Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần “quang học” vật lí 9 trung học cơ sở

103 391 2
Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần “quang học”   vật lí 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HUỲNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” - VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu em trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu giáo viên vật lí trường THCS Liên Ninh – Xã Liên Ninh – Thanh Trì – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Huỳnh i QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTVL: Bài tập vật lí BTTT: Bài tập thực tiễn DH: Dạy học GD: Giáo dục GV: Giáo viên GQVĐ: Giải vấn đề HS: Học sinh NL: Năng lực NXB: Nhà xuất PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tự học THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm ĐC: Đối chứng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC X MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Dạy học Vật lí gắn với thực tiễn 1.1.1 Khái niệm thực tiễn 1.1.2 Dạy học gắn với thực tiễn 1.3.3 Dạy học Vật lí gắn với thực tiễn THCS 1.2 Bài tập vật lí 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 1.2.2 Mục đích việc sử dụng tập dạy học Vật lí 1.2.3 Vai trò tập trình dạy học Vật lí 10 1.2.4 Phân loại tập vật lí 11 iii 1.2.5 hương pháp giải tập ật lí 14 1.2.5.1 Giải tập ật lí định tính 15 1.2.5.3 ột số điểm lưu học sinh tập thi ật lí 16 1.2.6 Dạy học tập vật lý cho học sinh 17 1.3 Bài tập Vật lí gắn với thực tiễn 18 1.3.1 Vai trò tập Vật lí gắn với thực tiễn hoạt động nhận thức học sinh 18 1.3.2 Phân loại tập Vật lí có gắn với thực tiễn 20 1.3.2.1 Phân loại tập Vật lí gắn với thực tiễn dựa vào tính chất tập 20 1.3.2.2 Phân loại tập Vật lí gắn với thực tiễn dựa vào mức độ nhận thức HS 21 1.3.3 Một số nguyên tắc xây dựng tập Vật lí gắn với thực tiễn 21 1.3.3.1 Nội dung Bài tập Vật lí gắn với thực tiễn: 21 1.3.3.2 Gần gũi với kinh nghiệm HS 22 1.3.3.3 Gắn liền với nội dung học tập: 22 1.3.3.4 Đảm bảo logic sư phạm phù hợp với đối tượng HS: 22 1.3.4 Các hình thức thể tập Vật lí gắn với thực tiễn 22 1.3.5 Hướng dẫn giải tập vật lí có gắn với thực tiễn 23 1.4 Dạy học tập thực tiễn 25 1.4.1 Tính tích cực 25 1.4.2 Tính tích cực học tập học sinh 26 1.4.3 Những biểu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 27 1.4.4 Dạy học tập gắn với thực tiễn theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh THCS 28 1.5 Thực trạng hoạt động dạy học tập vật lý có gắn với thực tiễn trƣờng THCS 29 1.5.1 Mục đích khảo sát 29 1.5.2 Đối tượng thời gian khảo sát 29 iv 1.5.3 Nội dung khảo sát 29 1.5.4 hương pháp khảo sát 29 1.5.5 Kết khảo sát 29 1.6 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ THCS 33 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần “Quang học” vật lí THCS 33 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Quang học” 33 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương “Quang học” 39 2.1.2.1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 39 2.1.2.2 Thấu kính hội tụ 40 2.1.2.3 Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 40 2.1.2.4 Thấu kính phân kì 40 2.1.2.5 Ảnh vật tạo thấu kính phân kì 41 2.1.2.6 Sự tạo thành ảnh máy ảnh 41 2.1.2.7 Mắt 41 2.1.2.8 Mắt cận thị mắt lão 42 2.1.2.9 Kính lúp 42 2.1.2.10 Ánh sáng trắng ánh sáng màu 43 2.1.2.11 Sự phân tích ánh sáng trắng 43 2.1.2.12 Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu 43 2.1.2.13 Các tác dụng ánh sáng 44 2.2 Xây dựng tập Vật lí gắn với thực tiễn phần "Quang học" - Vật lí THCS 44 2.2.1 Quy trình xây dựng tập Vật lí gắn với thực tiễn dạy học Vật lí THCS 44 2.2.2 Hệ thống tập gắn với thực tiễn dạy học phần "Quang học” vật lí THCS 45 v 2.2.2.1 Bài tập xây dựng kiến thức 46 2.2.2.2 Bài tập vật lí gắn với thực tiễn hoạt động lớp 47 2.2.2.3 Bài tập nhà (thí nghiệm) 53 2.3 Xây dựng số giảng sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học phần "Quang học” vật lí THCS, định hƣớng phát triển tính tích cực cho học sinh 55 2.3.1 Tiến trình dạy học bài: Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng 55 2.3.2 Tiến trình dạy học bài: Bài tập tượng khúc xạ ánh sáng thấu kính hội tụ 61 2.3.3 Tiến trình dạy học bài: Sự phân tích ánh sáng trắng 67 2.4 Kết luận chƣơng 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tƣợng, thời gian phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.1 hương pháp điều tra 75 3.3.2 hương pháp quan sát 75 3.3.3 hương pháp thống kê toán học 76 3.3.4 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 76 3.3.4.1 hương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng 76 3.3.4.2 hương thức tiêu chí đánh giá mặt định tính 77 3.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.3.1 Tài liệu cách thức thực nghiệm sư phạm 77 3.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 78 vi 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 79 3.5.1 Đánh giá mặt định tính 79 3.5.2 Đánh giá mặt định lượng 79 3.5 Kết điều tra học sinh tập thực tiễn xây dựng tiến trình dạy học thực nghiệm sƣ phạm 82 3.6 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết khảo sát dạy học tập Vật lí giáo viên 30 Bảng 1.2: Kết khảo sát dạy học tập Vật lí học sinh 30 Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm lớp TN ĐC trước TNSP 78 Bảng 3.2: Phân bố điểm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau TN 80 Bảng 3.3: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐC sau TN 80 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê 81 Bảng 3.5: Kết điều tra HS dạy TNSP 82 viii DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC trước TNSP 78 Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm 80 ix Bài 2: Bài tập ( tƣợng khúc xạ ánh sáng thấu kính hội tụ) Bài 3: Sự phân tích ánh sáng trắng Ở lớp đối chứng, GV sử dụng PP dạy học thông thƣờng giáo án giáo viên tự soạn 3.3.2 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Số HS đƣợc khảo sát trình thực nghiệm sƣ phạm 83 học sinh thuộc lớp 9A, 9B, trƣờng THCS Liên Ninh – Thanh Trì – Hà Nội, đƣợc chia thành nhóm TN (42HS) nhóm ĐC (41HS) Chất lƣợng học tập hai nhóm đƣợc chọn tƣơng đƣơng nhau, thể qua điểm tổng kết môn Vật lí học I, năm học 2015 - 2016, cụ thể đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm lớp TN ĐC trước TNSP Tổng Xi 10 42 fi (TN) 13 15 41 fi (ĐC) 15 12 1 số HS Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tần số điểm nhóm TN nhóm ĐC trước TNSP 14 12 10 fi (TN) fi (ĐC) 2 78 Nhìn vào Biểu đ 3.1 thấy đỉnh 02 cột biểu đ gần ngang độ cao cột chất lƣợng điểm biểu đ 3.1 gần giống nhau, điều chứng tỏ chất lƣợng nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC tƣơng đƣơng 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 35 Đánh giá mặt đ nh tính Quan sát hai lớp học nhóm TN nhóm ĐC, ch ng thu đƣợc kết m t định tính nhƣ sau: - Đối với nhóm TN: HS nhóm TN hăng say thảo luận nhóm sau làm BTTT, tích cực làm kiểm tra tài liệu biên soạn HS hứng thú với BTTT, tham gia thảo luận bạn lớp tích cực, chịu khó phát biểu ý kiến nêu câu hỏi thắc mắc bạn bè thầy cô Qua quan sát, có khoảng 50% đề xuất đƣợc toán tƣơng tự toán gốc GV đƣa sau đợt TNSP; có 70% HS làm đủ tập nhà số HS tự tin trình bày giảng m nh trƣớc lớp Điều chứng tỏ HS hứng thú với BTTT, việc xây dựng sử dụng tập thực tiễn dạy học Vật lí giúp HS tích cực; hứng th học tập - Đối với nhóm ĐC HS c ng hứng thú với học v học có gắn với thực tiễn nhiên HS không chủ động học tập, hoàn toàn phụ thuộc vào tiến trình dạy học GV HS đọc SGK hi đƣợc GV đ t câu hỏi câu trả lời HS Với cách học lớp ĐC hạn chế lực vận dụng thực tiễn, tính tích cực học tập HS 35 Đánh giá mặt đ nh lượng Để đánh giá chất lƣợng học tập hai nhóm, cho hai nhóm làm kiểm tra 45 phút, kết nhƣ sau: 79 Bảng 3.2: Phân bố điểm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau TN xi Tổng số HS 10 fi (TN) 42 10 fi (ĐC) 41 13 13 Từ bảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số lu tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC nhƣ sau: Bảng 3.3: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐC sau TN Tổng số xi 10 42 Wi (TN) 2.38 23.8 47.6 64.3 73.8 83.3 100 41 W'i (ĐC) 4.88 36.6 68.3 90.2 97.6 100 100 HS Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm 120 100 80 Wi (TN) 60 W'i (ĐC) 40 20 10 Biểu đ thể đƣờng biểu diễn hội tụ lùi nhóm lớp TN nằm bên phải đƣờng biểu thị hội tụ lùi lớp ĐC Điều bƣớc đầu cho chúng 80 ta kết luận chất lƣợng học tập nhóm lớp TN cao chất lƣợng nhóm lớp ĐC Để khẳng định chất lƣợng đợt thực nghiệm, tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết sau: xi 10 Nhóm thực nghiệm (N= 42) Nhóm đối chứng (N = 41) fi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi -3.9 15.21 -3.02 9.1204 -2.9 8.41 8.41 -2.02 4.0804 8.1608 -1.9 3.61 28.88 13 -1.02 1.0404 13.5252 -0.9 0.81 7.29 13 -0.02 0.0004 0.0052 10 0.1 0.01 0.1 0.98 0.9604 8.6436 1.1 1.21 8.47 1.98 3.9204 11.7612 2.1 4.41 17.64 2.98 8.8804 8.8804 3.1 9.61 28.83 10 3.98 15.8404 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê Nội dung Nhóm ĐC Nhóm TN Điểm trung b nh x = 6.9 x = 6.02 Phƣơng sai S2 = 2.55 S2 = 1.31 Độ lệch chuẩn S = 1.59 S = 1.14 - Kiểm nghiệm giả thiết E0: Bậc tự fTN fĐC 40 41 Đại lƣợng F  STN SDC 1.4 F 1.6 So sánh F F F < F Kết cho kết chấp nhận giả thuyết E0, tức khác phƣơng sai nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC hông có nghĩa 81 - Kiểm nghiệm giả thiết H0: Bậc tự (NTN+NĐC -2) Đại lƣợng t  81 xTN  x DC t 1 s  nTN n DC 2.88 1.69 So sánh t t t > t Kết thống ê cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ hác điểm trung b nh hai mẫu có nghĩa thể ết nhóm TN cao nhóm ĐC 3.5 Kết điều tra học sinh tập thực tiễn xây dựng tiến trình dạy học thực nghiệm sƣ phạm Để đánh giá m t định tính tác dụng BTTT với việc làm HS ch ng thông qua phiếu hỏi HS Ch ng tiến hành điều tra 42 HS thuộc nhóm TN Kết nhƣ sau: Bảng 3.5: Kết điều tra HS dạy TNSP (Tính theo số lƣợng tỉ lệ % tổng số 42 học sinh đƣợc điều tra) STT Ý kiến trả lời Nội dung Đ ng Không Em hiểu 38 Em thích cách thức dạy thầy/cô 33 Em hứng thú với toán thực tiễn 38 4 Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp thƣờng xuyên 38 Em tích cực làm việc nhóm lớp làm việc cá nhân nhà 32 10 Em tự tin việc đƣa ý kiến bạn 21 21 Em thích đƣợc giải tập thực tiễn tiết học Vật lí 38 82 Kết thăm dò cho thấy HS hứng thú với tiết học TNSP, 90,4% số HS thích học với tập thực tiễn, thấy hứng thú tích cực tham gia thảo luận bạn lớp qua thấy phần đa HS tích cực với phƣơng pháp dạy TNSP 3.6 Kết luận chương Qua trình TNSP, rút đƣợc kết luận sau: - Tổ chức dạy học BTTT hình thức dạy học mang lại hứng th cho ngƣời học đ ng thời phát huy đƣợc tính tích cực tự lực HS Thông qua việc học tập giúp b i dƣỡng cho HS đƣợc lực hợp tác học tập; tăng cƣờng tính chủ động tự giác học tập - Các BTTT xây dựng phù hợp với mục tiêu phù hợp với đối tƣợng học sinh, việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn hoàn toàn triển khai việc dạy học môn Vật lí cho HS THCS - Kết TNSP thông qua quan sát xử lí số liệu thống ê để phân tích định lƣợng, định tính bƣớc đầu khẳng định việc xây dựng sử sụng BTTT môn Vật lí góp phần nâng cao kết học tập HS 83 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ cần nghiên cứu, nhiệm vụ cần giải đề tài kết đạt đƣợc, rút số ch ng hệ thống hóa sở lí luận tập Vật lí, tập vật lí gắn với thực tiễn; lực HS THCS Tác giả nghiên cứu đề xuất hình thức sử dụng tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm tăng tính tích cực, tự lực HS Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy học tập GV rút kết luận: “GV dạy tập theo cách thức luyện đề mà chƣa trọng nhiều đến tập gắn với thực tiễn đ c biệt tập dƣới dạng sản phẩm, luận yêu cầu tƣ tổng hợp HS đƣợc GV quan tâm dạy học Vật lí” Trên sở lí luận thực tiễn, xây dựng hệ thống tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS Xây dựng đƣợc tập có nội dung thực tế há đầy đủ phần Quang học lớp THCS theo chƣơng tr nh sách sách thí điểm đ ng thời tiến hành soạn giáo án có sử dụng tập thực tiễn Tổ chức dạy thực nghiệm giáo án nhóm TN thu đƣợc thông tin đợt TNSP bƣớc đầu cho phép khẳng định triển khai hệ thống tập xây dựng vào dạy học Vật lí trƣờng THCS Có thể nói nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học tạm chấp nhận đƣợc Việc triển khai xây dựng BTTT sử dụng dạy học cần thiết mang lại hiệu cao dạy học Vật lí 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng B nh, Đ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng H ng, Cao Thị Th ng (2010), Dạy học tích cực – ột số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng hóa XI Nguyễn Thanh Hải (2008), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 12, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí, Nxb Đại học sƣ phạm Nguyễn Phƣơng H ng, Trịnh Hải Yến (2003), Đổi PPDH trường THCS, NXB Giáo dục Mai Văn Hƣng (2013) Bàn lực chung chuẩn đầu lực, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Cảnh Hòe (2013), Nâng cao phát triển, ật l , NXB Giáo dục Nguyễn Lƣơng Ngọc, Lê Khả Kế (1972), Từ điển học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội V Quang (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Đoàn Duy hinh, Nguyễn Phƣơng H ng (2008), Vật lí 7, NXB Giáo dục 10 V Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2010), Vật lí 9, NXB Giáo dục 11 V Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy hinh (Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2010), Sách giáo viên, Vật lí 9, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, hương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, 2002 85 13 Nguyễn Thị Thủy (2015) Xây dựng sử dụng Bài tập thí nghiệm dạy học chương “ Nhiệt học” vật lí THCS nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Luận văn thạc s , Đại học Vinh 14 Đ Hƣơng Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách, Dạy học tập vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 15 Lê Duy Tuấn (2010), Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan quân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm l học, Học viện Chính trị 16 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục Năm 2001 18 Thái Duy Tuyên (2008) hương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, Hà Nội 19 V Langua (2000) Bài tập thí nghiệm hay vật lí NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI TẬP VÂT LÍ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân bảng hỏi Ý kiến trả lời HS(%) STT Nội dung điều tra Đ ng Trong tập, chia thành dạng, chữa tập mẫu, giao tập dạng cho học sinh Giao tập nhà cho học sinh sau m i học L ng ghép tập trình dạy lí thuyết Thƣờng xuyên sử dụng tập gắn với thực tiễn Giao tập cho học sinh dƣới dạng chủ đề, giao nhà tổ chức chấm Yêu cầu học sinh giải tập theo bƣớc phát triển lực giải vấn đề (phát vấn đề, đề xuất giải pháp, lập luận giải pháp, đánh giá giải pháp đề xuất toán tƣơng tự) Trân trọng cảm ơn Thầy, cô! 87 Sai Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI TẬP VÂT LÍ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THCS Xin em vui lòng cho biết quan điểm cá nhân cách đánh dấu (x vào ô mà em cho Trong học Vật lý, bạn có thường xuyên thảo luận theo nhóm với vấn đề thầy, cô giáo đặt không? A Thƣờng xuyên B Ít C Rất D.Không Trong học Vật lý bạn thích giải loại tập loại tập sau đây: A Bài tập định lƣợng B Bài tập thực tế C Bài tập đ thị D Bài tập thí nghiệm Ở lớp bạn có thường giải thích tượng Vật lý Thầy, Cô giáo đặt không? A Thƣờng xuyên B Ít C Rất D Không Bạn có cảm thấy hứng thú không học thầy, cô giáo sử dụng tập thực tế: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Không hứng thú Ở nhà, bạn có thường vận dụng kiến thức Vật l đ giải thích tượng Vật lý không? A Thƣờng xuyên B Ít C Rất D Không Nếu bạn phải giải thích m t tượng vật lý (chẳng hạn như: Tại hi chăm ón tr ng, người ta phải xới tơi đất xung quanh gốc cây?) bạn nghĩ khả trả lời mình? A Dễ dàng B Hơi hó C Khó D Rất khó Trong ki m tra Vật lý (15 phút, m t tiết hay ki m tra học kỳ), bạn có gặp câu hỏi giải thích tượng vật lý không? A Không có B Rất có C Ít có D Thƣờng xuyên Theo bạn việc bạn giải tập thực tế làm cho bạn hi u i nào? A Rất tốt B Tốt C B nh thƣờng D Kém -Trân trọng cảm ơn em! 88 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về tiết học thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác dạy học môn Vật lí Em vui lòng cho biết kết tiết học TNSP tập gắn với thực tiễn nhƣ nào? Ý kiến trả lời STT Nội dung Đ ng Em hiểu Em thích cách thức dạy thầy/cô Em hứng thú với toán thực tiễn Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp thƣờng xuyên Em tích cực làm việc nhóm lớp làm việc cá nhân nhà Em tự tin việc đƣa bạn Em thích đƣợc giải tập thực tiễn tiết học Vật lí iến Ghi Em đánh dấu (x vào phương án lựa chọn Trân trọng cảm ơn Em! 89 Không Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM TRƢỜNG THCS LIÊN NINH ĐỀ KIỂM TRA – TIẾT 51 Năm học 2015 – 2016 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút I Trắc nghiệm : (3 điểm)Ghi lại chữ đầu ý trả lời đầy đủ mà em chọn Câu 1: Ảnh tạo thấu kính phân kì tính chất là: A Ảnh thật B Ảnh ảo C Ảnh nhỏ vật D Cả ba không xác Câu 2: Chiếu tia sáng tới từ hông hí v o nước đ lớn góc khúc xạ với góc tới? A Lớn B Nhỏ C Không thay đổi D Lúc lớn, lúc nhỏ phiên thay đổi Câu 3: Mắt m t người nhìn rõ vật cách mắt từ 0cm đến 100cm Mắt có tật phải đeo ính n o ? A Mắt cận, đeo ính hội tụ B Mắt lão, đeo ính phân C Mắt lão, đeo ính hội tụ D Mắt cận, đeo ính phân Câu4: M t cá v ng cá cảnh có thành thuỷ tinh suốt M t người ngắm cá qua thành b Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người ch u lần khúc xạ? A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần Câu 5: t tờ giấy chiếu ánh sáng trắng có m u đỏ, chiếu ánh sáng anh có m u đen ậy chiếu ánh sáng đỏ có m u gì? A Màu trắng B Màu đỏ C Màu xanh D Màu vàng Câu 6: Có th thay đổi màu sắc trang phục diễn viên sân khấu theo ánh sáng màu diễn viên cần phải mặc trang phục có màu: A.Vàng nhạt B Đen C Tùy ý 90 D Trắng II Phần tự luận Câu 7: (2đ) Giả thiết ngƣời đối thoại với bạn đeo ính ng i đối diện với bạn qua bàn Hiển nhiên với tƣ cách ngƣời lịch sự, bạn hông đề nghị cho bạn đeo thử ính hông đề cập đến kính nói chuyện Bạn xác định đƣợc đeo ính cận ho c kính viễn hay không? Câu 8: (2đ) Những ngƣời thợ sữa đ ng h thƣờng dùng kính nhỏ Kính thuộc loại kính gì? Họ sử dụng ính nhƣ nào? Câu 9: (3đ) Một học sinh cao 1.5m đứng cách máy ảnh 3m, từ vật ính đến phim 5cm a, Tính chiều cao học sinh phim b, Nếu chiều cao bạn học sinh phim gấp đôi câu a th bạn đứng cách xa máy ảnh - Hết - 91 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 ... Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc sử dụng tập Vật lí nói chung tập Vật lí gắn với thực tiễn nói riêng dạy học Vật lí - Về thực tiễn: Xây dựng đƣợc tập gắn với thực tiễn dạy học phần “Quang học ... nghiên cứu: Xây dựng sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học phần “Quang học Vật lí THCS Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học phần “Quang học Vật lí THCS nhằm phát huy... DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Dạy học Vật lí gắn với thực tiễn 1.1.1 Khái niệm thực tiễn 1.1.2 Dạy học gắn với thực tiễn 1.3.3 Dạy học Vật lí gắn với thực

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan