1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải quyết vấn đề bằng sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông

113 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 646,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THANH THƠ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THANH THƠ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Đức Thành - Người tận tình hướng dẫn, bảo việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, thầy cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Hà Đông - Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn thu kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù, tơi có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Kính mong góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Bùi Thị Thanh Thơ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng ĐVĐ : Đặt vấn đề GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kỹ KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SH : Sinh học THDH : Tình dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VĐ : Vấn đề MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học giải vấn đề sử dụng tình thực tiễn 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Tình thực tiễn dạy học 10 1.2.2 Kĩ giải vấn đề 15 1.2.3 Dự án học tập 21 1.2.4 Quan hệ giải vấn đề học theo dự án: 22 1.3 Cơ sở thực tiễn23 1.3.1 Phương pháp xác định 23 1.3.2 Nội dung xác định 23 1.3.3 Kết biện luận 23 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT 29 2.1 Nội dung chương trình sinh học 11 THPT: 29 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ THPT 29 2.1.2 Cấu trúc nội dung sinh học 11 THPT 30 2.1.3 Các chủ đề nội dung xây dựng tình thực tiễn sinh học 11 31 2.2 Quy trình xây dựng tình thực tiễn 32 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tình thực tiễn 32 2.2.2 Qui trình chung 35 2.2.3 Giải thích quy trình: 35 2.2.4 Ví dụ minh họa 36 2.2.5 Một số tình chủ đề 37 2.3 Kĩ giải vấn đề dạy học sinh học 11 49 2.3.1 Các thao tác giải vấn đề dạy học: 49 2.3.2 Các kĩ giải vấn đề dạy học sinh học 11 49 2.3.3 Qui trình rèn luyện kĩ giải vấn đề sử dụng tình thực tiễn 51 2.3.4 Các biện pháp sử dụng tình thực tiễn để rèn luyện kĩ giải vấn đề 56 2.4 Thiết kế số dạy có sử dụng tình thực tiễn để rèn luyện kĩ giải vấn đề 59 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm: 86 3.2 Phương pháp thực nghiệm 86 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm: 86 3.2.2 Bố trí thực nghiệm: 86 3.2.3 Thời gian thực nghiệm : 86 3.3 Nội dung thực nghiệm: 87 3.3.1 Các thực nghiệm: 87 3.3.2 Các tiêu chí cần đo thực nghiệm 87 3.4 Kết thực nghiệm: 90 3.4.2 Kết học tập biện luận: 90 3.4.2 Kết rèn luyện kĩ giải vấn đề: 93 3.4.3 Đánh giá học sinh dạy học có sử dụng tình thực tiễn: 95 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị: 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Mức độ sử dụng PPDH tích cực trường THPT 23 Bảng Ý kiến giáo viên việc sử dụng tình thực tiễn 24 Bảng Ý kiến GV vai trò dạy học Sinh học có sử dụng tình thực tiễn 25 Bảng Ý kiến giáo viên cách sử dụng tình thực tiễn 25 Bảng Những khó khăn thiết kế sử dụng tình thực tiễn 27 Bảng Các nội dung xây dựng tình thực tiễn 31 Bảng Một số tình thực tiễn xây dựng 37 Bảng Các kỹ giải vấn đề 50 Bảng Biện pháp sử dụng tình thực tiễn 57 Bảng 10 Phương án bố trí thực nghiệm 86 Bảng 11 Danh sách thực nghiệm sư phạm 87 Bảng 12 Bảng tiêu chí, tiêu, mức đạt lực nghiên cứu 88 Bảng 13 Thống kê tần số điểm kiểm tra qua lần thực nghiệm 90 Bảng 14 So sánh định lượng kết nhóm TN ĐC 92 Bảng 15 Phân chia học sinh theo cấp độ đạt 93 Bảng 16 Ý kiến học sinh cần thiết tình thực tiễn 95 Bảng 17 Ý kiến học sinh tác dụng tình thực tiễn 95 Bảng 18 Ý kiến học sinh khó khăn tiếp thu kiến thức 96 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình Sơ đồ quy trình xây dựng tình thực tiễn 35 Hình Sơ đồ quy trình rèn luyện kĩ GQVĐ 52 Hình Đồ thị điểm trung bình nhóm thực nghiệm qua kiểm tra 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thông vấn đề thời sự, xúc, vừa cấp bách, vừa nghiệp giáo dục vấn đề trung tâm lí luận PPDH khơng nước ta mà phạm vi toàn giới bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa Ở nước ta đổi PPDH đặt từ năm 60 kỉ trước Luật giáo dục năm 2005 lần nhấn mạnh: ''Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội'' [22] Trong "chương trình hành động" ngành giáo dục thực kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: "Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học …" Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI (nghị số 29-NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [4] Nhận thức rõ yêu cầu khách quan trước tình hình mới, phát triển giáo dục mục tiêu quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm trọng Tại điều 24.2, Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [22] Như vậy, đổi PPDH vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Với tiến mạnh mẽ ngành khoa học bản, khoa học công nghệ …đã đặt nhiệm vụ cho giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Trước đòi hỏi thực tiễn đổi giáo dục, đổi PPDH theo hướng tích cực quan điểm “thầy thiết kế - trị thi cơng” nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học cần thiết Theo đó, thấy việc rèn luyện cho HS kỹ học có kỹ giải vấn đề tình thực tiễn hình thức giúp đổi phương pháp tự học cho HS góp phần vào cách mạng đổi PPDH diễn ngày mạnh mẽ 1.2 Xuất phát từ thực trạng sử dụng tình thực tiễn dạy học Hiện nay, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa PPDH Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thông chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử dẫn đến việc dạy học theo hướng tập trung ôn luyện kiến thức, thông báo kiến thức… nên giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa thực tạo mối liên hệ kiến thức khoa học kiến thức thực tế, chưa đáp ứng nhu cầu giải thích vấn đề liên quan đến sinh học đời sống sản xuất giáo viên học sinh Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà ý đến phát triển nhân cách toàn diện lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Bên cạnh đó, số trường THPT thực đổi dạy học theo hướng lấy hs làm trung tâm chất lượng dạy học nâng cao Tuy nhiên, nhiều giáo viên (GV) ý đến việc rèn luyện kỹ học tập sử dụng sách giáo khoa (SGK), lập bảng biểu, làm việc nhóm, giải vấn đề 10 Nguyễn Lăng Bình - chủ biên (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, tr125 Campbell and Reece (2011), Sinh học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình CĐSP mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Ngọc Minh Châu (2012), Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn sinh học, Nxb Giáo dục 11 Vũ Dũng, (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội 12 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ dạy học Sinh học, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III(2004 - 2007) mơn Sinh học , Nxb ĐHSP Hà Nội trang 21 14 Trịnh Nguyên Giao (2007), Lí thuyết tập sinh học 11 Nxb giáo dục Việt Nam 15 Chu Ngọc Hải, Rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề thực tiễn dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” – Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2015, trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy mơn Giáo dục học trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, 101 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội 17 Trần Bá Hoành, (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, tr 18 18 Mai Văn Hưng, (2014), Chuyên đề dạy học tính huống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thế Hưng, (2010) Tài liệu tập huấn giáo viên trường trung học phổ thông chuyên thiết kế hồ sơ dạy học môn sinh học Trường ĐHGD - ĐHQG HN 20 Nguyễn Quang Huỳnh, (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr83 21 Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận GQVĐ DH DTH trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Luật Giáo dục (2001), NXB Chính trị quốc gia 23 Bùi Thị Mùi (2005), Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 24 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm 25 Phan Khắc Nghệ (2016), Rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh dạy học di truyền học trường chuyên, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Phan Thu Phương (2011), Giải tập sinh học 11 Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 28 Tống Xuân Tám, Phan Thị Thu Hiền (2014) “Quy trình sử dụng tập tình dạy học 11 sinh học 10 trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (64) 102 29 Phạm Thị Tâm (2015), Tư sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên đề sinh học - Tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Ngô Thị Thơ (2012), Rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống dạy học chương I - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo dục, ĐHGD, ĐHQG Hà Nội Tr 31 Hà Thị Thúy (2015), “Tổ chức dạy học dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Lê Đình Trung (2004), chuyên đề câu hỏi, tập dạy học sinh học 33 Nguyễn Quang Vinh, Trần Văn Kiên (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học THPT Sinh lí học động vật Nxb giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Quang Vinh, Vũ Văn Vụ (2007), Hướng dẫn học ôn tập Sinh học 11 nâng cao Nxb giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Duy Minh, Trương Đức Kiên, Nguyễn Minh Hà (2009), Bài tập nâng cao sinh học Nxb giáo dục Việt Nam 36 Vũ Văn Vụ, Đỗ Mạnh Hưng (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên sinh học trung học phổ thơng sinh lí học thực vật Nxb giáo dục Việt Nam 37 Vũ Văn Vụ (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học THPT Sinh lí thực vật Nxb giáo dục Việt Nam Tài liệu tiếng Anh: 38 Alam, M.S (1997), Effectiveness of inductive thinking and inquiry training models for teaching biology to the students of secondary schools, Unpublished doctoral dissertation, Jamia Millia Islamia 39 Albert Bandura (1977), Toward a Unifying of Behavioral Change, Psychological Review, Stanford University, Vol 84, No.2, papes 191- 215 103 40 Bill Aldridge (Executive Director) (1995), Science interaction, Copy right by Glencoe/McGraw-Hill, Printed in the United States of America 41 Website: http://123doc.org/document/2350390-day-hocphat-hien-va-giaiquyet-van-de.htm?page=7 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 1: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỌC MƠN SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q Thầy/Cơ, thực đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện cho học sinh kĩ giải vấn đề sử dụng tình thực tiễn dạy học sinh học 11 - THPT” Nhằm khảo sát tham khảo ý kiến có nội dung liên quan đến đề tài, ý kiến, nhận xét quý Thầy/Cô nguồn tư liệu vô quan trọng giúp xây dựng tình học tập có hiệu quả, từ nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần cho thành cơng đề tài Rất mong q Thầy/Cơ bạn giúp đỡ I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi không): … … … … … … … … … … … … … … … Giới tính: Nam  Trình độ đào tạo: Cao đẳng  Nữ  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Nơi công tác: … … … … … … … … … … … … … … Số năm giảng dạy: … II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Xin quý Thầy/Cô đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học sinh học quý Thầy/Cô là: STT Phương pháp/ Phương tiện dạy học tích cực Mức độ sử dụng Chưa Thuyết trình nêu vấn đề 105 Thỉnh Ln thoảng ln Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học dự án Dạy học GQVĐ Dạy học tập tình Vấn đáp Phiếu học tập Tự nghiên cứu SGK/tài liệu Thí nghiệm tích cực Mức độ sử dụng tình gắn với thực tiễn trình giảng dạy Sinh học Thầy/Cô nào? Rất thường xuyên  Thường xuyên  Ít sử dụng  Thỉnh thoảng  Chưa sử dụng  Theo Thầy/Cô, giảng dạy lý thuyết Sinh học thông qua tình gắn với thực tiễn đem lại tác dụng gì? - Giúp học sinh nhớ lâu  - Tăng cường tính thực tiễn giảng  - Kích thích hứng thú tìm tịi, u thích mơn  - Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh nhàm chán  - Giúp HS hiểu sâu sắc  - Rèn luyện kĩ suy luận logic  - Rèn luyện kĩ giao tiếp, khả học hỏi lẫn  - Tăng cường khả vận dụng tri thức  - Rèn luyện cho HS kĩ giải vấn đề  - Rèn luyện cho HS thái độ học tập tích cực  106 Biện pháp mà Thầy/Cơ sử dụng để đưa tình gắn với thực tiễn vào giảng Sinh học là: STT Biện pháp Mức độ sử dụng Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Sử dụng mẩu chuyện kể nhà sinh học, lịch sử sinh học Biễu diễn thí nghiệm sinh học Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn củng cố Sử dụng tranh ảnh, dụng cụ Sử dụng đoạn phim Cho HS tự nghiên cứu tình trước, sau giải thích cho HS hiểu Sử dụng buổi học ngoại khóa để lồng ghép kiến thức Cho HS đóng kịch có lồng ghép nội dung cần truyền đạt Nêu giải thích tình thực tiễn xung quanh sống hàng ngày 10 Biện pháp khác Khi thiết kế sử dụng tình có nội dung gắn với thực tiễn vào dạy học môn Sinh học THPT, Thầy/Cô thường gặp phải khó khăn gì? STT Khó khăn Mức độ sử dụng 107 Không Bao Thỉnh Thường thoảng xuyên Không có thời gian đầu tư xây dựng tình Tình đưa cịn sơ sài, khó thu hút Khó chọn lọc tình cho phù hợp với nội dung Khơng có nhiều nguồn tư liệu để tham khảo Việc đưa tình xử lý tình tốn nhiều thời gian Nội dung kiến thức phổ thơng q khó học sinh Dạy học tình khơng đem lại kết cao Trình độ lực GV cịn hạn chế GV khó điều khiển lớp học 10 Thiếu thốn sở vật chất, phương tiện dạy học 11 HS khơng hứng thú với tình thực tiễn 12 Sĩ số lớp học đông 13 Trình độ học sinh khơng đồng Theo Thầy (Cơ) việc vận dụng dạy học sinh học nói chung dạy học sinh học 11 THPT nói riêng tình thực tiễn có cần thiết khơng? Vì sao? PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 108 Các em học sinh thân mến! Xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường với cạnh tranh gay gắt, khả phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực cần thiết đảm bảo cho thành đạt sống Việc tập cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề cần nhận thức học tập, sống cá nhân điều quan trọng dạy học Sinh học Phiếu điều tra thực nhằm đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học sinhóa học Sự đóng góp ý kiến nghiêm túc em thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu tác giả mang tính khách quan có ý nghĩa thực tế Mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn (Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu) I THƠNG TIN CÁ NHÂN Trường: … … … … … … … … … … … … … … … … … Lớp: … … … … Giới tính: Nam  Nữ  Học lực: Yếu  Trung bình  Khá  Giỏi  II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Theo em, việc lồng ghép tình gắn với thực tiễn vào dạy học sinh học cần thiết mức: Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Hồn tồn khơng cần thiết  109 Theo em, tác dụng giáo viên sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học sinh học là: - Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn học  - Phong phú thêm nội dung học  - Khắc sâu kiến thức trọng tâm học  - Thỏa mãn nhu cầu kiến thức học sinh  - Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động  - Giúp học sinh động, tích cực sáng tạo  - Giúp học sinh nhớ lâu  - Giúp học sinh tập trung ý vào học  - Học sinh có thái độ học tập tích cực, biết tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức Những khó khăn học sinh gặp phải tiếp thu kiến thức thơng qua tình gắn với thực tiễn dạy học sinh học là: - Cách thức đưa tình giáo viên chưa thật hấp dẫn  - Nhiều tình chưa xoáy sâu vào trọng tâm giảng  - Không đồng ý với cách giải giáo viên vài tình  - Những tình giáo viên đưa thường khó sức HS  - Học sinh khơng có kỹ xử lý giải tình 110  - Các tình giáo viên đưa xa lạ khó hiểu  - Lớp học thường ồn ào, trật tự thảo luận  - Tốn nhiều thời gian cho tiết học thảo luận  - Khơng có nhiều thời gian nghiên cứu trước tình  - Khó khăn khác  111 Phụ lục 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA LẦN - PHÚT Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………… Câu hỏi: Có loại lâu năm phần lõi bị mục, rỗng xanh tốt Theo em nước chuyển từ gốc lên ngọn? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA LẦN - PHÚT Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………… Câu hỏi: Trước phẫu thuật, thường bệnh nhân phải gây mê nghĩa làm cho thần kinh trung ương tạm nghỉ hoạt động, tim quan chịu chi phối thần kinh trung ương tim co giãn đặn Vì tim khơng tạm dừng hoạt động mà co giãn bình thường? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 112 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA LẦN - PHÚT Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………… Câu hỏi: Một đinh đánh dấu đóng vào gỗ cách gốc 1,5 m Nếu gỗ cao m năm tăng chiều cao m Sau năm người ta thấy đinh cách gốc 1,5 m ban đầu Tại năm cao lên mà khoảng cách từ đinh đến gốc không đổi? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 113 ... dựng sử dụng tình thực tiễn để rèn luyện kĩ giải vấn đề dạy học sinh học 11 THPT Câu hỏi nghiên cứu: Xây dựng sử dụng tình thực tiễn rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học sinh học 11 THPT...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THANH THƠ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... dạy học sinh học 11 49 2.3.3 Qui trình rèn luyện kĩ giải vấn đề sử dụng tình thực tiễn 51 2.3.4 Các biện pháp sử dụng tình thực tiễn để rèn luyện kĩ giải vấn đề 56 2.4 Thiết kế số dạy có sử dụng

Ngày đăng: 25/03/2020, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w