Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 trung học phổ thông

94 35 0
Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương  chất rắn và chất lỏng   sự chuyển thể  vật lí 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM NGÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM NGÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN! Trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Phú, ngƣời dành thời gian quý báu, nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí Thầy cô tổ phƣơng pháp dạy học Vật lí Trƣờng Đại Học Vinh trang bị cho tơi kiến thức tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc, Thầy cô giáo em học sinh Trung Tâm GDNN-GDTX huyện Mang Thít, Trung Tâm GDNN-GDTX huyện Long Hồ, Trung Tâm GDNN-GDTX huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Vĩnh Long, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Kim Ngân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ BTVL Bài tập vật lí BTTT Bài tập thực tế ĐC GDNN-GDTX GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN 10 TNSP Đối chứng Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN VÀ DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ 1.1 Tổng quan nguyên lý giáo dục .4 1.2 Nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn 1.2.1 Nội dung nguyên lý 1.2.2 Biện pháp thực nguyên lý 1.3 Bài tập Vật lí có nội dung thực tế .6 1.3.1 Phân loại tập Vật lí theo nội dung 1.3.2 Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 1.3.3 Các dấu hiệu Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 1.3.4 Vai trị Bài tập Vật lí có nội dung thực tế việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí 1.3.5 Phân loại Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 1.3.6 Phƣơng pháp giải Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 10 1.3.7 Phƣơng pháp xây dựng Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 10 1.3.8 Phƣơng pháp sử dụng tập Vật lí có nội dung thực tế 12 1.4 Bài tập Vật lí có nội dung thực tế với việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên 13 1.4.1 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học vật lí 13 1.4.2 Biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy học vật lí 14 1.4.3 Dấu hiệu nhận biết tính tích cực học tập học sinh dạy học vật lí 15 1.4.4 Bài tập vật lí có nội dung thực tế với việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 15 1.4.5 Bài tập vật lí có nội dung thực tế với việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 20 2.1 Đặc điểm chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thơng 20 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” theo chuẩn kiến thức, kỹ 23 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập vật lí có nội dung thực tế chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” số Trung Tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 25 2.4 Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 27 2.4.1 Chủ đề chất rắn 27 2.4.2 Chủ đề chất lỏng 32 2.4.3 Chủ đề chuyển thể chất 36 2.4.4 Chủ đề độ ẩm khơng khí 40 2.5 Sử dụng tập có nội dung thực tế chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thông .42 2.5.1 Bài học xây dựng kiến thức 42 2.5.2 Bài học luyện giải tập vật lí 48 2.5.3 Bài học ôn tập, tổng kết chƣơng 54 2.5.4 Bài học kiểm tra đánh giá 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm .67 3.4.1 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm giáo án 67 3.4.2 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm giáo án 68 3.4.3 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm giáo án 68 3.4.4 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm giáo án 68 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 69 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 69 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1a PHỤ LỤC 1b PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị trung ƣơng 8, ngày 04/11/2013 BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ:“Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học có vai trị định việc nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Chính thế, u cầu tập, đề kiểm tra phải đánh giá cao khả vận dụng kiến thức vào thực tế nhằm thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn” Trong dạy học Vật lí Trung tâm GDNN-GDTX nhƣ trƣờng phổ thông việc dạy BTVL vơ quan trọng Để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh cần có nhiều giải pháp, việc sử dụng tập có nội dung thực tế đƣợc xem phƣơng pháp hiệu Thông qua BTVL có nội dung thực tế, giáo viên giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cách xác, sâu sắc tồn diện quy luật, tƣợng vật lí, biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy, việc dạy tập Vật lí Trung tâm GDNNGDTX nay, đa số giáo viên trọng sử dụng tập có nội dung thực tế mà thiên tập túy lý thuyết, xa rời thực tế tập áp dụng công thức, tính tốn Bên cạnh đó, xét lực học tập học sinh Trung tâm GDNNGDTX so với học sinh trƣờng trung học phổ thơng cịn yếu nhiều Chính vậy, việc sử dụng BTVL có nội dung thực tế cho học sinh Trung tâm GDNNGDTX điều cần thiết, từ kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh hiểu sâu khái niệm tƣợng vật lí, nâng cao khả vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tế, làm cho học sinh tự giác học u thích mơn học Chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thơng cho thấy kiến thức vật lí đƣợc ứng dụng gần với đời sống xung quanh, có nhiều hội khai thác tình thực tiễn để dạy học vật lí Tuy nhiên lƣợng tập khơng nhiều, tập theo ngữ cảnh thực tế cịn hạn chế đƣợc vận dụng Vì vậy, việc sử dụng tập có nội dung thực tế vào chƣơng giúp học sinh phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức mình, từ vận dụng kiến thức vào thực tế sống hiệu Từ lí trên, tơi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế vào dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thơng, nhằm thực tốt nguyên lý giáo dục đề ra, đồng thời phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài + Nguyên lý giáo dục gắn liền thực tiễn + Bài tập có nội dung thực tế + Q trình dạy học vật lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học tập chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT Trung tâm GDNN-GDTX thuộc tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Nếu thực nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí Trung tâm GDNN-GDTX phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn; 5.2 Tìm hiểu phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh; 5.3 Nghiên cứu sở lý luận tập Vật lí có nội dung thực tế; 5.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT số Trung tâm GDNN-GDTX thuộc tỉnh Vĩnh Long; 5.5 Xây dựng hệ thống Bài tập Vật lí có nội dung thực tế chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thông; 5.6 Đề xuất phƣơng án sử dụng hệ thống tập thực tế xây dựng vào dạy học Trung tâm GDNN-GDTX; 5.7 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Trung tâm GDNN-GDTX, nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu kết nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc sƣu tầm tƣ liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Từ đó, xây dựng hệ thống BTVL có nội dung thực tế, thiết kế kế hoạch dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy thực nghiệm kế hoạch dạy học, sử dụng hệ thống tập xây dựng - Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí kết thu đƣợc từ thực nghiệm sƣ phạm, từ rút kết luận tính khả thi hiệu hệ thống tập xây dựng Đóng góp đề tài * Về lý luận Tổng hợp sở lý luận dạy học BTVL có nội dung thực tế dạy học vật lí Trung tâm GDNN-GDTX * Về ứng dụng - Xây dựng đƣợc 30 tập có nội dung thực tế dùng cho dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thơng - Thiết kế đƣợc bốn tiến trình dạy học sử dụng tập xây dựng Cấu trúc luận văn Mở đầu (3 trang) Chƣơng 1: Nguyên lý giáo dục gắn liền với thực tiễn dạy học tập vật lí có nội dung thực tế ( 16 trang) Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 trung học phổ thông (45 trang) Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm (11 trang) Kết luận chung (1 trang) TÀI LIỆU THAM KHẢO (2 trang) PHỤ LỤC (7 trang) Hình 3.3 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất tích lũy lớp đối chứng thực nghiệm Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê Lớp Số học sinh X m 2  C (%) ĐC 48 5,02  0,031 2,31 1,52 30,27 TN 52 5,80  0,030 2,46 1,57 27,06 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào thơng số tính tốn trên, bảng tham số thống kê, đồ thị phân phối tần suất phân phối tần suất lũy tích, chúng tơi rút đƣợc nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN (5,80) cao nhóm ĐC (5,02) - Độ lệch chuẩn hai lớp có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, lớp TN giảm nhiều so với lớp ĐC Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC Nhƣ vậy, kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC Tuy nhiên, để độ tin cậy cao hơn, cần kiểm định giả thuyết thống kê * Kiểm định giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: Nếu X TN  X ĐC giả thiết thống kê: hai phƣơng pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên khơng có ý nghĩa thống kê 73 Giả thuyết H1: Nếu X TN  X ĐC có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ hiệu phƣơng pháp dạy học mang lại Chọn mức ý nghĩa   0,05 để kiểm tra giả thiết H1, ta sử dụng đại lƣợng kiểm định t, với t đƣợc tính theo t X TN  X ĐC  TN NTN   ĐC N ĐC 2 Trong đó: NTN  52 ; N ĐC  48 ; TN  2, 46 ;  ĐC  2,31 ; X TN  5,80 ; X ĐC  5,02 Từ đó, thu đƣợc đại lƣợng kiểm định t 5,80  5, 02 2, 46 2,31  52 48  2,52 Với giá trị   0,05 , ta tìm đƣợc giới hạn t  : (t  )   2  * 0.05   0,45 2 Tra bảng giá trị Laplace ta có giá trị t   1,65 So sánh t với t  ta thấy t > t  , với mức ý nghĩa   0,05 , giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết H1 đƣợc chấp nhận Do X TN  X ĐC đáng tin cậy, khơng phải ngẫu nhiên mà có Nhƣ vậy, việc sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế dạy học chƣơng ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” thực mang lại hiệu cho học sinh phƣơng pháp dạy học truyền thống lớp đối chứng 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sƣ phạm, kết thống kê điểm kiểm tra học sinh chúng tơi có vài kết luận nhƣ sau: Với dạng tập có nội dung thực tế giúp học sinh có thái độ tích cực học tập, em hứng thú, tự giác việc tham gia vào hoạt động nhận thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo kết định tính định lƣợng thực nghiệm cho thấy, kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC Cho thấy hệ thống tập xây dựng phù hợp với trình độ học sinh Trung Tâm GDNN-GDTX Tuy nhiên trình thực giáo viên học sinh gặp số khó khăn nhƣ: để soạn tập thực tế đòi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian, cần phải lựa chọn tập thực tế có nội dung cho phù hợp với đối tƣợng học sinh Tuy thực nghiệm sƣ phạm phạm vi hẹp nhƣng kiểm chứng đƣợc hệ thống tập có nội dung thực tế chƣơng ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” có tính khả thi, phù hợp vận dụng vào dạy học cho học sinh Nhƣ vậy, việc sử dụng tập có nội dung thực tế vào trình dạy học nhằm rèn luyện phát huy tính tích cực cho HS thực mang lại hiệu cao dạy học vật lí nay, qua khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu 75 KẾT LUẬN CHUNG Theo kết nghiên cứu đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: Luận văn làm rõ nội dung việc sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế phù hợp với nguyên lý giáo dục đề Luận văn nêu lên đƣợc thực trạng việc sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế Trung Tâm GDNN-GDTX, đồng thời thấy đƣợc vị trí quan trọng tập vật lí có nội dung thực tế trình dạy học Luận văn nêu lên đƣợc bƣớc để xây dựng tập có nội dung thực tế Phân tích đƣợc nội dung chƣơng ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Thiết kế đƣợc 30 tập vật lí có nội dung thực tế thực hóa giáo án vào thực dạy học chƣơng ”Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Những tập đƣợc xây dựng ngữ cảnh thực tế góp phần đƣa vật lí vào sống thân học sinh, nâng cao tính thực tiễn việc học vật lí học sinh Nhìn chung, điều kiện việc đƣa tập có nội dung thực tế vào trình dạy học khả thi, có tính hiệu cao cần thiết giúp cho học sinh phát huy tính tích cực học tập, chủ động tìm tịi, qua học sinh hiểu sâu sắc khái niệm vật lí, nâng cao khả lập luận định tính nhƣ định lƣợng tƣợng vật lí liên quan đến sống ngày Qua kết nghiên cứu đề tài nhận thấy đề tài đạt đƣợc tính thực tiễn khoa học, bƣớc đầu mang lại hiệu phù hợp với dạy học vật lí, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên, kiêm chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2013), Vật lí 10 (SGK), NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [2] Lƣơng Dun Bình (Tổng chủ biên, kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 (SGV), NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [3] Lƣơng Dun Bình (Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10 (SBT), NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, Hà Nội [5] Hàn Khởi Đức (Tổng chủ biên) (2016), 10 vạn câu hỏi Vật lí, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Trần Bá Hồnh (2003), Lí luận dạy học tích cực (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên trung học sở), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [7] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Đại học Sƣ phạm TP.HCM [8] Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập Định tính Câu hỏi thực tế Vật Lí 10, Nhà xuất Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [10] Phạm Quốc Lâm (2017), Xây dựng sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh [11] Hoàng Thị Liên (2010), Dạy học chương ''Tĩnh học vật lý'' vật lý lớp 10 theo tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực tự chủ học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh [12] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Nhị (2016), Giáo trình Đo lường đánh giá dạy học Vật Lí, NXB Đại học Vinh [14] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, NXB Đại học Vinh 77 [15] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2019), Giáo trình Phát triển lực người học dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh [16] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm [17] Nguyễn Đình Thƣớc (2013), Giáo trình Bài tập dạy học Vật Lí, Đại học Vinh [18] Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm [19] Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách (2015), Dạy học tập Vật lí trường phổ thông (phần học nhiệt học), NXB Đại Học Sƣ Phạm [20] Phạm Thị Trâm (2018), Xây dựng sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh [21] Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo Dục [22] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo Dục [23] Từ điển Tiếng Việt (2005), NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng [24] Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2014), Giáo dục học đại cương, Đại học Trà Vinh 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1a PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRUNG TÂM GDNN-GDTX (ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN) Kính chào q Thầy cơ! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế Trung Tâm GDNN-GDTX, xin Thầy vui lịng cho ý kiến vấn đề dƣới cách đánh (x) vào lựa chọn I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi khơng):………………………………………………… Năm sinh:……………………………….Số năm công tác:…………………… Công tác trƣờng:…………………………………………………………… II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (Cơ) có thƣờng sử dụng tập có nội dung thực tế q trình dạy học khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Rất D Chƣa Thầy (Cô) thƣờng sử dụng tập thực tế vào hoạt động tiết dạy? A Đặt vấn đề B Xây dựng kiến thức C Củng cố D Kiểm tra đánh giá E Tất hoạt động Khi sử dụng tập có nội dung thực tế q trình dạy học, Thầy (Cơ) nhận xét nhƣ thái độ học tập học sinh ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Trong q trình dạy học, sử dụng tập có nội dung thực tế, Thầy (Cơ) nhận xét khơng khí lớp học nhƣ nào? A Rất sôi B Sơi C Bình thƣờng D Khơng sơi P1 Theo Thầy (Cơ) tập có nội dung thực tế có ảnh hƣởng nhƣ việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh? A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Khơng khả thi Theo Thầy (Cơ) q trình dạy học có cần thiết phải sử dụng tập có nội dung thực tế không? A Rất cần thiết C Bình thƣờng B Cần thiết D Khơng cần thiết Những khó khăn mà Thầy (cơ) gặp phải sử dụng tập có nội dung thực tế trình dạy học? Khó khăn Mức độ khó khăn Rất thấp Trung bình - Khơng đủ thời gian - Trình độ HS không - Hạn chế thiết bị dạy học - Khác… Xin cảm ơn cộng tác q thầy P2 Cao PHỤ LỤC 1b PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRUNG TÂM GDNN-GDTX (ĐỐI VỚI HỌC SINH) Chào em! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tập vật lí có nội dung thực tế Trung Tâm GDNN-GDTX, em vui lòng cho ý kiến vấn đề dƣới cách đánh (x) vào lựa chọn I THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên học sinh (có thể ghi không):…………………………………… - Lớp:……………………………………………………… - Trƣờng:…………………………………………………… II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Trong học vật lí, giáo viên có thƣờng xun giải thích tƣợng thƣờng gặp đời sống ngày liên quan đến kiến thức vật lí khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Rất D Chƣa Khi học vật lí, giáo viên có thƣờng xun sử dụng tập có nội dung thực tế khơng? A Thƣờng xun C Rất B Thỉnh thoảng D Chƣa Khi học vật lí, em có thích giải dạng tập có nội dung thực tế khơng? A Rất thích B Thích C Thỉnh thoảng D Khơng thích Trong loại tập sau đây, em thích giải loại tập nhất? (có thể chọn nhiều lựa chọn) A Bài tập tính tốn B Bài tập có nội dung liên quan đến thực tế C Bài tập đồ thị D Bài tập nội dung thí nghiệm Nếu giáo viên yêu cầu em kiến thức vật lí giải thích tƣợng tự nhiên sống, em nghĩ khả giải thích nhƣ nào? A Dễ dàng B Hơi khó C Khó D Rất khó P3 Việc giải tập có nội dung thực tế có tác dụng làm cho em hiểu nhƣ nào? A Rất tốt C Bình thƣờng B Tốt D Kém Em gặp phải khó khăn giải tập có nội dung thực tế? Khó khăn Mức độ khó khăn Rất thấp Trung bình - Khả diễn đạt ngơn ngữ - Khả tính tốn - Kiến thức rộng, khó bao quát - Thiếu tài liệu tham khảo - Khác… Xin cảm ơn cộng tác em P4 Cao PHỤ LỤC Bài kiểm tra (15 phút) dành cho kiểm tra sau dạy giáo án thực nghiệm số Mục tiêu - Vận dụng đƣợc kiến thức chuyển thể chất độ ẩm khơng khí vào giải tập thực tế (BTTT 26, 28) - Kiểm tra kỹ vận dụng kiến thức, kỹ lập luận, kỹ sử dụng ngôn ngữ học sinh Nội dung đề kiểm tra Câu (1 điểm) Câu dƣới không A Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt chất lỏng B Quá trình chuyển ngƣợc lại từ thể khí sang thể lỏng ngƣng tụ Sự ngƣng tụ bay xảy đồng thời C Sự bay chất lỏng xảy nhiệt độ D Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng Câu 2.(1 điểm) Ở nhiêt độ 350 C độ ẩm tỷ đối 25% ta cảm thấy A nóng lực khó chịu B lạnh C mát D nóng ẩm Câu 3.(1 điểm) Chọn đáp Tốc độ bay chất lỏng không phụ thuộc vào A áp suất bề mặt chất lỏng C khối lƣợng chất lỏng B nhiệt độ D diện tích bề mặt Câu 4.(1 điểm) Chọn đáp án Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi : A nóng chảy B bay C ngƣng tụ D kết tinh Câu 5.(1 điểm) Chọn đáp án Khối lƣợng nƣớc tính gam chứa 1m3 khơng khí A độ ẩm cực đại B độ ẩm tuyệt đối C độ ẩm tỉ đối D độ ẩm tƣơng đối Câu 6.(1 điểm) Tại vào ngày hè nóng nực ban đêm lại có nhiều sƣơng hơn? Câu (4 điểm) Để hấp chín thức ăn, Mẹ Nam dùng nồi nhơm (nhƣ hình) có khối lƣợng 0,6kg để đun lít nƣớc có nhiệt độ ban đầu 270C Sau sơi đƣợc lúc có 0,2 lít nƣớc biến thành Hãy xác định nhiệt lƣợng cung cấp cho nồi nhơm Biết nhiệt hóa nƣớc 2,3.106J/kg, nhiệt dung P5 riêng nƣớc nhôm cnƣớc = 4200J/(kg.K), cnhôm = 880J/(kg.K) Câu D Câu C Câu C ĐÁP ÁN Câu A Câu B Câu Trong ngày hè nóng nực tốc độ bay nƣớc từ mặt đất mặt nƣớc tăng mạnh làm cho khơng khí chứa nhiều nƣớc, độ ẩm tuyệt đối tăng lên Về ban đêm, khơng có ánh sáng mặt trời, nên nhiệt độ khơng khí giảm thấp, làm cho nƣớc khơng khí đạt trạng thái bão hịa đọng lại thành sƣơng mù khơng khí Câu -Nhiệt lƣợng cần thiết để đƣa ấm nƣớc từ nhiệt độ 270C đến nhiệt độ 1000C: Q1  mn cn t  mAl cAl t  (mn cn  mAl c Al )(t  t1 ) Q1  (1,  4200  0,  880)  (100  27)  345144 J -Nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 0,2 lít nƣớc hóa Q2   m  2,3.106.0,  4,6.105 J - Tổng nhiệt lƣợng cung cấp Q = Q1 + Q2 = 345144+4,6.105=805144J P6 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TNSP GV thực học xây dựng kiến thức GV quan sát HS làm việc nhóm HS làm việc nhóm có sử dụng BTTT HS giải BTTT học ôn tập chƣơng P7 Bài kiểm tra 15 phút học sinh sau dạy giáo án thực nghiệm số P8 Bài kiểm tra 30 phút học sinh cho dạy giáo án thực nghiệm số P9 ... rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? Vật lí 10 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế vào dạy học chƣơng ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? Vật lí 10 trung học. .. CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 20 2.1 Đặc điểm chƣơng ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển. .. giải Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 10 1.3.7 Phƣơng pháp xây dựng Bài tập Vật lí có nội dung thực tế 10 1.3.8 Phƣơng pháp sử dụng tập Vật lí có nội dung thực tế 12 1.4 Bài tập Vật

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan