thấy chất lượng học tập lớp TN cao so với lớp ĐC, chứng tỏ qui trình giúp HS nắm vững kiến thức Như vậy, kết TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 78 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu triển khai đề tài “Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học tích cực dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thông”, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, phạm vi đề tài, thu số kết sau: Phân tích làm rõ sở lí luận việc lựa chọn phối hợp PPDH dạy học Vật lí, nhằm kích thích hứng thú HS việc học tập Trong HS trung tâm q trình dạy học, GV đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn Xây dựng qui trình lựa chọn phối hợp PPDH tích cực, từ áp dụng vào tiến trình dạy học số phần kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS Q trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo đề tài Kết thu sau thực nghiệm chứng tỏ qui trình tiến trình dạy học thiết kế đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng học tập HS, tạo hội cho HS rèn luyện kĩ yếu kém, bồi dưỡng lực tư duy, phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức cùa HS trình học tập Qui trình lựa chọn phối lựa chọn phối hợp PPDH tích cực mà chúng tơi đề xuất áp dụng cho cơng tác giảng dạy mơn Vật lí trường THCS THPT, góp phần trang bị cho GV sở lí luận cách vận dụng PPDH vào thực tiễn dạy học Với kết trên, luận văn đạt mục tiêu đề 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật lí lớp 10 (chương trình chuẩn nâng cao), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Công văn số 3282/BGDĐT-TĐKT v/v hướng dẫn thực phong trào thi đua “Đổi sáng tạo dạy học” giai đoạn 2016 – 2020 (2017), Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung Học Phổ Thông, Bộ Giáo dục Đào Tạo – Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội Võ Lê Phương Dung (2005), Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP, Đại học Huế Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Linh Giang (2012), Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trường THPT miền núi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP, Đại học Huế Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2003), Xác suất thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 A.V Muraviep (1978), Dạy để học sinh tự lực năm vững kiến thức Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Quang (1983), Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Đề tài nghiên cứu giáo dục cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1997), Dạy học sinh giải vấn đề học Vật lí, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 15 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, chủ động sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Phạm Hữu Tòng (2001), Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 18 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục II Website 19 Phùng Quốc Việt (2015), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, http://hcma1.vn, 03/04/2015 20 Tủ sách khoa học (2017), “Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp”, https://tusach.thuvienkhoahoc.com, 02/04/2017 21 Tủ sách khoa học (2018), “Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ”, https://tusach.thuvienkhoahoc.com, 22/01/2018 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhờ Thầy, Cơ vui lịng đọc câu hỏi chọn đáp án tương ứng với phương án trả lời mà quý Thầy, Cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1.Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mơn Vật lí: …… lần Câu hỏi 2.Thầy, Cơ có loại sách phục vụ chuyên môn nào? (khoanh vào đáp án đúng) A Sách giáo khoa B Sách tập C Sách giáo viên Sách tham khảo Vật lí nâng cao có: ……… Sách tham khảo phương pháp dạy học Vật lí có: ……… Câu hỏi Trong q trình giảng dạy, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào?(đánh dấu  vào phần trả lời đúng) Tên phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không dùng Diễn giảng – minh hoạ Thuyết trình – vấn đáp Thuyết trình –trực quan Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp thực nghiệm Phương pháp mơ hình Phương pháp phát giải vấn đề Câu hỏi Thầy, Cô có sử dụng thí nghiệm tiết dạy lớp không?(khoanh vào đáp án đúng) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không dùng Câu hỏi Thầy, Cơ có sử dụng phương tiện dạy học đại tiết dạy lớp không?(khoanh vào đáp án đúng) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không dùng Câu hỏi Theo Thầy (Cô), nguyên nhân sau gây ảnh hưởng đến kết quả, chất lượng học tập mơn Vật lí học sinh?(đánh dấu  vào phần trả lời đúng) Bản thân học sinh P1 Hồn cảnh gia đình Thiếu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Thiết bị dạy học không đầy đủ Phương pháp dạy học giáo viên Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi Thầy, Cô! P2 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lịng hồn thành phiếu khảo sát (phiếu dành cho việc nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh) Câu hỏi Em cảm thấy học môn Vật lí  Rất thích  Thích  Bình thường Khơng thích Khơng thích Chán học Câu hỏi Em có tài liệu dành cho việc học mơn Vật lí?  Sách giáo khoa  Sách tập  Sách tham khảo Câu hỏi Trong học Vật lí, em thực hành động hoạt động (có thể chọn nhiều đáp án) 1 Nghe giảng, ghi chép 2 Độc lập suy nghĩ để giải vấn đề học tập 3 Phát biểu ý kiến học 4 Nêu câu hỏi thắc mắc với GV 5 Làm việc theo nhóm để giải vấn đề học tập 6 Trình bày trước lớp sản phẩm học tập  Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế, làm tập 8 Làm thí nghiệm lớp Câu hỏi 4.Em có kiến thức học lớp khơng  Có  Khơng Câu hỏi Theo em yếu tố sau gây ảnh hưởng xấu đến khả nhận thức em học?  Khơng có sách giáo khoa  Khơng có tài liệu tham khảo  Thiếu chuẩn bị trước lên lớp  Do lực, trình độ thân hạn chế Do GV tạo điều kiện cho em làm việc tích cực P3 Câu hỏi Ý kiến em cách dạy GV học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… P4 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Câu 1.Khi chẻ than chì chẻ theo chiều dọc hay chiều ngang dễ hơn? Tính chất than chì giải thích tượng trên? Câu 2.Thả hai que diêm nằm song song mặt nước Nếu ta nhỏ xà phòng vào mặt nước hai que diêm tượng xảy ra? Giải thích Câu 3.Khi trời nóng ta ngâm nước, cảm thấy nước mát khơng khí Nhưng bước khỏi nước ta lại thấy khơng khí mát nước Tại sao? Câu 4.Nhúng khung hình vng nặng 5g, có chiều dài cạnh 10cm vào rượu kéo lên Tính lực tối thiểu cần để kéo khung lên, biết hệ số căng bề mặt rượu 22.10-3 N/m g = 9,8 m/s2 Câu 5.Thả viên nước đá có khối lượng 80g 0oC vào cốc nhôm đựng 400g nước 20oC đặt nhiệt lượng kế Khối lượng cốc nhơm 0,2 kg Tính nhiệt độ nước cốc nhôm viên nước đá vừa tan hết Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt độ nhiệt truyền bên nhiệt lượng kế PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P5 ... thể” Vật lí 10 THPT, trình bày chương 38 CHƯƠNG LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... VIỆC LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1... phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí 34 1.5 Kết luận chương 37 CHƯƠNG LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan