Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần hóa học vô cơ ở trƣờng trung học cơ sở (2017)

95 338 0
Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học phần hóa học vô cơ ở trƣờng trung học cơ sở (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ***** ĐẶNG THỊ HOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Chu Văn Tiềm HÀ NỘI - 2017 LỜI CÁM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS Chu Văn Tiềm, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cơ) giáo khoa Hóa học, Thầy (cơ) giáo tổ Phƣơng pháp dạy học tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin đƣợc cám ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trƣờng THCS Duy Tân, xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách tốt nhất, song thời gian có hạn làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp q thầy, tồn thể bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hoa Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận đƣợc hồn thành cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình ThS Chu Văn Tiềm Nội dung khóa luận khơng chép, trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hoa Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Điểm đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi giáo dục trƣờng phổ thông 1.1.1 Xu hướng đổi giáo dục giới Việt Nam 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển 1.2 Định hƣớng phát triển lực cho học sinh giáo dục phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh phổ thông 1.3 Bài tập hóa học 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học 19 1.3.3 Phân loại tập hóa học 20 1.3.4 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học có nội dung 22 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ 25 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Hóa học vơ cơ” trƣờng THCS 25 2.1.1 Kiến thức 25 2.1.2 Kĩ 26 Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học 2.1.3 Thái độ 27 2.2 Nội dung kiến thức phần “Hóa học vơ cơ” – Hóa học THCS 27 2.2.1 Hóa học 27 1.2.2 Hóa học 28 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn theo định hƣớng phát triển lực phần vô – Hóa học THCS 29 2.3.1 Nguyên tắc 29 2.3.2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi, tập 32 2.4 Hệ thống tập gắn với thực tiễn phần Vô – Hóa học THCS 34 2.5 Phƣơng hƣớng sử dụng tập gắn với thực tiễn 59 2.5.1 Sử dụng mở đầu giảng 59 2.5.2 Sử dụng xây dựng kiến thức 60 2.5.3 Sử dụng củng cố, vận dụng kiến thức 60 2.5.4 Sử dụng ôn tập, luyện tập 60 2.5.5 Sử dụng thực hành 61 2.5.6 Sử dụng kiểm tra đánh giá 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 63 3.5 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 63 3.6 Kết thực nghiệm 63 3.7 Xử lí đánh giá kết thực nghiệm 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết kiểm tra số 63 Bảng 2: Kết kiểm tra số 63 Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số 67 Bảng 4: Một số tham số đặc trƣng đề kiểm tra số 67 Bảng 5: Phân loại kết điểm kiểm tra số 68 Bảng 6: Kết phƣơng sai độ lệch chuẩn kiểm tra số 69 Bảng 7: Kiểm định T – test so sánh kết trung bình lớp TN ĐC 70 Bảng 8: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số 2: 71 Bảng 9: Một số tham số đặc trƣng đề kiểm tra số 71 Bảng 10: Phân loại kết điểm kiểm tra số 72 Bảng 11: Kết phƣơng sai độ lệch chuẩn kiểm tra số 2: 73 Bảng 12: Kiểm định T – test so sánh kết trung bình lớp TN ĐC 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đồ thị lũy tích kiểm tra số 68 Hình 2: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 69 Hình 3: Đồ thị lũy tích kiểm tra số 72 Hình 4: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 73 Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới phát triển nhƣ vũ bão với bùng nổ khoa học, kĩ thuật bƣớc tiến nhảy vọt tri thức nhân loại Hồ phát triển kì diệu ấy, Việt Nam tiến nhanh đƣờng cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc Thời đại văn minh cơng nghiệp đòi hỏi ngƣời lao động phải có khả thích ứng, khả nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Trong tồn tại, phát triển bền vững quốc gia, giáo dục đóng vai trò vơ quan trọng Trƣớc đòi hỏi xã hội giáo dục, ngày 04/11/2013, Đảng nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị nêu rõ, cần chuyển mạnh trình giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho ngƣời học; đổi nội dung giáo dục đào tạo theo hƣớng tinh giản, bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn lí thuyết với thực hành ứng dụng, phù hợp với cấp học, bậc học [9] Hố học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có vai trò vơ quan trọng giáo dục kinh tế xã hội quốc gia Xuất phát từ yêu cầu xã hội thực tế giáo dục nay, để phát triển lực chung cốt lõi lực chun mơn cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mơn Hóa học, đòi hỏi giáo viên cần đổi nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá, Xây dựng sử dụng tập hố học có nội dung gắn với thực Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học tiễn việc làm cần thiết giúp HS thấy đƣợc mối liên hệ kiến thức đƣợc học với thực tiễn, từ nâng cao chất lƣợng dạy học theo định hƣớng đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, thực tế trình dạy học chủ yếu tập trung vào tập lý thyết, tập tính tốn nhiều xa rời thực tiễn Việc khai thác tập có sử dụng kiến thức hóa học, kiến thức liên mơn để giải vấn đề thực tiễn có liên quan việc làm cần thiết Chƣơng trình hố học THCS có số tập liên quan đến việc giải vấn đề thực tiễn nhiên q ít, tƣ liệu tham khảo tản mạn, chƣa hệ thống Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học vơ trƣờng Trung học sở” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng số tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần “Hóa học vô cơ” trƣờng Trung học sở nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng tập dạy học hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho HS - Nghiên cứu nguyên tắc quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/ tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học vơ trƣờng Trung học sở - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần Hóa học vơ chƣơng trình hóa học Trung học sở - Sử dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn xây dựng sƣu tầm đƣợc dạy học Hóa học trƣờng THCS Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học - Thực nghiệm sƣ phạm: Áp dụng phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS để xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu việc xây dựng sử dụng câu hỏi/ tập xây dựng để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hóa học trƣờng THCS - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học vơ chƣơng trình hóa học Trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần Hóa học vơ phong phú, đa dạng, có chất lƣợng tốt sử dụng dạy học cách hiệu góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học trƣờng phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp nhóm phƣơng pháp sau đây: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa… nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu, quan sát q trình dạy học mơn Hóa học trƣờng THCS + Điều tra, vấn, trao đổi, hỏi ý kiến giáo viên trƣờng THCS + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm + Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo, tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia giáo dục trình nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp xử lý thơng tin: Áp dụng phần mềm xử lí số liệu thống kê SSPS để xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Lớp TN: ∑ ̅ = 98.4316 Lớp ĐC: ∑ ̅ = 133.5454 ⇒ Độ lệch chuẩn: STN = 1.51298 SĐC = 1.76230 ⇒ Độ biến thiên: VTN = 20.4833% VĐC = 27.8924% Kiểm định T – test kiểm tra số 1: Xử lí số liệu thực nghiệm thu đƣợc phần mềm SPSS ta thu đƣợc kết kiểm định T – test: Paired Samples Correlations N Pair thucnghiem & doichung Correlation 44 947 Sig .000 Bảng 12: Kiểm định T – test so sánh kết trung bình lớp TN ĐC Với p = 0.000 < 0.05 cho thấy chênh lệch lớp khơng có khả xảy ngẫu nhiên Nghĩa là, phép thực nghiệm đề kiểm tra số có ý nghĩa thống kê Mức độ ảnh hƣởng (ES) kiểm tra số 2: ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ = = 0,606 Từ kết cho thấy ảnh hƣởng trình thực nghiệm sử dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn với q trình dạy học thơng qua kiểm tra số mức độ trung bình c Đánh giá kết Khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, thấy HS lớp TN chăm lắng nghe, tiếp thu nhanh Nhìn chung giúp em phát triển đƣợc lực chuyên môn trình học hóa học nhƣ: lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Thật vậy, dựa Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học 74 kết thực nghiệm sƣ phạm thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, nhận thấy chất lƣợng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều đƣợc thể hiện: + Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC + Đồ thị lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía dƣới lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng học tập lớp TN cao lớp ĐC + Theo biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết lớp TN có loại Khá, Giỏi cao lớp ĐC đồng thời có loại Yếu – Kém trung bình thấp lớp ĐC + Độ lệch chuẩn S lớp TN nhỏ lớp ĐC cho thấy số liệu lớp TN phân tán lớp ĐC + Độ biến thiên V (%) lớp TN nhỏ lớp ĐC, điều chứng tỏ lớp TN có chất lƣợng đồng lớp ĐC + Kiểm định T – test cho kết p = 0.000 < 0.05 cho thấy khả chênh lệch giá trị trung bình nhóm TN nhóm ĐC khơng có khả xảy ngẫu nhiên + Mức độ ảnh hƣởng (ES) nằm khoảng 0,606 đến 0,8919 cho thấy ảnh hƣởng đề tài lên lớp TN mức độ từ trung bình đến lớn Nhƣ vậy, từ kết cho thấy việc dạy học có sử dụng hệ thống BTHH có nội dung gắn với thực tiễn xây dựng đem lại hiệu cao dạy học phát triển lực học sinh, phù hợp với định hƣớng đổi giáo dục mà Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, với giúp đỡ thầy cô giáo bạn HS, đề tài đƣợc hoàn thành thu đƣợc kết nhƣ sau: Nghiên cứu tổng quan sở lí luận đề tài - Đổi giáo dục trƣờng phổ thông - Định hƣớng phát triển lực cho học sinh - Bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình thiết kế xây dựng hệ thống tập hóa học theo hƣớng gắn với đời sống thực tiễn - Trình bày đƣợc nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi, tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn - Xây dựng đƣợc hệ thống gồm 30 câu hỏi, tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần “Hóa học vơ cơ” THCS - Đề xuất cách sử dụng tập xây dựng đƣợc trình dạy học Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm xử lí, phân tích kết thu đƣợc phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS từ đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài Sau hồn thành đề tài, đƣa số ý kiến đề xuất sau: - Cần tiếp tục phát triển mở rộng đề tài xây dựng sử dụng tập hóa học có nội dung gắn liền với thực tiễn không dừng lại phần “vô cơ” mà mở rộng phần đại cƣơng hữu cơ, góp phần hình thành phát triển HS lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - GV cần đƣa nhiều BTHH có nội dung gắn liền thực tiễn đạt chất lƣợng vào tiết dạy kiểm tra - GV khuyến khích HS tìm hiểu đƣa BTHH có nội dung gắn liền thực tiễn để bạn thảo luận Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể [2] Chuẩn kiến thức kĩ hóa học [3] Chuẩn kiến thức kĩ hóa học [4] Nguyễn Cƣơng (2008), Phương pháp dạy học Hóa học, NXB Đại học Sƣ phạm [5] Lê Văn Trọng, Nguyễn Cƣơng, Đỗ Tất Hiển (2011), Sách Giáo khoa Hóa học 8, NXB Giáo dục [6] Lê Văn Trọng, Nguyễn Cƣơng, Đỗ Tất Hiển, Nguyễn Phú Tuấn (2011), Sách Giáo viên Hóa học 8, NXB Giáo dục [7] Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngơ Văn Vụ (2011), Sách Giáo khoa Hóa học 9, NXB Giáo dục [8] Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Nguyễn Phú Tuấn (2011), Sách Giáo viên Hóa học 9, NXB Giáo dục [9] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) [10] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP [11] Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] www.hoahoc.org [13] www.123doc.org Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 22 – BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày dạy: ………………… Lớp dạy:…………………… I MỤC TIÊU Kiến thức HS trình bày đƣợc: - Tính chất hóa học kim loại: tác dụng với phi kim, axit, dung dịch muối HS giải thích đƣợc: - Sản phẩm phản ứng cho kim loại tác dụng với phi kim, axit, dung dịch muối Kĩ - Tiến hành, quan sát, mô tả, giải thích tƣợng thí nghiệm - Viết phƣơng trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học kim loại - Nhận biết đƣợc tƣợng thực tế có liên quan đến kiến thức tính chất hóa học kim loại dựa vào kiến thức học để có cách giải thích xử lí khoa học - Tính tốn đƣợc tập định lƣợng có liên quan đến tính chất hóa học kim loại Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, tự giác học tập - Giúp HS hứng thú thêm yêu thích mơn học - HS biết cách bảo vệ đồ dùng kim loại gia đình Định hƣớng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Kế hoạch học - Hóa chất: đinh sắt, Zn, dây Cu, dung dịch AgNO3, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ - Movie thí nghiệm natri tác dụng với clo - Các phƣơng tiện kĩ thuật cần thiết: máy tính, máy chiếu,… Chuẩn bị HS - Ôn tập kiến thức cũ - Chuẩn bị - Tìm hiểu vấn đề thực tế có liên quan đến tính chất hóa học kim loại III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Khi dạy GV sử dụng kết hợp phƣơng pháp kĩ thuật dạy học nhƣ: - Phƣơng pháp đàm thoại - Phƣơng pháp phát giải vấn đề - Phƣơng pháp thuyết trình - Phƣơng pháp làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số (3p) Mở bài: (2p) Nhƣ em biết, xung quanh có vơ vàn vật dụng đƣợc làm từ kim loại Từ thứ nhỏ nhƣ kim khâu hay vật dụng vô to lớn nhƣ máy bay, tàu hỏa,… có thành phần kim loại Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Vậy nguyên liệu làm nên vật dụng quen thuộc có tính chất gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm Tiết 22, 16: Tính chất hóa học kim loại Dạy học Thời Hoạt động GV HS Nội dung gian Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng kim loại với phi kim (8p) Phản ứng kim loại với phi kim 4p GV: Kim loại có khả phản a Tác dụng với oxi ứng đƣợc với nhiều phi kim Fe3O4 có oxi Ở lớp em đƣợc 3Fe + 2O2 học tính chất hóa học oxi, bạn lấy cho cô vài Al + O2 Al2O3 VD phản ứng kim loại với oxi? KL + Oxi Oxit bazơ HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi, viết PTPƢ minh họa b Tác dụng với phi kim khác GV: Các em có nhận xét sản phẩm phản ứng kim loại tác 2Na + Cl2 2NaCl dụng với oxi? HS: Nhận xét sản phẩm oxit 2Fe + 3Cl2 FeCl3 bazơ GV kết luận: Ngồi ví dụ bạn Mg + S MgS lấy, nhiều kim loại khác có khả phản ứng đƣợc với oxi KL + Phi kim Muối 4p tạo oxit bazơ nhiệt độ cao GV: Đó phản ứng kim loại với oxi, phản ứng với phi kim khác nào? Sau cô cho lớp quan sát movie thí nghiệm phản ứng natri clo Các em theo dõi, nhận xét tƣợng phản ứng viết cho cô PTPƢ HS: Quan sát, nhận xét tƣợng Hiện tƣợng: Na nóng chảy phản ứng với Cl2 tạ thành khói trắng Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học NaCl GV: Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng đƣợc với số phi kim khác nhƣ lƣu huỳnh, cacbon,… tạo muối GV: Gọi HS lên viết ví dụ magie, nhôm phản ứng với lƣu huỳnh HS: Viết PTPƢ GV: Chốt lại kiến thức kết thúc hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch axit (10p) 8p - GV: Ở chƣơng trƣớc Phản ứng kim loại đƣợc nghiên cứu axit, bạn với dung dịch axit đứng chỗ nhắc lại cho Fe + 2HCl ZnCl2 + H2 lớp nghe tính chất hóa học Zn + H2SO4 lỗng ZnSO4 + axit H2 HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhƣ biết, Kết luận: kim loại có khả phản ứng với - Một số kim loại phản ứng axit với dung dịch axit (HCl, Để kiểm chứng lại tính chất H3PO4, H2SO4 lỗng,…) tạo sau tiến hành thí nghiệm muối giải phóng khí H2 cho sắt tác dụng với dung dịch axit - Một số kim loại nhƣ: Cu, clohiđric Các em ý theo Pb, Hg, Ag, Pt, Au… không dõi, quan sát, nhận xét tƣợng phản ứng với axit thông viết PTPƢ thƣờng (HCl, H3PO4, H2SO4 Yêu cầu HS lên viết PTPƢ loãng,…) 2p minh họa rút nhận xét sản phẩm - GV lƣu ý: Khi cho kim loại tác dụng với , H2SO4 đặc , HNO3 khơng giải phóng khí H2 - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng kim loại với dung dịch muối (12p) 2p - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Phản ứng kim loại Ngoài khả phản ứng với phi với dung dịch muối kim dung dịch axit, kim loại Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu có khả tác dụng đƣợc với Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + dung dịch muối Để nghiên cứu 2Ag Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học 7p 3p tính chất kim loại sau chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1, 2: Tiến hành thí nghiệm Zn tác dụng với dd CuSO4 + Nhóm 3, 4: Tiến hành thí nghiệm Cu tác dụng với dd AgNO3 Các em tiến hành thí nghiệm sau nêu cho tƣợng viết PTPƢ - HS: Tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi: + Nhóm 1, 2: Zn đẩy Cu khỏi muối Zn hoạt động hóa học mạnh Cu + Nhóm 3, 4: Cu đẩy Ag khỏi muối Cu hoạt động hóa học mạnh Ag - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận: Lƣu ý kim loại nhƣ Na, K, Ca, Ba,… khơng có khả tham gia phản ứng Kết luận: Kim loại hoạt động mạnh (Trừ Na, K, Ca, Ba,…) có khả đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi muối tạo muối kim loại Tổng kết kiến thức T/d với oxi tạo oxit bazơ T/d với phi kim T/d với phi kim khác tạo muối Tính chất KL T/d với dd axit thông thƣờng tạo muối hiđro T/d với dd muối KL yếu tạo muối kim loại Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Củng cố (7p) Bài 1: Trong thực tế ta thấy, vật dụng làm từ sắt nhƣ: dao, cuốc, xẻng, song cửa,… sau thời gian sử dụng bị han gỉ không dùng đƣợc Bằng kiến thức học em giải thích nguyên nhân tƣợng đề giải pháp giúp bảo quản vật dụng làm kim loại gia đình Bài 2: Hồn thành phƣơng trình phản ứng: a Mg + … Ag + … b … + HCl AlCl3 + … c Fe + O2 d Ca + … … CaCl2 Dặn dò, giao nhiệm vụ nhà - Trả lời câu hỏi sau: Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thƣờng làm cho thể dễ bị trúng gió Một số triệu chứng ngƣời gặp phải nhƣ: chống váng, nhức đầu, buồn nơn, ớn lạnh,… Trúng gió điều trị chậm khơng cách triệu chứng biến chuyển theo chiều hƣớng xấu, để lại biến chứng nguy hiểm Theo kinh nghiệm dân gian, bị trúng gió (hay cảm) ngƣời ta thƣờng dùng dây bạc hay đồng xu bạc để đánh gió, sau đánh cảm ngƣời bệnh thấy đỡ mệt đồng xu hay dây bạc bị đen Em giải thích tƣợng trên? - Ôn lại kiến thức làm tập SGK - Tìm hiểu giải thích tƣợng thực tế có liên quan đến học - Chuẩn bị mới: Dãy hoạt động hóa học kim loại V TỔNG KẾT, RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trƣờng: THCS Duy Tân BÀI KIỂM TRA  - MƠN: HĨA Thời gian: 15 phút Câu (2,0 điểm): Khi nấu cơm chẳng may bị cháy, để giảm bớt mùi khê cơm ngƣời ta cho vào nồi: A mẩu than hoa (than củi) B Một mẩu than tổ ong C chén rƣợu C Một chén giấm ăn Câu (2,0 điểm): Hà thích ăn bánh kẹo, lần mua bạn để ý thấy hầu hết tất gói bánh kẹo ăn có túi nhỏ chứa hạt tinh thể suốt Mọi ngƣời bảo Hà túi hút ẩm Chất chứa túi hút ẩm là: A Silic B Silic đioxit C Axit silixic C Natri silicat Câu (3,0 điểm): Trong xƣơng động vật, nguyên tố canxi photpho tồn chủ yếu dƣới dạng Ca3(PO4)2 Theo em để ninh đƣợc nồi nƣớc xƣơng giàu canxi photpho cung cấp dinh dƣỡng cho thể ta nên sử dụng cách cách sau: A Chỉ ninh xƣơng với nƣớc B Cho thêm vào nƣớc ninh xƣơng chua (me, sấu, dọc…) C Cho thêm vơi tơi D Cho thêm muối ăn Hãy chọn đáp án giải thích sao? Câu (3,0 điểm): Khi mở vòi nƣớc máy, ý chút phát mùi lạ, hắc Đó nƣớc máy lƣu giữ vết tích chất sát trùng Hãy cho biết mùi lạ chất gì? Vì lại đƣợc sử dụng làm chất sát trùng? Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Đáp án: Câu (2 điểm): A Câu (2 điểm): B Câu (3 điểm): - Chọn B: điểm - Giải thích đƣợc: Ca3(PO4)2 khơng tan nên cần cho thêm chua (chứa axit) để hòa tan Ca3(PO4)2 tạo ion canxi photpho mà thể hấp thu đƣợc: điểm Câu (3 điểm): - Chất gây mùi: Clo: điểm - Viết đƣợc phƣơng trình Cl2 + H2O HCl + HClO : điểm - Giải thích: HClO chất có tính oxi hố mạnh, phá hoại màng tế bào vi khuẩn, phá hoại hoạt tính sinh lí số ezim thể vi sinh vật làm cho chúng chết: điểm Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trƣờng: THCS Duy Tân  - BÀI KIỂM TRA MƠN: HĨA Thời gian: 45 phút Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………………………………………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Theo em, thời điểm thích hợp để bón đạm urê cho lúa? A Buổi sáng sớm sƣơng đọng lúa B Buổi trƣa nắng C Buổi chiều tối mặt trời vừa lặn D Bón thời điểm đƣợc Câu 2: Dịch vị dày thƣờng có pH khoảng – Nếu ngƣời có pH dịch vị nhỏ dễ bị viêm loét dày Để chữa bệnh này, ngƣời bệnh thƣờng uống trƣớc bữa ăn ít: A dung dịch natri hiđrocacbonat B nƣớc C nƣớc mắm D nƣớc đƣờng Câu 3: Vonfram (W) thƣờng đƣợc lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, ngun nhân vì: A Vonfram kim loại dẻo B Vonfram có khả dẫn điện tốt C Vonfram kim loại nhẹ D Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 4: Hãy chọn đáp án Đồng có độ dẫn điện tốt nhôm, nhƣng Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học thực tế nhơm đƣợc dùng làm dây dẫn nhiều đồng vì: A Nhơm( d = 2,7 g/cm3) nhẹ đồng (d = 8,89 g/cm3) B Nhôm khó bị oxi hố đồng C Nhơm khó bị nóng chảy đồng D Nhơm có màu sắc đẹp đồng Câu 5: Trong thực tế đựng đồ ăn, uống có chất chua ta khơng nên đựng dụng cụ bằng: A Sành, sứ B Kim loại C Thủy tinh D Nhựa PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm:) Em giải thích canh tác nơng nghiệp tro bếp lại đƣợc sử dụng nhƣ loại phân bón hóa học? Nó thích hợp để bón cho vùng đất chua hay đất mặn? Vì sao? Câu (2,0 điểm): Khi tiến hành vôi, ngƣời ta thả vôi sống vào nƣớc Em hãy: a Viết phƣơng trình phản ứng xảy q trình tơi vơi mơ tả tƣợng quan sát đƣợc cho vôi sống vào nƣớc b Đề xuất giải pháp an toàn làm việc, vui chơi gần khu vực có hố vơi? Câu (1,0 điểm): Hôm trƣớc, sau chơi nhảy dây với bạn Lan cảm thấy ngƣời khó chịu, đầu chống váng, buồn nơn, ớn lạnh,… Mẹ Lan bảo bạn bị trúng gió, sau có lấy đồng xu bạc để cạo gió cho bạn Sau cạo gió lúc, Lan thấy ngƣời đỡ mệt để ý thấy bề mặt đồng xu bị xám đen lại Em giải thích tƣợng đƣa giải pháp làm đồng xu sáng trở lại? Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học Đáp án: Phần I: điểm Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: B Phần II: điểm - Câu 6: (2 điểm) + Giải thích đƣợc: Tro bếp có khả cung cấp kali cho trồng chủ yếu dƣới dạng K2CO3, sử dụng nhƣ loại phân bón hóa học: điểm + Vì có thành phần K2CO3 nên sử dụng để bón cho đất chua (có thành phần axit)…: điểm - Câu 7: (2 điểm) + Viết đƣợc phƣơng trình phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2: 0,5 điểm + Giải thích: Đây q trình tỏa nhiệt, làm nƣớc sơi lên bốc Q trình bốc kèm theo hạt Ca(OH)2 nhỏ tạo khói mù trắng miệng hố,…: điểm + Giải pháp cá nhân: Cẩn thận, tránh tiếp xúc trực tiếp, gia đình tơi vơi phải có cảnh báo an tồn cho ngƣời xung quanh khu vực nguy hiểm,…: 0,5 điểm - Câu 8: (1 điểm) + Giải thích đƣợc: Lợi ích việc dùng dây bạc đánh gió: 0,75 điểm Khi sử dụng dây bạc để đánh cảm, có phản ứng xảy góp phần loại bỏ hợp chất có hại lƣu huỳnh: 2Ag + H2S Ag2S + H2 Ag2S hợp chất màu đen, không tan, bám dây bạc nguyên nhân gây màu đen dây hay đồng xu bạc sau đánh gió Việc làm góp phần loại bỏ đƣợc phần chất độc giúp thể khoẻ lại + Giải pháp để làm sáng dây bạc: ngâm giấm, rửa chanh, rửa tro bếp,… : 0,25 điểm Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học ... hỏi/ tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học vô trƣờng Trung học sở - Xây dựng hệ thống câu hỏi /bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần Hóa học vơ chƣơng trình hóa. .. dạy học phần Hóa học vơ trƣờng Trung học sở Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng số tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học vơ cơ trƣờng Trung học sở nhằm... trình hóa học Trung học sở - Sử dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn xây dựng sƣu tầm đƣợc dạy học Hóa học trƣờng THCS Đặng Thị Hoa – K39A-SP Hóa học - Thực nghiệm sƣ phạm: Áp dụng phần

Ngày đăng: 06/11/2017, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan