Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập

104 581 2
Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG THU NGÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG THU NGÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lăng Thu Ngân Xác nhận khoa Văn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Thực chủ trƣơng lãnh đạo nhà trƣờng việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, thấy rõ trách nhiệm, nhiệm vụ ngƣời giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Bản thân theo học chƣơng trình đào tạo Cao học khóa 21 (2013-2015), chun ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, thân đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Có đƣợc luận văn tốt nghiệp cuối khóa này, với nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ đặc biệt TS Nguyễn Thị Thu Hằng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hằng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quí báu Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, vơ tƣ điều kiện vật chất, tinh thần kinh nghiệm làm khoa học Cuối cùng, lần xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cá nhân giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lăng Thu Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận 1.1.2 Kĩ việc rèn luyện kĩ 22 1.1.3 Bài tập hệ thống tập kết hợp yếu tố biểu cảm VB nghị luận 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Chƣơng trình, sách giáo khoa dạy học văn nghị luận THCS 30 1.2.2 Giáo viên với việc hình thành kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận cho HS lớp 33 1.2.3 Học sinh với kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 2: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 40 2.1 Mơ hình chung hệ thống tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho HS lớp 40 2.1.1 Bài tập làm theo mẫu 42 2.1.2 Bài tập sử dụng yếu tố biểu cảm 45 2.1.3 Bài tập rèn luyện 55 2.2 Phƣơng hƣớng vận dụng hệ thống tập vào thực tiễn dạy học 60 2.2.1 Vận dụng hệ thống tập dạy - học văn nghị luận 60 2.2.2 Vận dụng hệ thống tập vào phân môn khác môn Ngữ văn trƣờng Trung học sở 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 67 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 67 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 68 3.3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 68 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Kết thực nghiệm 84 3.4.1 Bảng thống kê kết thực nghiệm 84 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 86 3.4.3 Kết luận chung thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CT : Chƣơng trình GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh NV : Ngữ văn PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTBĐ : Phƣơng thức biểu đạt RLKN : Rèn luyện kỹ SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TLV : Tập làm văn TV : Tiếng Việt VB : Văn VBNL : Văn nghị luận Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết phiếu tập 84 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm đề 85 Bảng 3.3: Kết thực nghiệm đề 85 Bảng 3.4: Kết khả vận dụng yếu tố biểu cảm vào VBNL 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia giới, giáo dục đƣợc coi "quốc sách hàng đầu", tảng phát triển Trong nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, giáo dục đào tạo (GD&ĐT) giữ vai trò quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, xây dựng kinh tế tri thức Để đạt mục tiêu trên, giáo dục phải đƣợc coi nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, nhà trƣờng giữ vai trị quan trọng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ chủ trƣơng đổi toàn diện GD&ĐT Trong năm gần đây, giáo dục (GD) nƣớc ta có nhiều đổi mới, đại hóa nội dung phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh (HS), đặc biệt nhấn mạnh đến yêu cầu phát huy lực ngƣời học, học đôi với hành Trong phân môn làm văn, yêu cầu cuối trình dạy học HS có lực tạo lập văn phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.2 Văn nghị luận (VBNL) có lịch sử từ lâu đời, khơng đơn có ý nghĩa vấn đề lớn lao đất nƣớc, thời đại nhƣ cơng dựng nƣớc, giữ nƣớc, mà cịn gần gũi có ý nghĩa đời sống Bên cạnh tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh hành cơng vụ, nghị luận sáu kiểu làm văn HS đƣợc học bậc THCS VBNL đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng Việt Nam từ lâu, nhiên trọng tới thao tác chung mà chƣa quan tâm nhiều tới việc đƣa yếu tố khác vào VBNL Năm 2002, chƣơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn (NV) đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp thêm nội dung đƣa yếu tố khác vào VBNL nhƣ tự sự, miêu tả… đặc biệt biểu cảm vào giảng dạy Biểu cảm yếu tố bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngƣời viết Nó có tác dụng lớn VBNL Tình cảm giúp cho lí lẽ nêu văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn nghị luận có sức lay động, cảm hóa lịng ngƣời, khiến ngƣời đọc ngƣời nghe tin đồng tình với Do VBNL, ngồi dẫn chứng, lí lẽ, ngƣời viết luôn kết hợp yếu tố biểu cảm để tăng thêm thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe SGK NV8 có tiết học cách đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Trong tiết học này, việc cung cấp lí thuyết, SGK cịn đƣa số tập để học sinh luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Song song với SGK, thị trƣờng xuất sách tham khảo có nội dung liên quan đến việc đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu, đề xuất hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cách hệ thống, khoa học 1.3 Thực tế giảng dạy cho thấy VBNL kiểu giáo viên (GV) khó dạy kiểu văn HS khó viết đƣợc hay Việc xây dựng hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL giúp HS viết đoạn văn NL với chức năng, nhiệm vụ riêng từ triển khai thành văn NL hồn chỉnh mà cịn giàu sức biểu cảm, tính thuyết phục Hơn nữa, qua việc viết đoạn văn NL có sử dụng yếu tố biểu cảm giúp HS tạo lập khả diễn đạt, trình bày vấn đề thuyết phục ngƣời nghe, ngƣời đọc đồng thời nâng cao việc sử dụng ngôn ngữ cách hiệu Từ lí trên, chúng tơi định chọn: "Rèn luyện kỹ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập" làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực trạng dạy học đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho học sinh lớp nay, đề tài hƣớng tới mục đích sau đây: Luận văn đề xuất hệ thống tập nhằm RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp mà cụ thể kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn HOẠT ĐỘNG CỦA GV * GV nhận xét, chốt HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG để làm cho đoạn văn nghị luận sau có sức thuyết phục hơn: “Nguyễn Bính lại khơng phải ngƣời thời xƣa Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm đƣợc số đơng cơng chúng nhƣng khó lọt vào mắt nhà thơng thái ngày nay.” *có thể thêm nhƣ sau: “Tiếc thay, Nguyễn Bính lại khơng phải ngƣời thời xƣa! Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm đƣợc số đơng cơng chúng mộc mạc lại khó lọt vào mắt nhà thông thái ngày Họ ngờ đâu bỏ rơi điều đáng quý vô ngần: hồn xƣa đất nƣớc.” *HS thảo luận, trả lời E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM: (5') * Củng cố phần KT - KN: GV khái quát lại nội dung học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN82 http://www.lrc.tnu.edu.vn * Hƣớng dẫn tự học chuẩn bị mới: - Về nhà hồn thiện đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm - Chuẩn bị: Trả Tập làm văn số + Đọc kĩ đề tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn + Phát lỗi, sửa lỗi + Tham khảo số văn tham khảo * Đánh giá chung buổi học: ……………………………………………………………………………… * Rút kinh nghiệm Sau thực nghiệm dạy học, ngƣời nghiên cứu đề kiểm tra cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng làm để nhận xét tính hiệu hệ thống tập Dƣới đề kiểm tra: ĐỀ BÀI KIỂM TRA Đề 1: Câu 1: Hãy thêm từ ngữ có sức biểu cảm vào “ ” để làm cho đoạn văn nghị luận sau trở nên thuyết phục hơn: “Cánh buồm căng gió Dáng vóc cánh buồm tƣợng trƣng ngƣời điều khiển Mỗi làng quê có nếp sinh hoạt lao động riêng Đối với làng chài, thuyền _ hình ảnh đặc trƣng, nơi chứa đựng tinh hoa đẹp đẽ Cánh buồm thƣờng thể khát vọng chinh phục miền đất xa xôi, thể niềm khát khao ngƣời Cánh buồm biểu tƣợng cho sức mạnh ngƣời tự nhiên.” Câu 2: “ Hành động cao quý tốt đẹp hơn, to lớn hạnh phúc bình n tâm hồn ngƣời Sự bình n có đƣợc khơng ta nhận đƣợc mà cịn biết cho Thật cao quý tốt đẹp dáng tôn vinh biết nhƣờng nào!” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN83 http://www.lrc.tnu.edu.vn Dựa vào đoạn văn trên, viết đoạn văn nghị luận ngắn tƣơng tự với yếu tố biểu cảm câu cảm thán đặt cuối đoạn văn? Câu 3: Tìm sửa lỗi đoạn văn sau: “Trong câu thơ muốn nhắc lại câu chuyện li kì bi kịch Mị Châu Mị Châu tin vào tình u, ln giữ niềm tin vào Trọng Thủy Sau bị tình yêu cho vố thật đáng thƣơng tội nghiệp! Tình u Mị Châu Trọng Thủy có pha trộn lừa dối, yêu thƣơng Trọng Thủy Mị Châu, làm cho nhiều ngƣời khơng thể hiểu đƣợc tình u dẫn đến kết cục bi thảm chết Mị Châu, hối hận dẫn đến chết Trọng Thủy khiến nhiều ngƣời tin đƣợc!” Đề 2: HS làm văn theo đề sau: “Suy nghĩ em tình trạng bạo lực học đường nay? (Chú ý thêm vào văn yếu tố biểu cảm để viết giàu xúc cảm, thuyết phục hơn) 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Bảng thống kê kết thực nghiệm Tổng số HS tham gia thực nghiệm 153 em HS lớp thuộc hai trƣờng địa bàn thành phố huyện tỉnh Thái Nguyên Kết làm thực nghiệm thăm dò thực nghiệm dạy học đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.1: Kết phiếu tập Trƣờng Số phiếu khảo sát THCS Cao Ngạn 76 THCS Chùa Hang I 77 Tổng hợp 153 Ý1 Ý2 Ý3 Số làm 71 62 51 Tỉ lệ (%) 93,42 81,57 67,1 Số làm 73 69 55 Tỉ lệ (%) 94,8 89,61 71,42 Số làm 144 131 106 Tỉ lệ (%) 94,11 85,62 69,28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN84 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.2: Kết thực nghiệm đề Tiêu chí Đối tƣợng Thực nghiệm Đối chứng Dƣới TB Số Trung bình Giỏi Khá lƣợng Số HS lƣợng 79 3,79 26 32,91 41 51,89 11,39 74 9,45 35 47,29 28 37,83 5,4 % Số lƣợng % Số % lƣợng Số % lƣợng Bảng 3.3: Kết thực nghiệm đề Tiêu chí Đối tƣợng Thực nghiệm Đối chứng Dƣới TB Số Trung bình Giỏi Khá lƣợng Số HS lƣợng 79 6,32 33 41,77 37 46,83 5,06 74 10,81 41 55,41 23 31,08 2,7 % Số lƣợng Số % lƣợng % Số % lƣợng Bảng 3.4: Kết khả vận dụng yếu tố biểu cảm vào VBNL Biết vận dụng Tiêu chí Số lƣợng Đối HS Chƣa biết vận dụng tƣợng Thực nghiệm Đối chứng Đúng lúc chỗ Hay - giàu cảm xúc 79 12 15,19 37 46,84 30 37,97 74 23 31,08 29 39,18 22 29,73 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN85 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm Nhận xét kết thực nghiệm thăm dò: Kết làm tập thực nghiệm thăm dò cho thấy số HS làm chiếm tỉ lệ tƣơng đối cao Đây tập có độ khó vừa phải, yêu cầu tƣờng minh, giúp HS hiểu rõ việc cần làm thực tập Tuy nhiên, tập yêu cầu đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL bị bóc tách tƣờng minh nên chủ yếu giúp HS nhận với đề văn cho, HS đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho hợp lí chƣa thể đánh giá đƣợc khả đƣa yếu tố biểu cảm em qua viết cụ thể Các số liệu bảng cho thấy tỉ lệ HS biết đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL tập thăm dị có khác nhau, điều thể mức độ khó dễ, thành thục khác làm tập Cụ thể là: tỉ lệ HS làm ý tập lên đến 94,11%, ý 85,62% ý cuối 69,28% Tỉ lệ HS làm yêu cầu ý tập giảm dần độ khó ý tăng dần Tuy nhiên tỉ lệ HS làm mức cao, HS đa số hiểu đề làm đƣợc theo yêu cầu phiếu khảo sát Nhận xét kết thực nghiệm dạy học: Tổng số HS tham gia thực nghiệm dạy học 153 em HS lớp Kết đề kiểm tra đƣợc xếp hạng theo thang điểm 10 Với điểm kiểm tra, việc xếp hạng không khó khăn câu hỏi rõ ràng thang điểm đƣa dễ Về làm HS, chúng tơi đánh giá theo tiêu chí: - Đánh giá viết HS theo thang điểm 10, đánh giá đầy đủ mặt nhƣ: viết mục đích mà đề yêu cầu; hệ thống ý rõ ràng, đầy đủ; diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, khơng có lỗi tả… - Đánh giá khả đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL HS viết theo mức độ: - trung bình - tốt (Kém: HS có đƣa vào yếu tố biểu cảm nhƣng đặt khơng phù hợp với hồn cảnh viết, diễn đạt lủng củng, thiếu logic; Trung bình: HS có đƣa vào viết yếu tố biểu cảm đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN86 http://www.lrc.tnu.edu.vn phù hợp với mạch văn; Tốt: HS đƣa vào viết yếu tố biểu cảm cách sáng tạo, tinh tế, đa dạng, thơng qua tăng thêm giá trị biểu cảm, sức thuyết phục cho văn, diễn đạt mẻ, hấp dẫn) Sự đánh giá bên cạnh việc HS tạo lập VBNL chúng tơi cịn đánh giá kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL em, kết đánh giá cịn mang tính chủ quan ngƣời đánh giá Tuy vậy, sở quan trọng giúp nhận định đƣợc tính khả thi hệ thống tập mà luận văn đề Căn vào kết làm HS lớp thực nghiệm đối chứng, vào phiếu đánh giá tiết dạy thực nghiệm Ban giám hiệu trƣờng THCS, vào kết trao đổi, vấn GV thực nghiệm vấn đề liên quan đến thực nghiệm, rút số nhận xét sau: 1) Trong trình dạy thực nghiệm, đƣợc bồi dƣỡng, nhắc nhở số vấn đề dạy (mục đích, yêu cầu, cách tổ chức, cách đánh giá…), tập (mục đích, ý nghĩa, sở để xây dựng tập…) nên GV dạy thực nghiệm tổ chức tốt tiết dạy thực nghiệm, dạy nhìn chung có tác dụng thích cực đến HS thực nghiệm Qua học thực nghiệm, HS hiểu rõ loại tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL, nắm vững yêu cầu thực tập, nắm đƣợc thao tác việc thực tập 2) Bảng thống kê kết làm kiểm tra (bảng 3.2 bảng 3.3) cho thấy kết làm HS lớp thực nghiệm cao so với HS lớp đối chứng Trong đó, số lƣợng HS dƣới TB TB giảm, số lƣợng HS giỏi tăng lên Ở đề kiểm tra số một: Dƣới TB 3,79% (lớp đối chứng 9,45%); TB 32,91% (lớp đối chứng 47,29%); HS Khá 51,89% (lớp đối chứng 37,83%); HS Giỏi 11,39% (lớp đối chứng 5,4%) Ở đề kiểm tra số hai: Dƣới TB 6,32% (lớp đối chứng 10,81%); TB 41,77% (lớp đối chứng 55,41%); HS Khá 46,83% (lớp đối chứng 31,08%); HS Giỏi 5,06% (lớp đối chứng 2,7%) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN87 http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng so sánh khả vận dụng yếu tố biểu cảm vào VBNL hai lớp thực nghiệm đối chứng (bảng 3.4) theo mức độ cụ thể cho thấy rõ lớp thực nghiệm có khả vận dụng tốt lớp đối chứng, cụ thể: lớp thực nghiệm có 15,19% HS chƣa biết cách vận dụng yếu tố biểu cảm vào VBNL (lớp đối chứng 31,08%); HS biết vận dụng lúc chỗ lớp thực nghiệm tới 46,84% (lớp đối chứng 39,18%); tỉ lệ HS vận dụng hay, giàu cảm xúc lớp thực nghiệm 37,97% (lớp đối chứng 29,73%) Kết chứng minh giả thuyết: HS biết cách đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận góp phần giúp em viết đƣợc VBNL tốt hơn, hấp dẫn thuyết phục 3.4.3 Kết luận chung thực nghiệm Về thực nghiệm thăm dò, kết làm HS địa bàn thành phố nông thơn cho thấy tình hình chung khả quan Tỉ lệ HS hiểu yêu cầu tập, biết cách làm tập bƣớc đầu đạt yêu cầu đề đặt cao Với kết thu đƣợc, chúng tơi kết luận sơ hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp có tính khả thi, sử dụng thực tiễn dạy học môn Ngữ văn THCS Về thực nghiệm dạy học, kết cho thấy hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp mà chúng tơi đề xuất có tác dụng tích cực việc RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL đạt đƣợc kết khả quan Tuy nhiên, qua thực nghiệm dạy học, nhận thức rõ việc RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp đạt kết hai mà phải có trình GV phải giúp HS nắm vững cách thức đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL thực hành để vận dụng cách thành thạo, sáng tạo vào viết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN88 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN 1) Đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL thực tế, đồng thời yêu cầu nhằm giúp VBNL trở nên thuyết phục hơn, giàu cảm xúc nhƣ hút Về mặt lí thuyết, ý đƣa yếu tố phụ trợ vào VBNL phƣơng thức thiếu để ngƣời viết dễ dàng đạt đƣợc mục đích viết văn nghị luận Mặc dù vậy, CT SGK Ngữ văn đề cập đến yếu tố biểu cảm việc đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL Các tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL chƣa đƣợc phong phú, đa dạng Vì thế, xây dựng hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp vấn đề cấp thiết, phù hợp với quan điểm dạy học đại 2) Để hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp có chỗ dựa mặt lí luận đảm bảo tính khả thi thực tiễn dạy học văn NL lớp 8, chúng tơi xác định sở lí luận sở thực tiễn hệ thống tập Lí thuyết hoạt động nói chung, lí thuyết việc rèn luyện kĩ nói riêng đặc trƣng VBNL, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS, thang đánh giá kĩ Bloom sở quan trọng giúp xác định chất việc RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp Theo đó, đƣờng hình thành kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL đƣợc xác định Tìm hiểu CT SGK Ngữ văn 8, nhận thấy yêu cầu đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL đƣợc đề Các tập RLKN mà SGK đƣa sơ sài, chƣa tạo thành hệ thống định Tìm hiểu tình hình dạy học văn NL lớp 8, nhận thấy, số ngun nhân khách quan chủ quan, khơng GV lúng túng việc dạy HS đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL Vì thế, chƣa biết cách xây dựng tập thích hợp nhằm RLKN cho HS Bên cạnh đó, việc khảo sát tình hình dạy học văn NL lớp cho thấy làm văn, HS đạt kết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN89 http://www.lrc.tnu.edu.vn chƣa cao Các em chƣa biết đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL nhƣng làm chƣa tốt Tất điều địi hỏi cần phải có tập nhằm giúp em khắc phục phần khó khăn việc đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL, giúp em làm văn NL tốt hơn, hay hấp dẫn hơn, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học văn NL lớp 3) Bốn nguyên tắc mà tuân thủ xây dựng hệ thống tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp (Phù hợp với mục tiêu mơn học, Đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng phong phú, Phù hợp với thực tiễn dạy học văn nghị luận THCS, phù hợp với đặc điểm học sinh THCS, Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh) giúp cho hệ thống tập không vừa sức với HS mà “tạo sức”, phát huy hứng thú em học văn nghị luận Hệ thống tập mà xây dựng hệ thống đa dạng, phong phú bao gồm nhóm tập tƣơng ứng cần rèn luyện là: nhóm tập làm theo mẫu, nhóm tập đƣa yếu tố biểu cảm nhóm tập rèn luyện để thành thạo Các nhóm tập đƣợc chúng tơi chia nhỏ thành kiểu tập nhỏ nhƣ nhóm tập làm theo mẫu có kiểu tập làm theo mẫu đơn giản làm theo mẫu có gợi ý; nhóm tập đƣa yếu tố biểu cảm có kiểu tập sử dụng từ ngữ biểu cảm, thêm yếu tố so sánh sử dụng kiểu câu; nhóm tập rèn luyện để thành thạo có kiểu tập tìm, sửa lỗi tạo lập VB Trong trình miêu tả hệ thống tập, chúng tơi rõ mục đích, tác dụng, đặc điểm… nhóm, kiểu tập Sự phân tích, miêu tả cần thiết nhằm cung cấp cho GV hiểu biết tập hệ thống, giúp GV biết cách xây dựng tập tƣơng tự Bên cạnh chúng tơi cịn nêu rõ phƣơng hƣớng vận dụng hệ thống tập vào thực tiễn dạy học văn NL phân môn TLV phân môn khác thuộc môn Ngữ văn THCS để từ GV sử dụng tổ chức cho HS thực tốt tập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN90 http://www.lrc.tnu.edu.vn 4) Hệ thống tập mà luận văn đề xuất đƣợc thực nghiệm trƣờng THCS đại diện cho khu vực thành phố, nông thôn thuộc tỉnh Thái Nguyên Thực nghiệm chứng minh tính khả thi, tính hiệu hệ thống tập chứng minh giả thuyết khoa học luận án Thực nghiệm cho thấy, GV nắm chắc, hiểu kĩ mục đích, tác dụng tập, chế tạo lập quy trình thực tập này, GV chủ động việc tổ chức cho HS luyện tập hiệu cao Điều góp phần giúp HS tạp lập đƣợc VBNL khơng mà cịn hay thuyết phục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN91 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đình Cao - Làm văn, T1, NXBGD, 1991 Lê A, Nguyễn Trí - Làm văn, NXBGD, 2000 Huỳnh Thị Thu Ba - Giúp em viết tốt dạng Tập làm văn lớp 8, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm - Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXBGD, 1985 Nguyễn Ngọc Bảo - Lí luận dạy học trường THCS, NXBĐHSP, 2005 Trần Đình Chung - Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng PTBĐ, NXBGD, 2009 Vũ Dũng - Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, 2006 Hồ Ngọc Đại - Tâm lí học dạy học, NXB ĐHQGHN, 2000 Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng - Một số kiến thức - kĩ tập nâng cao Ngữ văn 8, NXBGD, 2007 10 Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQG HN, 2000 11 Hà Thúc Hoan - Làm văn nghị luận: lí thuyết thực hành, NXB Thuận Hóa, 2006 12 Trần Bá Hồnh - Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXBĐHSP, 2007 13 Lê Văn Hồng (chủ biên) - Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXBĐHQG HN, 2007 14 Bùi Hiền - Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, 2001 15 Bùi Văn Huệ - Giáo trình Tâm lí học, NXBĐHQG HN, 2000 16 Nguyễn Thanh Hùng - Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai, Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên, 1995 17 Chu Huy, Chu Văn Sơn, Vũ Nho - Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXBGD, 2005 18 Nguyễn Sinh Huy - Một số vấn đề GD THCS, NXBGD, 1999 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN92 http://www.lrc.tnu.edu.vn 19 I.F.Kharlamop - Phát huy tính tích cực học sinh nào, T1+2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 20 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Phương pháp dạy học văn, T2, NXBĐHSP, 2007 21 Luật giáo dục - NXB Chính trị quốc gia, 1998 22 Phƣơng Lựu (chủ biên) - Lí luận văn học, NXBGD, 2003 23 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Muốn viết đƣợc văn hay, NXBGD, 2001 24 Phan Trọng Ngọ - DH PPDH nhà trƣờng, NXBĐHSP, 2005 25 Vũ Nho (chủ biên) - Hướng dẫn tập làm văn 8, NXBGD, 2010 26 Đoàn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Nga - Rèn kĩ làm văn nghị luận 7, 8, 9, NXBĐHQG TPHCM, 2006 27 Nguyễn Quang Ninh - 150 BT dựng đoạn văn nghị luận, ĐHSP, 1993 28 Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 29 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) - SGK NV7, T1, NXBGD, 2007 30 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) - SGK NV8, T2, NXBGD, 2007 31 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) - SGV NV8, T2, NXBGD, 2007 32 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội - Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXBGD, 2001 33 Bảo Quyến - Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXBGD, 2007 34 Nguyễn Quốc Siêu - Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXBGD, 2001 35 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn, NXBGD, 2007 36 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi - Làm văn, NXBĐHSP, 2008 37 Đỗ Ngọc Thống - Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, NXBGD, 1997 38 Nguyễn Trí (chủ biên), Giang Khắc Bình, Nguyễn Trọng Hồn - Văn nghị luận chương trình Ngữ văn Trung học sở, NXBGD, 2005 39 Nguyễn Quang Uẩn - Tâm lí học đại cương, NXBGD, 1997 40 Phạm Viết Vƣợng - Bàn PP giáo dục tích cực, NCGD, số 10, 1995 41 Phạm Viết Vƣợng - Giáo dục học, NXBĐHSP, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN93 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên học sinh: Học sinh lớp:……………Trƣờng Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào phƣơng án em cho điền vào chỗ trống cần thiết Em thấy nội dung kiến thức kĩ học “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai nhƣ nào? A  Khó B  Bình thƣờng C  Dễ Em thấy tập thực hành “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai nào? A  Khó B  Bình thƣờng C  Dễ Em có thƣờng xuyên ý đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hay khơng? A  Có B  Khơng Em có thấy hứng thú học “Luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai khơng? A  Có B  Khơng Em có thấy khó khăn làm tập tiết “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai khơng? A  Có B  Không Sau học yếu tố biểu cảm cách đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn 8, em cảm thấy kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận nhƣ nào? A  Tốt B  Bình thƣờng Cách biên soạn nội dung “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” “Luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai em thấy hiểu khơng? A  Có B  Không Em mong muốn đƣợc học kiểm tra “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” “Luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” nhƣ nào? Cảm ơn hợp tác em! PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Về tình hình dạy học văn nghị luận RLKN đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp 8) - Họ tên giáo viên: - Hiện dạy lớp: - Trƣờng: - Huyện (thành phố): - Tỉnh: - Số năm trực tiếp giảng dạy lớp 8: Theo đồng chí, học sinh có hứng thú học văn nghị luận khơng? Vì sao? Đồng chí đánh giá nhƣ kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận học sinh lớp 8? (Ghi dấu cộng vào ô vuông cho câu trả lời)  Khá  Trung bình  Yếu Điểm khó khăn giáo viên THCS dạy văn nghị luận gì? Đồng chí có đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp 8? ... THÀNH KĨ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 2.1 Mơ hình chung hệ thống tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho HS lớp Theo B.S Bloom,... tả biểu cảm - Kiểu đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận: kiểu đƣợc học CT Ngữ văn lớp với cụ thể sau: “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận? ?? ? ?Luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? ??...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LĂNG THU NGÂN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chun ngành: Lí luận phƣơng

Ngày đăng: 07/12/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan