Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM THỊ THU QUỲNH XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBÀITẬPCÓBỐICẢNHTHỰCTIỄNTRONGDẠYHỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNHLỚP10NHẰMTÍCHCỰCHÓAHOẠTĐỘNGHỌCTẬPCỦAHỌCSINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM THỊ THU QUỲNH XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBÀITẬPCÓBỐICẢNHTHỰCTIỄNTRONGDẠYHỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNHLỚP10NHẰMTÍCHCỰC HĨA HOẠTĐỘNGHỌCTẬPCỦAHỌCSINH Nhóm ngành khoa học: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: THS Nguyễn Ngọc Duy Sơn La, tháng năm 2018 Lời cảm ơn Sau thời gian cố gắng, nỗ lực họctập nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - THS.Nguyễn Ngọc Duy, người tận tình truyền đạt kiến thức trình họctập trực tiếp hướng dẫn kinh nghiệm quý báu mình, đểtơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa thầy khoa tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức quý báu, vốn kiến thức không tảng q trình nghiên cứu khoa học mà hành trang quý báu để bước vào đời cách tự tin vững Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cô giáo Nguyễn Thị Thanh Trúc - giáo viên mơn hóa, tập thể lớp 10A2, 10A3 Trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La; Ban giám hiệu, cô giáo Nguyễn Thanh Hằng - giáo viên môn hóa, tập thể lớp 10A3, 10A5 Trường THPT Phù Yên - huyện Phù Yên - Sơn La nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học, tơi nhiều bỡ ngỡ kiến thức hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy anh chị để khóa luận tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người; chúc em họcsinh chăm ngoan, học giỏi đạt ước mơ Tơi xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰCTIỄNCỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận tậphóahọc 1.1.1 Khái niệm tậphóahọc 1.1.2 Phân loại tậphóahọc 1.1.3 Vai trò tậpdạyhọchóahọc 1.1.4 Bàitậphóahọccóbốicảnhthựctiễn .8 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2.Vai trò tậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọchóahọc .8 1.1.4.3 Phân loại tậphóahọccóbốicảnhthựctiễn10 1.2 Lý luận tíchcựchóahoạtđộnghọctập 13 1.2.1 Khái niệm tíchcựchóahoạtđộnghọctập 13 1.2.2 Biểu tính tíchcựchoạtđộnghọctậphọcsinh 14 1.2.3 Sửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễnnhằmtíchcựchóahoạtđộnghọctậphọcsinh 16 1.2.3.1 Quy trình sửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọchóahọc 16 1.2.3.2 Ƣu điểm hạn chế việc sửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọchóahọc .17 1.3 Một số nguyên tắc xâydựngtậphóahọccóbốicảnhthựctiễn .19 1.3.1 Nội dungtậphóahọccóbốicảnhthựctiễn phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính đại 19 1.3.2 Bàitậphóahọccóbốicảnhthựctiễn phải gần gũi với kinh nghiệm họcsinh 19 1.3.3 Bàitậphóahọccóbốicảnhthựctiễn phải dựa vào nội dunghọctập 20 1.3.4 Bàitậphóahọccóbốicảnhthựctiễn phải đảm bảo logic sƣ phạm 20 1.3.5 Bàitậphóahọccóbốicảnhthựctiễn phải có tính hệ thống, logic .21 1.4 Thực trạng việc sửdụngtậpthựctiễndạyhọchóahọc trƣờng THPT tỉnh Sơn La 21 CHƢƠNG 2: XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBÀITẬPCÓBỐICẢNHTHỰCTIỄNTRONGDẠYHỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNHLỚP10 23 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp10 23 2.1.1 Mục tiêu dạyhọc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp10 .23 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp10 24 2.2 Xâydựngsửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp10 24 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để xâydựngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp10 24 2.2.2 Quy trình thiết kế tậpcóbốicảnhthựctiễn 25 2.2.3 Xâydựngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọc phần hóahọc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp10 26 2.2.3.1 Bàitậpcó lời giải .26 2.2.3.2 Bàitập tham khảo 31 2.2.4 Sửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọc Chƣơng Oxi – Lƣu Huỳnhlớp10 .39 2.2.4.1 Giáo án Bài 32: Hidro sunfua Lƣu huỳnh ddioxxit Lƣu huỳnh trioxit .39 2.2.4.2.Giáo án 34: Luyện tập: Oxi – Lƣu huỳnh 49 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm .56 3.2 Nhiệm vụ phƣơng pháp thực nghiệm 56 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .57 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 57 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 57 3.3.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm 58 3.3.4 Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm 58 3.4 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sƣ phạm 59 3.4.1 Cơng thức tính tham số đặc trƣng 59 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 60 3.5 Đánh giá nhận xét kết .69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Họcsinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm BTCBCTT Bàitậpcóbốicảnhthựctiễn TNSP Thực nghiệm sƣ phạm PTN Phòng thí nghiệm 10 BTHH Bàitậphóahọc 11 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 12 TNTL Trắc nghiệm tự luận 13 TTC Tính tíchcực 14 PPDH Phƣơng pháp dạyhọc 15 DH Dạyhọc DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Hơ biến khoai mì thành hồi sơn giả 26 Hình 2: Hiện tƣợng mƣa axit 29 Hình 3: Ảnh hƣởng mƣa axit đếnmôi trƣờng 29 Hình 4: Bạc bị hóa màu đen sau đánh cảm 30 Hình 5: Nƣớc đƣợc xử lý ozone 32 Hình 6: Ảnh trái đất 32 Hình 7: Suối nƣớc nóng Bò Ấm .34 Hình 8: Bếp than tổ ong 35 Hình 9: Thực phẩm chất lƣợng .35 Hình 10: Mận Bắc Hà .37 Hình 11: Bày bán măng khô không rõ nguồn gốc thị trƣờng 38 Hình 9: Thực phẩm chất lƣợng .48 Hình 11: Bày bán măng khơ không rõ nguồn gốc thị trƣờng 54 Hình 3.1: Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 1- Trƣờng THPT Thuận Châu 62 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 1- Trƣờng THPT Phù Yên 63 Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 2- Trƣờng THPT Thuận Châu 64 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số - Trƣờng THPT Phù Yên 65 Hình 3.5: Đồ thị đƣờng tích lũy kết TN tổng hợp -Trƣờng THPT Thuận Châu 66 Hình 3.6: Đồ thị đƣờng tích lũy kết TN tổng hợp -Trƣờng THPT Phù Yên 67 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 68 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 68 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN tổng hợp 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết số HS đạt điểm Xi kiểm tra .60 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 61 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Thuận Châu 61 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Phù Yên 62 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Thuận Châu .63 Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số -Trƣờng THPT Phù Yên 64 Bảng 3.7: Kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Thuận Châu 65 Bảng 3.8: Kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Phù Yên 66 Bảng 3.9: Phân loại kết TN 67 Bảng 3.10: Tổng hợp tham số đặc trƣng 69 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạyhọc (PPDH) vấn đề trung tâm giáo dục giới năm gần chủ trƣơng quan trọng giáo dục Đảng nhà nƣớc ta Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTG ngày 13/6/2012, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đƣa mục tiêu tổng quát cho giáo dục nƣớc ta: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước xâydựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội họctập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập.” Từ mục tiêu chiến lƣợc phát triển này, Giáo dục nƣớc ta tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện, với mục tiêu phát huy đƣợc tính tíchcực (TTC), tự giác, chủ động, sáng tạo họcsinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú họctập cho HS Việc đổi PPDH đòi hỏi điều kiện thích hợp phƣơng tiện, sở vật chất tổ chức dạyhọc (DH),điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, PPDH mang tính chủ quan.Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phƣơng hƣớng riêng để cải tiến phƣơng pháp dạyhọc kinh nghiệm cá nhân Hiện có nhiều PPDHnhằm tíchcựchóahoạtđộnghọctập HS, DH sửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễn (BTCBCTT) biện pháp DH phù hợp với xu hƣớng đổi DHhiện đại, mà ngƣời học phải mang hiểu biết lí thuyết để giải BTCBCTT, có kết hợp lý thuyết thực hành Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm tổng hợp 50 45 40 % HS 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 YẾU - KÉM TB KHÁ GIỎI Phân loại HS Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN tổng hợp Bảng 3.10: Tổng hợp tham số đặc trƣng Các tham số đặc trƣng Bài kiểm S tra V (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 7,25 6,76 2,23 3,00 21,31 26,21 7,31 6,88 2,30 2,48 20,58 22,57 7,28 6,82 2,26 2,74 20,95 24,39 Tổng hợp 3.5 Đánh giá nhận xét kết Ngoài kết hai kiểm tra để đánh giá kết vận dụng BTCBCTT DHchƣơng Oxi-Lƣu huỳnhlớp 10, tơi tiến hành đánh giá thơng qua phiếu đánh giá trình thựcsửdụng BTCBCTT, phiếu đánh giá sản phẩm DH phiếu điều tra kết họctập HS, tìm hiểu hứng thú họctập HS mơn Hố học, việc vận dụng BTCBCTT nhƣ kĩ hình thành đƣợc sau HS đƣợc vận dụng BTCBCTT trình họctập 69 Qua kết kiểm tra: Từ phân tích kết kiểm tra cho thấy, việc sửdụng BTCBCTT có tác độngtíchcực đến tiếp thu, vận dụng kiến thức độ bền vững kiến thức HS HS tiếp thu, vận dụng kiến thức tốt hơn, nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu biết rộng hơn, đặc biệt kiến thứcthựctiễn Chính mà kết hai kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Qua phiếu điều tra kết họctập HS lớp TN (mẫu phiếu điều tra phần phụ lục), phiếu đánh giá q trình sửdụng BTCBCTT, tính % HS lựa chọn phƣơng án kết thu đƣợc là: Câu 1: Cảm nhận bạn vận dụng BTCBCTT q trình DH hố học gì? Thích Bình thƣờng Khơng thích 61,15% 22,41% 16,44% Bạn thích vì: Lí % HS GV dạy hấp đẫn 68,74 Hệ thống tập gắn liền với thựctiễn đời sống 71,37 Dễ học, dễ nhớ 45,17 Có thể giải thích tƣợng thực tế dƣới lăng kinh khoa học 51.12 Đƣợc trau dồi kinh nghiệm sống 61.12 Các kiến thức gần gũi với sống 46,19 Đƣợc mở rộng vốn hiểu biết hoáhọcthựctiễn 48,94 Câu 2: Trong q trình sửdụng BTCBCTT, cơng việc bạn thƣờng làm gì? Cơng việc % HS Thƣờng xuyên đọc tài liệu hóahọc đời sống Thƣờng xun lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến tậphóahọcthựctiễn 70 48,41 37,10 Quan tâm đến tƣợng sống, giải thích dƣới góc độ khoa học 37.15 Họctập nghiên cứu có logic, kế hoạch Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm đƣợc cho bạn khác Luôn băn khoăn không vui chƣa đƣa đƣợc kết thuyết phục Mỗi băn khoăn bạn ln chủ động tìm gặp thầy cô, bạn bè để trao đổi 42,06 29,15 14,91 Ln mong muốn có nhiều tậphóahọcthựctiễn 17,56 Tự suy nghĩ để tìm tậpthựctiễn 9,96 10 Đƣa tƣợng hóahọcthựctiễn đời sống để lớp nghiên cứu 12,31 Câu 3: Sau hoàn thành BTCBCTT, bạn thấy phát triển đƣợc kĩ gì? Các kĩ đƣợc phát triển HS sau học % HS Kĩ thu thập xử lí thông tin & truyền thông 71,13 Kĩ nghe biết lắng nghe 60,56 Kĩ suy nghĩ phán đoán 19,73 Kĩ giao tiếp 43,68 Kĩ lãnh đạo 13,89 Kĩ xâydựng mối quan hệ hợp tác 14,57 Kĩ tƣ sáng tạo 44,37 Kĩ đọc, viết 67,22 Kĩ trình bày 35,76 10 Kĩ giải vấn đề 34,79 11 Kĩ làm việc nhóm 48,34 71 Câu 4: Cảm nhận bạn mơn hóahọc sau đƣợc vận dụng BTCBCTT q trình học tập? Rất thích Thích Bình thƣờng 14,81% 47,85% 31,85% Khơng thích 5.49% Câu 5: Theo bạn có nên trì hình thức DH khơng? Có Khơng 56,60% 43,40% Kết điều tra cho thấy đa số HS thích vận dụng BTCBCTT q trình họctập Lí tiêu biểu khiến HS thích học theo phƣơng pháp “Hệ thống tập gắn liền với thựctiễn đời sống”.Điều cho thấy nhu cầu muốn mở mang kiến thứcthực tế HS thể hệ thống tập đƣa đảm bảo đƣợc tính thựctiễn Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hứng thú họctập HS nội dungtập hấp dẫn Đa số HS cho làm dạng tập tốn thời gian nên ảnh hƣởng đến môn học phần kiến thức khác theo mục tiêu chuẩn bị cho kì thi vào đại học HS gia đình Các ngun nhân khơng phải chất dễ khắc phục Việc sửdụng BTCBCTTtrong DH hóahọc giúp HS hình thành phát triển nhiều kĩ quan trọng đặc biệt kĩ thu thập, xử lí thơng tin chia sẻ thông tin - kĩ ngƣời thời đại “Tự suy nghĩ để tìm tậphóahọcthựctiễn mới”, “kĩ lãnh đạo” chiếm tỉ lệ phần trăm nhỏ chứng tỏ phần lớn HS thụ động, đợi GV đƣa sẵn chủ đề cho làm, nhút nhát, chƣa dám chứng tỏ trƣớc đám đơng Sau vận dụng BTCBCTT trình DH, số HS thích học mơn hóahọc tăng lên chứng tỏ tậphóahọcthựctiễn tác độngtíchcực đến hứng thú họctập mơn hóahọc HS Tuy nhiên số HS khơng thích khơng ghét mơn hóahọc chiếm tỉ lệ lớn Để HS chuyển từ mức “bình thƣờng” sang “thích” mơn hóahọc đòi hỏi ngƣời GV phải lựa 72 chọn đƣợchệ thống tập phù hợp Điều chứng tỏ ảnh hƣởng việc lựa chọn BTCBCTTđối với hứng thú họctập HS Chính tác độngtíchcực BTCBCTT nhận thức đƣợc điều HS mà đa số HS muốn trì phƣơng pháp họctập Qua kết TNSP, rút nhận xét - Việc sửdụng BTCBCTT DH hóahọc phƣơng pháp hay, mang lại nhiều lợi ích Khơng giúp HS nắm vững kiến thức, mở rộng hiểu biết thực tế mà giúp HS có điều kiện rèn kĩ cần thiết cho sống - Việc vận dụng BTCBCTT để giải thích số tƣợng thực tế gặp nhiều khó khăn cần nỗ lực nhiều từ phía GV HS 73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Xây dựngsửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọcChươngOxi – Lưuhuỳnhlớp10nhằmtíchcựchóahoạtđộnghọctậphọc sinh” tơi thực đƣợc nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: - Nghiên sở lí luận đề tài, từ đề cách phân loại BTCBCTT sửdụngtập trình DH theo mức độ nhận thức HS, theo kiểu học - Xâydựng hệ thống BTCBCTT tƣơng đối đầy đủ có hệ thống với tậpcó hƣớng dẫn giải tập tham khảo - Nghiên cứu cách sửdụng BTCBCTT DH, phƣơng pháp sửdụng hệ thống BTCBCTT kiểu lên lớp: Nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kiểm tra- đánh giá kiến thức - Điều tra thực trạng việc sửdụng BTCBCTT số GV dạy trƣờng THPT tỉnh Sơn La Kết cho thấy hầu hết GV cósửdụng BTCBCTT, nhƣng GV sửdụng không thƣờng xuyên, việc sửdụng kiểm tra- đánh giá kiến thức lại - Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm dạycósửdụng BTCBCTT DH lớp10 hai trƣờng THPT tỉnh Sơn La đánh giá hiệu họclớp TN, ĐC thơng qua kiểm tra phân tích kết thu đƣợc Kết TN xác nhận, việc sửdụng BTCBCTT DH chƣơng Oxi – Lƣu huỳnhlớp 10cơ có hiệu tốt việc nâng cao hứng thú họctập tính tíchcực nhận thức HS tỉnh Sơn La khẳng định đƣợc tính đắn giả thiết khoa học đƣa Kết TNSP chứng tỏ đề tài “Xây dựngsửdụngtậpcóbốicảnhthựctiễndạyhọcChươngOxi – Lưuhuỳnhlớp10nhằmtíchcựchóahoạtđộnghọctậphọc sinh” cần thiết góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọchóahọc trƣờng THPT 74 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, có số đề nghị sau: a) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Trong sách giáo khoa cần đƣa BTCBCTT vào với số lƣợng nhiều có nội dung phong phú Đồng thời kì thi mang tính Quốc gia nhƣ kì thi tốt nghệp THPT, kì thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng, Bộ định hƣớng rõ có phần trăm BTCBCTT có đủ mứa độ nhận thức để tạo động lực cho GV HS nghiên cứu nhiều dạng tậpTrong công tác kiểm tra- đáng giá kiến thức HS cần thay đổi nội dung hình thức Để thơng qua việc kiểm tra phải đánh giá đƣợc hiểu biết thựctiễn nhƣ khả vận dụng kiến thứchóahọc vào thực tiễn, khả giải vấn đề liên quan đến hóahọc vào thực tế HS Vì nhiều HS hoc điểm số, HS muốn học theo cách ngắn gọn đạt điểm số cao mà chƣa quan tâm đến việc rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu… cho mình.Đặc biệt mơn hóahọc HS chƣa thấy rõ đƣợc mối liên hệ mật thất môn học với đời sống lao động sản xuất họcsinh chó thể giải thành thạo BTHH định tính, định lƣợng cấu tạo chất biến đổi chất phức tạp, nhƣng cần phải dùng kiến thứchóahọc để giải tình cụ thể thựctiễn lại lúng túng Vì cần tăng cƣờng dạng câu hỏi liên quan đến thựctiễn kì thi, kì kiểm tra, bắt họcsinh phải tƣ độc lập tránh tƣợng “học vẹt, học tủ”, qua ngƣời GV đánh giá đƣợc khả vận dụng kiến thứchóahọc vào thựctiễn HS b) Đối với nhà trƣờng phổ thông Hiệu trƣởng nhà trƣờng nên yêu cầu tổ môn thực chuyên đề hóahọc liên quan đến kiến thứcthựctiễn đời sống, lao động sản xuất,… nhƣ tổ chức tham quan nhà máy, tìm hiểu dây chuyền sản xuất tiêntiến nhất, tổ chức thi vui họchóa cho HS; viết sáng kiến kinh nghiệm việc vận dụng 75 kiến thứchóahọc vào thực tiễn; năm thực kiểm tra việc sƣu tầm sửdụng tƣ liệu dạyhọc GV Đồng thời tuyên dƣơng, khen thƣởng GV thực tốt yêu cầu để tạo động lực cho họ tiếp tục vƣợt qua khó khăn phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ dạyhọc c) Đối với ngƣời GV Cố gắng khắc phục khó khăn để đƣa dạng BTCBCTT vào DH để thực tốt nguyên lí giáo dục Đảng “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” Đồng thời thơng qua làm HS u thích mơn học từ u mến thầy Trên tất cảnhững điều tơi làm để hồn thành khóa luận Hi vọng khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho GV mơn hóa, góp phần thiết thực vào việc đổi phƣơng pháp dạyhọc Đổi PPDH nhiệm vụ trọng tâm hoạtđộng đổi giáo dục Tôi mong với số đề xuất kiến nghị đề tài phần hữu ích trình đổi PPDH nƣớc ta 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nick Arnold (2006), Hóahọc - Một vụ nổ ầm vang, Nhà xuất trẻ Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo Dục Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóahọc 10, NXB Giáo Dục, Việt Nam Bộ GD&ĐT, Sách GV hóahọc 10, NXBGD VIỆT NAM Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn hố học, Nhà xuất Giáo dục Dƣơng Văn Đảm (2006), Hóahọc quanh ta, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết tậpthựctiễn mơn hóahọc trung học phổ thơng (phần Hóa đại cương vơ cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, TS Lê Văn Năm (2007), PPDH hóa học, NXBKHKT Hà Nội 10 Nguyễn Thị Sửu (2009), Tổ chức DH q trình DH Hóahọc phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội 11 Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xâydựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóahọccó nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm TP HCM 12 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóahọc với đời sống, Nhà xuất giáo dục 13 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2014),Hóa học 10, NXBGD VIỆT NAM 14 Trang web:http://www.Violet.vn - thƣ viện trực tuyến 15 Trang web: http://doc.edu.vn - tài liệu ebook 16 Trang web:http://www.elib.vn 77 PHỤ LỤC 1.ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên:……………………… Lớp:………………… Hãy đọc thông tin sau trả lời câu hỏi viết Hình 1: Hơ biến khoai mì thành hồi sơn giả https://thanhnien.vn/thoi-su/u-hoa-chat-bien-khoai-mi-thanh-dong-duoc-duongdi-cua-hoai-son-gia-939298.html Theo báo Thanh niên:“Một ngày đầu tháng 2.2018, PV Thanh Niên có mặt ấp Bến Đình, dọc hai bên đƣờng Trần Văn Trà có hàng loạt bãi phơi khoai mì Mỗi bãi rộng hàng ngàn mét vng, khoai mì ngun củ (đã đƣợc cạo sơ vỏ) xắt lát phơi bạt mỏng dƣới mặt đất, nhiều rách nát, bám đất cát đen nhiều đống khoai mì phủ bạt kín mít Quanh bãi phơi, rác, củ mì hƣ thối vƣơng vãi khắp nơi Thấy lo ngại lấy hàng bán khơng kịp bị mốc, ông T cam kết: “Hàng đƣợc xông, ủ thuốc đến lần, để năm trời trắng tinh, không bị mốc Đã xông lần thuốc, phơi nắng nhƣ đảm bảo không bị mốc, trừ đụng nƣớc ”.Thuốc mà ông T nhắc tới, sau nhiều ngày tìm hiểu tơi xác định lƣu huỳnhĐâyhóa chất mà ngƣời dân phản ánh có mùi hắc, gây chóng mặt, buồn nơn… sở chế biến khoai mì sửdụng Theo tìm hiểu PV, hồi sơn củ mài (mọc rừng) sấy khơ, có màu trắng tinh Trong đó, khoai mì có màu trắng ngà Điểm khác biệt dễ thấy củ mài ruột đặc, khơng có “dây tim” nhƣ khoai mì ” Dƣợc sĩ Lê Kim Phụng, Khoa Y họccổ truyền Đại Học Y Dƣợc TP HCM, cho việc dùng lƣu huỳnh xơng, ủ khoai mì để làm giả hồi sơn khơng đe dọa đến sức khỏe ngƣời sản xuất, mà đe dọa sức khỏe ngƣời sửdụng loại hồi sơn giả Câu 1: Khi ủ khoai mù để làm hồi sơn giả, chất sinh gây nên mùi hắc, làm cho ngƣời chóng mặt, buồn nơn? Viết phƣơng trình phản ứng? Câu 2: Khí SO2 khí độc chất chủ yếu gây nhiễm mơi trƣờng Khí SO2 gây tác động đến mơi trƣờng? Trong tự nhiên SO2 sinh từ nguồn nào? Con ngƣời cần làm để hạn chế ảnh hƣởng khí này? Câu Đáp án Lƣu huỳnh điôxit với công thức SO2 sản phẩm Điểm đốt cháy lƣu huỳnh mối lo mơi trƣờng đáng kể SO2 thƣờng đƣợc mô tả "mùi hôi lƣu huỳnh bị đốt cháy" điểm S+ O2 → SO2 Khí SO2 làm cho ngƣời chóng mặt, buồn nôn,gây bệnh viêm phổi, mắt, viêm đƣờng hô hấp Khí SO2là chất gây mƣa axit (gồm NOX, ) ăn mòn cơng trình, phá hoại cối, biến đất đai thành vùng hoang mạc: 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 Trong tự nhiên SO2 sinh núi lửa phun, điểm đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,quá trình sản xuất nhà máy nhiệt điện.v.v Tổng 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………………… Lớp: ……………………… 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi cách: A Nhiệt phân hợp chất giàu oxi B Chƣng phân đoạn khơng khí lỏng C Điện phân dung dịch CuSO4 D Điện phân nƣớc hồ tan H2SO4 Câu 2: Để pha lỗng dd H2SO4 đậm đặc, phòng thí nghiệm, ngƣời ta tiến hành theo cách cách sau đây: A Cho nhanh nƣớc vào axit khuấy B Cho từ từ nƣớc vào axit khuấy C Cho nhanh axit vào nƣớc khuấy D Cho từ từ axit vào nƣớc khuấy Câu 3: Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ đựng riêng biệt khí SO2 CO2 A dd nƣớc Br2 B dd NaOH C dd Ba(OH)2 D dd Ca(OH)2 Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 2,24 lít hỗn hợp khí đktc Hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro Thành phần % theo thể tích hỗn hợp Fe FeS ban đầu lần lƣợt là: A 40% 60% B 50% 50% C 35% 65% D 45% 55% Câu Ag để khơng khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất dƣới đây? A SO2 SO3 B HCl Cl2 C H2 nƣớc D Ozon hiđrosunfua Câu Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lƣợng 5.88% H 94.12 % S hợp chất có cơng thứchóahọc là: A HS B HS2 C H2S D Công thức khác Câu Dãy chất sau tác dụng đƣợc với H2SO4 loãng: A C, CO2 B Cu, Cu(OH)2 C Fe, Fe(OH)3 D Mg, Ag Câu 8.Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dƣ Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dƣ thu đƣợc 2,33 gam kết tủa Thể tích V A 0.11 lit B 1.12 lit C 0,224 lit D 2.24 lit Câu 9:Ở số nhà máy nƣớc, ngƣời ta dùng ozon để sát trùng nƣớc máy Ngƣời ta dựa vào tính chất ozon? A Ozon khí độc B Ozon không tác dụng với nƣớc C Ozon tan nhiều nƣớc D Ozon chất oxihóa mạnh Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 8.9 g hỗn hợp Mg Zn thu đƣợc 12.1 g hỗn hợp oxit Khối lƣợng kim loại ban đầu bao nhiêu? A 2.4 & 6.5 B 3.5 & 7.4 C 4.2 & 5.6 D 5.3 & 6.8 Phần II: Tự Luận Câu 1: Khi trẻ em hay ngƣời lớn bị cảm, sốt thƣờng dùngđồng bạc dây chuyền bạc để cạo gió Cạo gió đồng bạclà phƣơng pháp chữa bệnh dân gian có từ lâu đời Khi có bệnh ngƣời ta thấy thân thể mệt mỏi rã rời đƣợc cạo gió thấy tinh thần sảng khoái dễ chịu khác thƣờng Mặc dù y học đại vô phát triển nhƣng cạo gió bạc trị bệnh đƣợc thịnh hành an tồn, thao tác đơn giản ƣu điểm có bệnh khỏi bệnh khơng có bệnh ngƣời thêm khoẻ Đặc biệt nơi xa trung tâm y tế, thiếu phƣơng tiện chữa trị cạo gió trị bệnh biện pháp vơ hữu hiệu Hình 4: Bạc bị hóa màu đen sau đánh cảm Từ bốicảnh em trả lời câu hỏi sau Câu 1: Giải thích tƣợng bị cảm, sốt cạo gió xong lại thấy đỡ mệt? Câu 2:Chúng ta thƣờng dùngđồng bạc dây chuyền bạc để cạo gió Cách làm đơn giản nhƣng hiệu Tuy nhiên, sau cạo gió, bạc thƣờng bị hóa đen Vậy lí sao? Câu 3: Để dây bạc, đồng bạc trắng trở lại ngƣời ta làm cách ? Đáp án Đáp án Câu TN TL 1A 2D 3A 4B 5D 6C Điểm 7C 8C 9D 10A điểm Cảm trạng thái ngƣời nhiễm khí độc qua da Gió độc thấm vào thể qua da lỗ chân lông Những ngƣời bị cảm thể thƣờng sinh hợp chất dạng sunfua có tính độc: H2S, SO2 Khi cạo gió bạc (Ag), lƣu huỳnhcó lực mạnh với Ag nên xảy phản ứng tạo Ag2S, loại đƣợc chất độc khỏi thể 2Ag + S-→ Ag2S (đen) Khi cạo gió bạc ( Ag ), lƣu huỳnhcó lực điểm mạnh với Ag nên xảy phản ứng tạo Ag2S màu đen Do điểm sau cạo gió, vật dụng bạc thƣờng bị đen Để dây bạc sáng trắng trở lại, ngƣời ta ngâm dây bạc nƣớc tiểu Trong nƣớc tiểu có NH3, ngâm dây bạc vào xảy phản ứng: Ag2S + 4NH3→ 2[Ag(NH3)2]+ + S2- điểm Ag2S bị hòa tan, bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại Ngoài ra, bạn áp dụng cách sau để đánh bạc trắng trở lại: - Dùng tro bếp đánh bạc - Ngâm bạc dấm 15 phút - Đánh đồng bạc với nƣớc cốt tranh - Bọc cát vào miếng vải lau bạc - Đánh đồng bạc muối sáng trở lại - Dùng kem đánh bôi lên đồng bạc, dùng bàn chải trà trà lại Tổng 10 điểm ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀM THỊ THU QUỲNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. .. ngƣời học bƣớc vào sống, xuất phát từ ƣu điểm tơi chọn đề tài Xây dựng sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học Chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Lịch sử. .. sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học .17 1.3 Một số nguyên tắc xây dựng tập hóa học có bối cảnh thực tiễn .19 1.3.1 Nội dung tập hóa học có bối cảnh thực tiễn phải