Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Nhóm ngành khoa học: TN2 Sơn La, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM LỚP 11 NHẰM TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Nhóm ngành khoa học: TN2 Sinh viên thực hiện: Vàng Thi May Giới tính: Nữ Dân tộc: Mơng Đàm Thị Thu Quỳnh Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Trần Thị Tố Trinh Dân tộc: Kinh Lớp: K55 ĐHSP Hố học Giới tính: Nữ Khoa: Sinh - Hoá Năm thứ 4/ số năm đào tạo: Ngành học: ĐHSP Hoá học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Đàm Thị Thu Quỳnh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Duy Sơn La, tháng năm 2018 Lời cảm ơn Sau thời gian cố gắng, nỗ lực học tập nghiên cứu, đến chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - ThS Nguyễn Ngọc Duy, người tận tình truyền đạt kiến thức trình học tập trực tiếp hướng dẫn kinh nghiệm quý báu mình, để chúng tơi hồn thiện đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa thầy khoa tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức quý báu, vốn kiến thức khơng tảng q trình nghiên cứu khoa học mà hành trang quý báu để bước vào đời cách tự tin vững Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cô giáo Lê Thu Hương - giáo viên mơn hóa, tập thể lớp 11B1, 11B4 Trường THPT Yên Châu - huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La; Ban Giám hiệu, cô giáo Hồng Thu Phúc - giáo viên mơn hóa, tập thể lớp 11A, 11B Trường THPT Thuận Châu - huyện Thuận Châu - Sơn La nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình thực nghiệm sư phạm để chúng tơi hồn thành đề tài cách tốt Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học, chúng tơi nhiều bỡ ngỡ kiến thức hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô anh chị để đề tài chúng tơi hồn thiện Cuối cùng, chúng tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người; chúc em học sinh chăm ngoan, học giỏi đạt ước mơ Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 1.1.2 Phân loại tập hóa học 1.1.3 Vai trò tập dạy học hóa học 1.1.4 Bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Vai trò tập có bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học 1.1.4.3 Phân loại tập hóa học có bối cảnh thực tiễn 10 1.2 Lý luận tích cực hóa hoạt động học tập 13 1.2.1 Khái niệm tích cực hóa hoạt động học tập 13 1.2.2 Biểu tính tích cực hoạt động học tập học sinh 14 1.2.3 Sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 16 1.2.3.1 Quy trình sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học 16 1.2.3.2 Ƣu điểm hạn chế việc sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học hóa học 17 1.3 Một số nguyên tắc xây dựng tập hóa học có bối cảnh thực tiễn 19 1.3.1 Nội dung tập hóa học có bối cảnh thực tiễn phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính đại 19 1.3.2 Bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm học sinh 19 1.3.3 Bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập 20 1.3.4 Bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn phải đảm bảo logic sƣ phạm 20 1.3.5 Bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn phải có tính hệ thống, logic 21 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập thực tiễn dạy học hóa học trƣờng THPT tỉnh Sơn La 21 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ BỐI CẢNH THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 11 23 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình phần hóa học phi kim lớp 11 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 23 2.1.2 Nội dung kiến thức phần hóa học phi kim lớp 11 24 2.2 Xây dựng sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 25 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để xây dựng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 25 2.2.2 Quy trình thiết kế tập có bối cảnh thực tiễn 25 2.2.3 Xây dựng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 26 2.2.3.1 Xây dựng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học chƣơng Nitơ – Photpho 26 2.2.3.2 Xây dựng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học chƣơng Cacbon Silic 35 2.2.4.Thiết kế kế hoạch dạy sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 45 2.2.4.1 Giáo án chƣơng II Nitơ – Photpho 45 2.2.4.2 Giáo án chƣơng III Cacbon-Silic 53 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nhiệm vụ phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 60 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 60 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 60 3.3.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm 61 3.3.4 Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm 61 3.4 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4.1 Công thức tính tham số đặc trƣng 63 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.5 Đánh giá nhận xét kết 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm BTCBCTT Bài tập có bối cảnh thực tiễn TNSP Thực nghiệm sƣ phạm PTN Phòng thí nghiệm 10 BTHH Bài tập hóa học 11 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 12 TNTL Trắc nghiệm tự luận 13 TTC Tính tích cực 14 PPDH Phƣơng pháp dạy học 15 DH Dạy học DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Hiện tƣợng mƣa axit 28 Hình 2: Ảnh hƣởng mƣa axit đến mơi trƣờng 28 Hình 3: Cá tƣơi lâu nhờ ƣớp urê 34 Hình 4: Hiệu ứng nhà kính 36 Hình 5: Các kí hiệu bình cứu hoả 38 Hình 6: Nƣớc có độ cứng cao gây tƣợng đóng bám cặn cho thiết bị 40 Hình 7: Nhà máy Xi măng Mai Sơn công suất 1.000 tấn/năm 44 Hình 7: Nhà máy Xi măng Mai Sơn công suất 1.000 tấn/năm 58 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 1- Trƣờng THPT Yên Châu 65 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 1- Trƣờng THPT Thuận Châu 66 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số 2- Trƣờng THPT Yên Châu 67 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN kiểm tra số - Trƣờng THPT Thuận Châu 68 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng tích lũy kết TN tổng hợp - 69 Trƣờng THPT Yên Châu 69 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng tích lũy kết TN tổng hợp - 70 Trƣờng THPT Thuận Châu 70 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 71 Bài kiểm tra số 71 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 71 Bài kiểm tra số 71 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN tổng hợp 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết số HS đạt điểm Xi kiểm tra 63 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 64 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Trƣờng THPT Yên Châu 64 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Trƣờng THPT Thuận Châu 65 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số - Trƣờng THPT Yên Châu 66 Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Trƣờng THPT Thuận Châu 67 Bảng 3.7 Kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Yên Châu 68 Bảng 3.8 Kết TN tổng hợp - Trƣờng THPT Thuận Châu 69 Bảng 3.9 Phân loại kết TN 70 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trƣng 72 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) vấn đề trung tâm giáo dục giới năm gần chủ trƣơng quan trọng giáo dục Đảng nhà nƣớc ta Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011- 2020, Quyết định số 711/QĐ -TTG ngày 13/6/2012, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đƣa mục tiêu tổng quát cho giáo dục nƣớc ta: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập.” Từ mục tiêu chiến lƣợc phát triển này, Giáo dục nƣớc ta tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện, với mục tiêu phát huy đƣợc tính tích cực (TTC), tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS Việc đổi PPDH đòi hỏi điều kiện thích hợp phƣơng tiện, sở vật chất tổ chức dạy học (DH), điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, PPDH mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phƣơng hƣớng riêng để cải tiến phƣơng pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Hiện có nhiều PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, DH sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn (BTCBCTT) biện pháp DH phù hợp với xu hƣớng đổi DH đại, mà ngƣời học phải mang Càng nhiều nƣớc đƣa vào thể chuột → PH3 thoát nhiều → chuột nhanh chết Nếu không điểm có nƣớc chuột lâu chết 10 điểm Tổng ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………………… Lớp: ……………………… Câu 10 Đáp án I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1: Câu câu sau đây? A Kim cƣơng cacbon hoàn toàn tinh khiết, suốt, khơng màu, dẫn điện B Than chì mềm có cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tƣơng tác yếu C Than gỗ, than xƣơng có khả hấp thụ chất khí D Trong hợp chất cacbon, nguyên tố cacbon có số oxi hố -4 +4 Câu 2: Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO 70,59% SiO2 có cơng thức dƣới dạng oxit là: A K2O.CaO.4SiO2 B K2O.2CaO.6SiO2 C K2O.CaO.6SiO2 D K2O.3CaO.8SiO2 Câu 3: Khí sau gây hiệu ứng nhà kính ? A Oxi B Amoniac C Cacbonic D Nitơ Câu 4: Cặp chất sau tác dụng với tạo sản phẩm chất khí ? A C CuO B CO2 NaOH C CO Fe2O3 D C H2O Câu 5: Sự tạo thành thạch nhũ hang động mỏ đá vơi có phản ứng : A CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B Ca(OH)2o + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH t C CaCO3 → CaO + H2O D Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Câu 6: Không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy chất sau ? A Than gỗ Xenlulozơ B Mg C Xenlulozơ D Xăng Câu 7: Có thể dùng mặt nạ có chứa chất sau để đề phòng bị nhiễm độc khí CO ? A CuO B CuO MgO C CuO Al2O3 D Than hoạt tính Câu 8: Khử hồn tồn 4g hỗn hợp CuO PbO khí CO nhiệt độ cao Khí sinh sau phản ứng đƣợc dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dƣ thu đƣợc 10g kết tủa Khối lƣợng hỗn hợp Cu Pb thu đƣợc là: A 2,3g B 2,4g C 3,2g D 2,5g Câu 9: Cho từ từ dung dịch HCl đến dƣ vào dung dịch Na2CO3(tỉ lệ mol 1;1), dung dịch thu đƣợc có pH là: A B < C > D Không xác định đƣợc Câu 10: Sục V lít CO2(đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu đƣợc 9,85g kết tủa Lọc bỏ kết tủa cho dung dịch H2SO4 dƣ vào nƣớc lọc thu 1,65g kết tủa Giá trị V là: A 1,12 lít 1,437 lít B 3,36 lít C 3,36 lít 1,12 lít D 11,2 lít 2,24 lít II.PHẦN TỰ LUẬN( 5đ) Theo báo cáo Tổ chức Khí tƣợng Thế Giới (WMO), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 1,10C so với kỉ nguyên tiền công nghiệp Nhiệt độ mặt đất tăng kéo theo suy giảm khối lƣợng băng phạm vi toàn cầu, từ năm 1978 đến lƣợng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dƣơng giảm 2,1 3,3% thập kỷ Quan trắc mực nƣớc biển cho thấy mực nƣớc biển trung bình tăng khoảng 20cm vòng 100 năm qua Năm 2017, Ấn Độ phải hứng chịu đợt nắng nóng nghiêm trọng nhiệt độ đạt tới gần 50oC tuần khiến 360 ngƣời tử vong Sự nóng lên tồn cầu đƣợc gọi tƣợng hiệu ứng nhà kính Câu 1: Hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính gì? Tại lại gọi hiệu ứng nhà kính ? Câu 2: Các khí nhà kính chủ yếu khí nào? Câu 3: Do có tƣợng hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên gây hậu to lớn ngƣời tồn thể sinh vật Nếu khơng có tƣợng hiệu ứng nhà kính trái đất nhƣ nào? Vì sao? Câu 4: Theo em nhà khoa học lại cho ngƣời nguyên nhân làm tăng nồng độ khí nhà kính, làm trái đất nóng lên? Hình 4: Hiệu ứng nhà kính …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hƣớng dẫn giải chi tiết Câu Đáp án Điểm TN 1B 2C 3C 4D 5D 6A 7D 8B 9C 10A điểm Nhiệt độ bề mặt trái đất đƣợc tạo nên cân lƣợng mặt trời đến bề mặt trái đất lƣợng xạ trái đất vào khoảng không gian hành tinh Năng lƣợng mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí Trong đó, xạ trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +160C sóng dài có lƣợng TL thấp, dễ dàng bị khí giữ lại Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO 2, bụi, điểm nƣớc, khí mêtan, khí CFC v.v "Kết sự trao đổi không cân lƣợng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tƣợng diễn theo chế tƣơng tự nhƣ nhà kính trồng đƣợc gọi “ hiệu ứng nhà kính Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất đƣợc chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nƣớc, CO2, CH4, N2O, O3, điểm khí CFC Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí đƣợc xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Sự gia tăng nhiệt độ trái đất hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt mơi trƣờng trái đất Hàm lƣợng ngày khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C Các tia xạ sóng ngắn mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất đƣợc phản xạ trở lại thành xạ nhiệt sóng dài Khí nhà khí hấp thụ xạ nhiệt thông qua giữ ấm lại bầu khí điểm Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính tự nhiên nhiệt độ Trái Đất vào khoảng -15 °C Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hố thạch lồi ngƣời làm cho nồng độ khí CO2 khí tăng lên Sự gia tăng khí CO2 khí nhà kính khác khí trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên Theo tính tốn nhà khoa học, nồng độ CO2 khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 0C Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,50C khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, điểm khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5 - 4,50C vào năm 2050 Khí hậu trái đất bị biến đổi sâu sắc, đới khí hậu có xu hƣớng thay đổi Tồn điều kiện sống tất quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Nhiều loại bệnh tật ngƣời xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ ngƣời bị suy giảm Tổng 10 điểm GIÁO ÁN 2.1 Giáo án 12: Phân bón hóa học Bài 12: PHÂN BĨN HỐ HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết đƣợc: - Khái niệm phân bón hóa học phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK vi lƣợng 2.Kĩ năng: - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an tồn, hiệu số phân bón hố học - Tính khối lƣợng phân bón cần thiết để cung cấp lƣợng nguyên tố dinh dƣỡng 3.Thái độ: Biết tác dụng loại phân bón trồng mơi trƣờng đất II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Một số mẫu phân đạm, lân, kali, NPK Máy chiếu Học sinh: Mẫu phân urê, lân, NPK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: HS 1: Nêu tính chất hóa học phƣơng pháp điều chế axit H3PO4 HS 2: Làm bt nhà trƣớc giao: Đổ dung dịch có chứa 11,76 g H3PO4 vào dd có chứa 16,8 g KOH Tính khối lƣợng muối thu đƣợc làm bay dung dịch? - Gv nhận xét cho điểm Bài giảng mới: Đặt vấn đề: Để tăng suất trồng, ngƣời nông dân làm gì? → Vào HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Tìm hiểu phân - Phân bón hố học: hóa chất có chứa bón hố học ngun tố dinh dƣỡng, đƣợc bón cho nhằm - GV: Yêu cầu hs đọc nội dung nâng cao suất mùa màng sgk cho biết - Có loại chính: phân đạm, phân lân phân kali + Cây trồng cần ngtố dinh dƣỡng nào, dƣới dạng ion, phân tử hay nguyên tử? + Tại lại bón phân cho cây? + Nêu phân bón hố học gì? + Gồm có loại phân bón hố học nào? HS: Trả lời dựa vào thực tế SGK -GV bổ sung: Rồi kết luận phân bón hố học Hoạt động 2: Phân đạm I Phân đạm - GV: Hãy cho biết vai trò - Cung cấp N hố hợp dƣới dạng NO3-, NH4+ phân đạm, cách đánh giá chất - Kích thích q trình sinh trƣởng, làm tăng tỉ lệ lƣợng đạm dựa vào đâu ? protein thực vật Cây trồng phát triển nhanh, cho HS: Trả lời nhiều hạt, củ, - GV: Yêu cầu hs thảo luận - Độ dinh dƣỡng đƣợc đánh giá theo tỉ lệ % khối nhóm xác định thành phần hố lƣợng ngtố N học chính, phƣơng pháp điều Phân chế, dạng ion hợp chất mà đạm trồng đồng hoá loại TP hoá Muối NaNO3; phân đạm học amoni: Ca(NO3)2 HS: Thảo luận phút NH4Cl; ;… amoni Trình bày, nhóm khác bổ NH4NO3; sung (NH4)2SO - GV: Nhận xét, kết luận 4; nitrat Urê (NH2)2CO … - GV: Làm thí nghiệm tính tan PP điều NH3 phân urê, thông tin thêm: chế tác Axit dụng với nitric CO2+2NH3 180200 C ,200 atm o ure tác dụng với nƣớc tạo thành axit muối (NH4)2CO3; Cơ sở sản xuất tƣơng cacbonat phân đạm ứng Dạng NH4+; ion NO3- (NH2)2CO +H2O NO3- NH4+ hợp chất mà trồng đồng hoá Hoạt động 3: Phân lân II Phân lân - GV:Yêu cầu hs cho biết vai - Cung cấp P cho dƣới dạng ion PO4 3- trò phân lân, dạng tồn - Tăng q trình sinh hố, trao đổi chất, trao đổi phân lân ? Chất lƣợng lƣợng phân lân đƣợc đánh giá dựa vào - Đánh giá theo tỉ lệ % khối lƣợng P2O5 đại lƣợng nào? Phân Supephotpat Supephotpat HS: Nghiên cứu sgk trả lời đơn kép Lân nung chảy TP Ca(H2PO4)2 hố + CaSO4 Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp phatphat học silicat Hàm 14-20% 40-50% lƣợng canxi, PO5 magiê 12-14% PP Ca3(PO4)2 + Ca3(PO4)2 + Nung điều 2H2SO4 đặc 3H2SO4 chế 2H3PO4 hỗn hợp + quặng Ca(H2PO4)2 3CaSO4 apatit, đá + CaSO4 4H3PO4 xà + vân Ca3(PO4)2 than cốc 3Ca(H2PO4)2 1000oC Dạng Hoạt động 4: Phân kali H2PO42- H2PO42- Không ion tan hợp nƣớc, chất tan mà môi trồng trƣờng đồng axit (đất hoá chua) III Phân kali - GV: Phân kali cung cấp cho - Cung cấp kali dƣới dạng ion K+ ngtố gì? Dƣới dạng ? - Tăng cƣờng tạo đƣờng, bột, xơ, dầu tăng khả Tác dụng kali đƣợc đánh giá chống rét, chống bệnh chịu hạn cho nhƣ nào? - Đánh giá theo tỉ lệ % khối lƣợng K2O HS: Tự đọc nội dung sgk trả lời câu hỏi Hoạt động 5: Phân hỗn hợp III Phân hỗn hợp phân phức hợp phân phức hợp - Phân hỗn hợp: N, K, P - GV: Cho hs đọc nội dung sgk - Phức hợp: Amophot: NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 để phân biệt khái niệm phân hỗn hợp phân phức hợp ? Nêu vd minh hoạ HS: trả lời Hoạt động 6: Phân vi lƣợng III Phân vi lƣợng - GV: Cho hs nghiên cứu sgk - Cung cấp nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… Nêu khái niệm phân vi dạng hợp chất lƣợng thành phần tác dụng - Cây trồng cần lƣợng nhỏ nên nguyên tố phân vi lƣợng cách dùng đóng vai trò vitamin cho thực vật phân vi lƣợng có hiệu HS: Trả lời Củng cố Bài tập 2: Nhắc đến Việt Nam, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến hình ảnh đất nƣớc nơng nghiệp có “ văn minh lúa nước ” lâu đời Nông nghiệp trở thành trụ đỡ quan trọng cho kinh tế, đảm bảo cho ổn định đất nƣớc ta điều kiện khó khăn khủng hoảng, suy thối….Ngành nơng nghiệp đóng góp 15,34% tổng GDP năm 2017 Nền văn hóa nơng nghiệp, sản xuất lúa nƣớc truyền thống dân tộc ta để lại dấu ấn sâu đậm đời sống văn hóa, sinh hoạt lao động Trải qua bao hệ, cha ông ta tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm sản xuất dự báo tƣợng tự nhiên nhƣ nắng, mƣa, gió rét, bão lụt có ảnh hƣởng đến mùa màng, thời vụ Những kinh nghiệm máu xƣơng bao đời đƣợc tích tụ câu tục ngữ, ca dao trồng lúa, trồng cây, chăn ni… Đây học quý ngƣời nông dân Việt Nam xƣa truyền lại cho hệ cháu thông qua câu ca dao tục ngữ Một nhƣng câu ca dao hay nói mùa vụ sản xuất không kể đến câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu 1: Câu ca dao mang ý nghĩa hóa học gì? Câu 2: Hiện nay, loại phân bón hóa học dạng đơn để cung cấp nitơ cho trồng? Tác dụng loại phân này? Sử dụng loại phân nhƣ để có hiệu cao? Câu 3: Kể tên số loại phân bón hóa học khác? …………………………………………………………… 2.2 Giáo án 16: Hợp chất Cacbon BÀI 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức: HS biết đƣợc: - Cấu tạo phân tử CO CO2 - Tính chất vật lý hóa học CO CO2 - Các phƣơng pháp điều chế ứng dụng CO CO2 - Tính chất vật lý hóa học axit cacbonic muối cacbonat Về kỹ năng: - Củng cố kiến thức liên kết hóa học - Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất ứng dụng oxit cacbon đời sống kỹ thuật - Rèn luyện kỹ giải tập lí thuyết tính tốn có liên quan Về thái độ: - Có ý thức yêu qúi bảo vệ mơi trƣờng khí Tích hợp biến đổi khí hậu: CO2 chất gây hiệu ứng nhà kính II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Tài liệu: giáo án, sgk Hóa học 11 bản, sgv Hóa học 11 bản, phiếu học tập số tài liệu khác Học sinh: - Sgk Hóa học 11 bản, sbt Hóa học 11 bản, ghi, đồ dùng học tập khác có liên quan III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I CACBON MONOOXIT (CO) Hoạt động 1: Tính chất vật lí Tính chất vật li GV y/c HS ngiên cứu SGK cho - Là chất khí khơng màu , khơng mùi, biết: khơng vị , nhẹ khơng khí tan - Khí CO có tính chất vật lý nƣớc,t0h/l= -191,50C , t0h/r = -205,20C gì? - Rất bền với nhiệt độc - So sánh với khí nitơ có đặc điểm giống khác ? Hoạt động 2: Tính chất hóa học Tính chất hóa học GV: Hãy dự đốn tính chất CO a) Là oxit không tạo muối (oxit trung dựa vào số oxh C CO tính) b)Tính khử: CO chất khử mạnh -Viết số phƣơng trình minh - Cháy khơng khí ,cho lửa màu họa - Xđ số oxh C PƢ GV bổ sung lam : 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k) - Khi có than hoạt tính làm xúc tác CO + Cl2 COCl2 (photgen) - Khử nhiều oxit kim loại : CO + CuO Cu + CO2 Hoạt động 3: Điều chế Điều chế GV y/c HS: a) Trong công nghiệp : - Cho biết CO điều chế công - Cho nƣớc qua than nóng đỏ nghiệp nhƣ ? 10500C C +H2O CO + H2 - Tạo thành khí than ƣớt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O 6% N2 - Được sản xuất lò ga C + O2 CO C + O2 CO2 CO2 + C CO - Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 1% khí khác - Cách điều chế phòng thí b) Trong phòng thí nghiệm : nghiệm? H2SO4 đặc nóng HCOOH CO + H2O II CACBON ĐIOXIT (CO2) - AXIT CACBONIC ( H2CO3) Hoạt động : Tính chất vật lí Tính chất vật lí : SGK GV y/c HS: - Nêu tính chất vật lí CO2 mà em biết? GV y/c HS xem SGK Hoạt động : Tính chất hóa học 2.Tính chất hóa học GV y/c HS cho biết: a) CO2 không cháy, không trì - CO2 có tính chất hóa học cháy, có tính oxi hóa gặp chất khử ?Viết phƣơng trình phản ứng để mạnh : minh họa ? VD : CO2 +2Mg 2MgO + C - Xđ số oxh C PƢ b) CO2 oxit axít tác dụng với oxít bazơ bazơ tạo muối GV: nhận xét giải thích rõ hơn: - Khi tan nƣớc: CO2 không trì cháy, số oxi CO2 + H2O H2CO3 hố +4 C bền nhƣng - Axít H2CO3 axít yếu bền : gặp chất khử mạnh phản H2CO3 H+ +HCO3ứng HCO3- H++CO323 Điều chế Hoạt động 6: Điều chế a) Trong công nghiệp Ở nhiệt độ 900 – 10000C: - CO2 đƣợc điều chế nhƣ ? CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) b) Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 7: Muối cacbonat CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O III MUỐI CACBONAT GV y/c HS: Tính chất muối cacbonat - Nêu tính chất muối cacbonat a) Tính tan : SGK ? b) Tác dụng với axit - Viết PTPƢ c/m t/c muối NaHCO3+HCl NaCl +CO2 + H2O cacbonat HCO3- +H+ CO2 +H2O Na2CO3+2HCl 2NaCl +CO2 +H2O CO32- +2H+ CO2 + H2O c) Tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O GV : nhận xét : HCO3- + OH- CO32- + H2O - Muối cacbonnat tan bị thủy phân d) Phản ứng nhiệt phân - HCO3- chất lƣỡng tính Gv bổ sung : - HCO3 vừa nhận proton vừa nhƣờng proton nên chất lƣỡng tính GV y/c HS: - Nêu số ứng dụng muối cacbonat - Xem phần ứng dụng SGK - Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt - Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng VD : MgCO3(r) MgO + CO2 2NaHCO3 (r) Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Một số muối cacbonat quan trọng - Canxicacbonat(CaCO3 ) - Natri cacbon khan(Na2CO3) - NaHCO3 Củng cố: Bài tập 1: Thời tiết chuyển rét đậm lúc mà ngƣời dân sử dụng biện pháp chống rét, bao gồm việc đốt loại than củi, than tổ ong sƣởi ấm Thế nhƣng, cách làm ấm tiềm ẩn rủi ro, ảnh hƣởng đến sức khỏe, chí gây tử vong cho ngƣời sƣởi Mới đây, chƣơng trình thời kênh VTV1 đƣa tin ngày 20/12/2017 bệnh nhân nam 42 tuổi quê TP Hải Phòng đƣợc đƣa vào trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai tình trạng mê sâu, phải thở máy với nhiều dấu hiệu tổn thƣơng thần kinh Nguyên nhân đƣợc xác định khí đốt than củi sƣởi ấm phòng kín Theo lời ngƣời nhà, khoảng 22 đêm hôm trƣớc, nạn nhân đốt thancủi để sƣởi ấm đóng kín cửa phòng ngủ Đến 11 trƣa ngày 20/12, ngƣời nhà gọi cửa, không thấy trả lời, nên phá cửa xông vào, đƣa nạn nhân cấp cứu Các bác sĩ xác định nạn nhân bị tổn thƣơng não Hãy đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Theo em, loại khí gây tình trạng cho ngƣời bệnh trên? Các khí gây độc cho ngƣời nhƣ nào? Câu 2: Loại khí độc đƣợc tạo từ q trình biến đổi hóa học nào? Em đƣa khuyến cáo để phòng tránh nguy Câu 3: Những biểu (triệu chứng) ngƣời bị ngạt khí báo nói đƣợc mô tả nhƣ nào? Theo em cần xử lí tƣợng này? V HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: - Về nhà: Bài tập SGK - Chuẩn bị ... tài Xây dựng sử dụng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Lịch sử nghiên cứu Xây dựng sử dụng BTCBCTT DH nói chung dạy học. .. thiết kế tập có bối cảnh thực tiễn 25 2.2.3 Xây dựng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 26 2.2.3.1 Xây dựng tập có bối cảnh thực tiễn dạy học chƣơng... trình phần hóa học phi kim lớp 11 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần hóa học phi kim lớp 11 23 2.1.2 Nội dung kiến thức phần hóa học phi kim lớp 11 24 2.2 Xây dựng sử dụng tập có bối cảnh thực