Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ GIỚI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11, 12 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số:60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGSTS NGUYỄN QUANG NINH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Giới ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu săc đến PGS.TS Nguyễn Quang Ninh, thầy tận tình hướng dẫn bảo, động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Huế hướng dẫn, tạo điều kiện để thực đề tài nghiên cứu Tơi xin cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Ngữ văn em học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực, THPT Nguyễn Hùng Sơn (Thành phố Rạch Giá - Kiên Giang) bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Huế, tháng năm 2017 Họ tên Nguyễn Thị Giới iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Kĩ kĩ tóm tắt văn 13 1.1.2 Đọc - hiểu văn dạy học đọc - hiểu văn với việc phát triển kĩ cho học sinh 16 1.1.3 Giới thuyết thể loại nghị luận 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Khái quát chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT phần VBNL 26 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc - hiểu văn nghị luận nhà trường THPT 29 Kết luận chương 355 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN QUA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 36 2.1 Một số kĩ tóm tắt văn cần rèn luyện 36 2.1.1 Tóm tắt văn phải đảm bảo đầy đủ nội dung 36 2.1.2 Tóm tắt văn phải xác chi tiết 37 2.1.3 Tóm tắt văn cần tương đồng cấu trúc 39 2.1.4 Tóm tắt văn phải thể ý đồ tác giả 40 2.1.5 Tóm tắt văn phải đảm bảo ngắn gọn 411 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ tóm tắt cho học sinh 423 2.2.1 Đọc kĩ để hiểu nội dung văn nghị luận 42 2.2.2 Phân tích quan hệ ý văn 45 2.2.3 Lập sơ đồ tóm tắt văn 51 2.2.4 Viết văn tóm tắt 52 2.3 Một số dạng tập rèn luyện kĩ tóm tắt văn 544 2.3.1 Dạng tập đọc - hiểu văn 55 2.3.2 Dạng tập tìm ý 57 2.3.3 Dạng tập tìm ý phụ 59 2.3.4 Dạng tập xác định cách luận chứng 60 2.3.5 Dạng tập tóm tắt 63 Kết luận chương 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 67 3.2 Tiến trình thực nghiệm 67 3.2.1 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 67 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 68 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.2.4 Triển khai thực nghiệm 77 3.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 80 3.3.1 Xử lí kết thực nghiệm 80 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 82 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC : Đối chứng SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTVB : Tóm tắt văn VBNL : Văn nghị luận DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU Trang BẢNG Bảng 1.1: Thống kê kết khảo sát ý kiến giáo viên .31 Bảng 1.2: Thống kê kết khảo sát ý kiến học sinh 31 Bảng 3.1 Tần số loại điểm lớp ĐC TN 80 Bảng 3.2 Bảng xếp loại học sinh ĐC TN 81 Bảng 3.3 Điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp ĐC TN .82 Bảng 3.4 Hệ số kiểm định mức ý nghĩa khác biệt ĐC TN 82 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh tần số phân bố điểm lớp ĐC TN 81 Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ % xếp loại học sinh ĐC TN 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020”, Đảng Nhà nước xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng” Cùng với xu hướng xã hội tích cực thực đổi tồn diện giáo dục việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học trọng đặc biệt để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với đặc thù riêng, Ngữ văn môn học gắn với đẹp Học Ngữ văn học cách khám phá đẹp giới tự nhiên, sống người Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng môn, mối quan tâm giáo viên Ngữ văn nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn Ngữ Văn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học - từ chỗ quan tâm tới việc học cung cấp kiến thức đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc - hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà tiếp thu giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất mơn Văn mơn dạy đọc Văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, kĩ năng, phát triển lực, kĩ chủ thể học sinh Trong dạy học Ngữ văn, riêng mảng văn nghị luận, ta thấy trước văn nghị luận (VBNL) đưa vào chương trình phổ thơng nhiều người cho thể loại thường đề cập đến tư tưởng trừu tượng, diễn đạt khô khan nên không gây hứng thú, hấp dẫn học sinh Hiện nay, văn nghị luận đánh giá với vai trò, ý nghĩa đích thực Văn nghị luận khơng có ý nghĩa vấn đề lớn lao đất nước, thời đại công dựng nước, giữ nước, canh tân đất nước, mà gần gũi có ý nghĩa đời sống cơng dân Mặc dù khác thời điểm đời, thể loại, nội dung luận bàn VBNL có điểm chung bộc lộ tính trí tuệ uyên bác, tình cảm sâu sắc người viết Tuy nhiên, VBNL thường khô khan học sinh tiếp nhận tác phẩm khó khăn Khi giảng dạy, giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực để học sinh trở thành chủ thể tiếp nhận việc tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm nội dung, quan điểm tư tưởng hình thức nghệ thuật Điều có ý nghĩa vô to lớn thời đại ngày nay, giao lưu văn hóa quốc tế gia tăng, điều kiện tiếp xúc nguồn văn mở rộng hết Trong bối cảnh trình độ văn hóa đánh giá lực, kĩ nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn khác Mà muốn trước hết họ phải biết đọc, biết đọc chữ, đọc diễn cảm, mà trước hết phải biết đọc hiểu Sau học sinh đọc nắm nội dung tác phẩm giáo viên hướng dẫn học sinh TTVB khâu thiếu phần tiếp nhận văn bản, phần VBNL Từ trình đọc - hiểu học sinh hình thành lực, kĩ khác Một kĩ quan trọng cần thiết kĩ TTVB Sở dĩ cho kĩ quan trọng giúp ta có hiểu biết khái quát, xác sâu sắc văn bản, hiểu quan điểm, tư tưởng tình cảm mà người viết muốn chuyển tải văn từ tích lũy tư liệu kiến thức cần thiết làm tài liệu Từ sở việc dạy học đọc hiểu văn nghị luận trường Trung học hoàn thành (căn vào lập luận điểm) tác giả) - Đoạn 1: ( Từ đầu khơng chối cãi được) => Nêu ngun lí chung Tuyên ngôn độc lập - Đoạn 2: (Tiếp theo đến phải độc lập): Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn nhân dân ta kiên trì đấu - Tác giả mở đầu Tun ngơn tranh giành quyền, lập độc lập cách nêu nguyên lí nên nước Việt Nam Dân Chủ chung nào? Nội dung? Cộng Hồ - Cách nêu độc đáo - Đoạn 3: (Còn lại ) Lời tuyên nào? bố ý chí bảo vệ độc lập - Cụm từ “suy rộng ra” có ý tự dân tộc Việt Nam nghĩa gì? II Đọc - hiểu văn Năng => phát triển sáng tạo Nêu nguyên lí chung làm thu Người sở pháp lí cho Tuyên xử - Câu văn “Đó lí lẽ ngơn độc lập( Cơ sở lí luận) thơng tin; khơng chối cãi được” có tác - Ngun lí bản: Quyền dụng gì? bình đẳng dân tộc sử - Nhận xét cách lập luận giới ngôn ngữ; tác giả? - Cách lập luận: lực hợp tác; lực lực nhận lí lực dụng -Dẫn lời nhà nghiên cứu + Trích dẫn ngun văn lời nước ngồi “ Cống hiến tiếng tuyên ngôn (Bản cụ Hồ Chí Minh chỗ TNĐL Mĩ 1776 phântích, Người phát triển quyền lợi tuyên ngôn Nhân quyền tổng hợp, người thành quyền lợi Dân quyền cách mạng kĩ dân tộc Như vậy, tất dân Pháp 1791) thực hành, P4 tộc có quyền tự lấy vận => Đề cao truyền thống bình thuyết mệnh mình” đẳng, nhân đạo, dân chủ tiến trình - Thực dân Pháp gây bộ, ngăn chặn âm mưu xâm tội ác cho nhân dân? Chứng lược bọn thực dân minh qua kinh tế, trị? tranh thủ đồng tình - Nhận xét cách nêu dẫn chứng nhân dân giới lập luận tác giả? + Từ quyền tự bình đẳng Học sinh thảo luận nhóm, hồn người Suy rộng thành phiếu học tập Đại diện quyền bình đẳng , tự nhóm trình bày, nhóm cịn lại dân tộc! theo dõi, trao đổi, bổ sung Đây địng góp riêng Lí lẽ Lập luận Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại Chứng minh nguyên lí- - Về trị: Chúng lập sở thực tế Tuyên nhiều nhà tù trường học, thi ngôn độc lập(Thực chất hành sách ngu dân,tắm tranh luận nhằm bác bỏ luận khởi nghĩa ta điệu xảo trá bọn thực dân bể máu làm cho nòi giống ta suy ) nhược dân ta nghèo nàn nước a Tố cáo tội ác TDP ta xơ xác - Vạch trần gọi “Văn - Về kinh tế: chúng bóc lột nhân minh, khai hoá, bảo hộ”của dân ta đến tận xương tuỷ, cướp quyền thực dân khơng - Lí lẽ xác đáng “Thế mà ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu, giữ độc quyền in 80 năm ” giấy bạc, xuất nhập cảng độc - Dẫn chứng cụ thể xác thực: quyền, sưu thuế nặng, chèn ép Từ thực tế lịch sử “Về nhà tư sản, bóc lột cơng nhân trị Về kinh tế ” - Thực dân Pháp bán nước ta - Lời văn tố cáo vừa ngắn gọn, lần cho Nhật, gây nạn đói năm hùng hồn, đanh thép, vừa P5 1945, làm triệu người chết chứa chất tình cảm yêu nước, đói, trước thua Nhật, bỏ chạy thương dân nồng nàn chúng nhẫn tâm giết nốt số b Từ liệu lịch sử đông tù binh Yên Bái Cao hiển nhiên trên, TN dẫn Bằng “trong năm chúng bán đến lời tuyên bố quan trọng nước ta hai lần cho Nhật” (Làm tiền đề cho lời tuyên bố thức) Năng - Tuyên bố: thu “Thoát li hẳn quan hệ với Gv: Hồ Chí Minh đưa lời tuyên bố thức tun ngơn? Thực dân Pháp.” “Xoá bỏ hết hiệp ước ” Gv:Nhận xét nghệ thuật? “Tự nở hoa hồng “Xoá bỏ đặc quyền, đặc lực nhận xử lí thơng tin; sử lực dụng ngơn ngữ; lợi Thực dân Pháp ” lực Trong dòng máu đỏ, đồng - Khẳng định thêm “Một dân hợp tác; Việt Nam“ tộc gan góc phải độc lực lập” phântích, - Sau phân tích cho học sinh => Như chân lí hiển tổng hợp, hồn thành phiếu học tập để củng nhiên, khơng thể chối cãi kĩ cố Học sinh tự làm mình, Kết thúc: Lời tuyên bố thực hành, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thức thuyết thơng tin trình bày lại kiến bgiúp - Tuyên bố khẳng định trình học sinh củng cố kiến thức quyền độc lập tự dân ( Tố Hữu ) Luận Luận Luận điểm điểm chứng lập trung nhỏ Các luận luận thực tiễn “Nước Việt Nam có quyền Sự thật ” - Khẳng định tâm tâm tộc Việt Nam mặt: Lí toàn dân tộc định hướng cho cách mạng Việt Nam Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức “Toàn thể dân tộc VN P6 đem tinh thần lực lượng độc lập ấy” Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ vừa xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt Ý nghĩa văn Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử vô giá đồng thời vừa tác phẩm văn học lớn, văn luận mẫu mực lịch sử văn học Việt Nam III TỔNG KẾT V Củng cố, dặn dò - Sơ đồ hệ thống lập luận tuyên ngôn - Nêu vài nét nghệ thuật Tuyên ngôn độc lập Hãy so sánh nghệ thuật lập luận văn Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) * Rút kinh nghiệm, bổ sung P7 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC BÀI TUN NGƠN ĐỘC LẬP Mục đích kiểm tra: Đánh giá kết thực nghiệm đọc - hiểu văn Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh PHẦN I: ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm Câu 1: Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh viết theo thể loại sau đây? A Văn nhật dụng B Văn luận C Tun ngơn D Truyện Câu 2: Bản Tun ngơn độc lập chia thành phần? A Tác phẩm chia làm bốn phần B Tác phẩm chia làm năm phần C Tác phẩm chia làm hai phần D Tác phẩm chia làm ba phần Câu 3: Nội dung lời tuyên bố Hồ Chí Minh kết thúc Tuyên ngôn độclập là: A Kêu gọi toàn thể quốc dân đồng bào đứng lên đấu tranh đấu tranh với thực dân Pháp để giành quyền làm chủ B "Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam." C khẳng định quyền hưởng tự độc lập Việt Nam, đồng thời khẳng định tâm bảo vệ đến độc lập D khẳng định nhân dân Việt Nam nói riêng nhân dân ba nước Đơng Dương có quyền hưởng quyền độc lập tự P8 Câu 4: Phương án không nêu nội dung tác phẩm văn luận Nguyễn Ái Quốc sáng tác thập niên đầu kỉ XX Bác hoạt động nước ngồi? A Thể rõ ý chí đấu tranh, đoàn kết thống toàn thể dân tộc Việt Nam tâm bảo vệ đến độc lập tự dân tộc B Lên án sách tàn bạo chế độ thực dân Pháp nước thuộc địa C Kêu gọi người nô lệ bị áp liên hiệp lại, đoàn kết, đấu tranh chống lại chế độ thực dân xâm lược D Đấu tranh địi quyền lợi đáng cho dân tộc Việt Nam dân tộc bị áp giới Câu 5: Phương án không nêu giá trị lịch sử to lớn Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh? A Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố xóa bỏ ách hộ thực dân Pháp dân tộc ta suốt 80 năm, xóa bỏ chế độ chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm đất nước ta B Tun ngơn độc lập thể cách sâu sắc hùng hồn tinh thần yêu nước, yêu chuộng độc lập tự lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tác toàn thể dân tộc ta C Tuyên ngôn độc lập khẳng định độc lập tự chủ dân tộc ta, mở kỉ nguyên độc lập, tự chủ, tiến lên Chủ nghĩa xã hội đất nước ta D Tuyên ngôn độc lập tuyên bố đời nước Việt Nam mới, khỏi thân phận thuộc địa để hịa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nước độc lập, tự dân chủ B Phần tự luận Nhận xét Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh, có ý kiến cho "Tun ngơn độc lập văn kiện lịch sử vô giá" Ý kiến khác lại khẳng định "Tuyên ngôn độc lập văn luận mẫu mực" P9 Từ việc cảm nhận giá trị Tuyên ngôn độc lập, anh/chị bình luận ý kiến trên? PHẦN II: ĐÁP ÁN A Phần trắc nghiệm Câu 1:B Câu 2:D Câu 3:C Câu 4: A Câu 5: B B Phần tự luận * Yêu cầu nội dung: Học sinh cần làm rõ luận điểm sau: a Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử vơ giá - Là lời tun bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến nước ta - Là mốc son lịch sử mở kỉ nguyên độc lập, tự dân tộc - Là khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta tồn giới b Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực Sức mạnh tính thuyết phục tác phẩm thể chủ yếu cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc, - Biểu hiện: + Lập luận chặt chẽ: Tác phẩm có bố cục ngắn gọn, súc tích gồm phần liên kết chặt chẽ với hệ thống lập luận: Phần mở đầu: Nêu sở pháp lí nghĩa "Tun ngơn" việc trích dẫn tun ngơn: Tun ngơn độc lập Mĩ năm 1776 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791 Phần thứ hai: Khi nêu sở thực tế Tuyên ngôn độc lập Bác vừa tố cáo tội ác thực dân Pháp vừa khẳng định thực tế lịch sử đấu tranh dân tộc ta Phần kết luận: Lời tun bố "Tun ngơn" + Lí lẽ sắc bén: Sức mạnh lí lẽ thật Tác giả dùng hàng P10 loạt thực tế lịch sử để chứng minh: Thực dân Pháp không "bảo hộ" Việt Nam gieo rắc nhiều tội ác nhân dân Việt Nam Dùng thực tế để khẳng định khoan hồng nhân đạo dân tộc ta với kẻ thù, công lao Việt Minh - đại diện nhân dân Việt Nam Sự độc lập Việt Nam phù hợp với lẽ phải, cơng lí đạo lí + Bằng chứng xác thực: Bản tuyên ngôn đưa chứng hồn tồn xác thực, khơng thể chối cãi (dẫn chứng): trị (5 tội ác), kinh tế (4 tội ác) + Ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc: Từ ngữ xác, gợi cảm, tác động mạnh mẽ vào nhận thức, tình cảm người đọc, người nghe.Câu văn uyển chuyển, sinh động Ví dụ: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Câu văn tiếng khái quát kiện lịch sử trọng yếu dân tộc, tinh thần quật khởi nhân dân thất bại nhục nhã kẻ thù bọn tay sai bán nước + Hình ảnh đặc sắc: thẳng tay chém giết, tắm khởi nghĩa bể máu, bóc lột đến xương tủy Cần ý thêm cách sử dụng hàng loạt điệp từ, điệp ngữ (có tính khẳng định nhấn mạnh): thật là, độc lập tự * Yêu cầu hình thức: - Bài làm học sinh cần đảm bảo yêu cầu văn nghị luận: bố cục, luận điểm phải xác, rõ ràng, lập luận, diễn đạt sáng rõ ràng, biết dùng dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh đắn luận điểm - Giáo viên tuỳ vào khả làm học sinh để có đánh giá hợp lý P11 PHỤ LỤC Bảng thống kê VBNL phần văn học Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn (ban bản) trƣờng THPT Văn STT 01 Đại cáo bình Ngơ 02 Tựa “Trích diễm thi tập” Hiền tài nguyên khí 03 quốc Tác giả Lớp Nguyễn Trãi 10 Hoàng Đức Lương 10 gia (trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Thân Nhân Trung Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba”) 04 05 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích “Đại Việt sử kí tồn thư”) Thái sư Trần Thủ Độ (trích “Đại Việt sử kí tồn thư”) 06 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 07 Chiếu cầu hiền 08 09 10 10 Ngô Sĩ Liên Ngô Sĩ liên 10 10 Nguyễn Đình Chiểu 11 Ngơ Thì Nhậm 11 Xin lập khoa luật (trích “Tế cấp bát điều”) 11 Về luân lý xã hội nước ta (trích “Đạo đức ln lí Đơng Tây”) Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp Phan Châu Trinh Nguyễn An Ninh 12 11 11 Một thời đại thi ca (trích) Hồi Thanh 11 12 Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Chiểu, ngơi 13 14 15 sáng văn nghệ dân tộc Mấy ý nghĩ thơ Đơ-xtơi-ép-xki Nguyễn Đình Thi (trích) Nhìn vốn văn hóa dân tộc “Đến đại từ truyền thống”) P12 Phạm Văn Đồng (trích Trần Đình Hượu 12 12 12 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở NHÀ TRƢỜNG THPT Kính gửi thầy cơ! Chúng tơi thực đề tài Rèn luyện kĩ tóm tắt cho học sinh qua việc dạy đọc - hiểu VBNL SGK lớp 11,12 Do đó, chúng tơi mong muốn biết ý kiến quý thầy cô vấn đề mong quý thầy cô giúp đỡ cách trả lời câu hỏi Thầy (cô) có quan tâm đến văn nghị luận SGK lớp 11, 12 không? a Rất quan tâm b Khơng quan tân c Bình thường d Ý kiến khác: Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải dạy đọc hiểu văn nghị luận lớp 11, 12? a Học sinh khơng hào hứng b Khó vận dụng kiến thức để dạy c Chương trình SGK cịn nặng nề, thiên lý thuyết, thực hành d Tính tích hợp phân mơn Làm văn, Tiếng Việt phần văn đọc- hiểu chưa định hướng vận dụng hiệu Theo thầy (cô) kĩ tóm tắt lại văn q trình đọc hiểu học sinh nhƣ nào? a Tốt b Rất tốt c Chưa tốt d Tuỳ vào loại văn Khi dạy VBNL thầy cô thƣờng ý điều gì? a Về vấn đề nội dung văn b Về vấn đề hình thức văn c Về khả học sinh vận dụng tri thức đọc - hiểu vào thực hành P13 d.Ý kiến khác: Q trình dạy VBNL thầy (cơ) có tích hợp kiến thức cho học sinh khơng? a Khơng có b Có khơng thường xun c Thường xun d Tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh Thầy cô nghĩ nhƣ cần thiết việc rèn luyện cho học sinh kĩ tóm tắt văn trình dạy đọc hiểu VBNL nhà trƣờng THPT nay? a Cần thiết b Rất cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Để tích hợp làm văn đọc hiểu dạy VBNL thầy thƣờng sử dụng hình thức dạy học nào? a Câu hỏi gợi mở b Bài tập củng cố c Đọc diễn cảm d Phối hợp nhiều hình thức Kiến nghị thầy nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kĩ cho học sinh dạy VBNL nói chung trƣờng THPT? a Nên chọn VBNL phù hợp với học sinh b Tăng thêm số lượng đọc - hiểu văn c Tổ chức tập huấn, chuyên đề giảng dạy VBNL d Ý kiến khác: Thông tin cá nhân Họ tên: Trường: Số năm công tác Chân thành cảm ơn quý thầy cô giúp đỡ! P14 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH Ở NHÀ TRƢỜNG THPT Thông tin cá nhân: Họ tên: Trường: Chúng thực đề tài Rèn luyện kĩ tóm tắt chohọc sinh qua việc dạy đọc - hiểu VBNL SGK lớp 11,12 Do đó, chúng tơi mong muốn biết ý kiến em vấn đề mong em giúp đỡ cách trả lời câu hỏi Hãy cho biết thái độ em học môn Ngữ văn nhà trƣờng THPT? a Thích b Rất thích c Bình thường d Khơng thích Nhận xét em văn nghị luận sách giáo khoa 11, 12 Ngữ văn THPT? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp d Ý kiến khác: Khi giáo viên hƣớng dẫn đọc - hiểu văn nghị luận, em cảm thấy nhƣ nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Khơng hứng thú Sự hấp dẫn, thu hút em đọc hiểu văn nghị luận đâu? a Giáo viên có phương pháp thu hút b Nội dung văn thiết thực, đáng quan tâm c Nghệ thuật lập luận P15 d Học để đáp ứng kiểm tra, thi cử Giáo viên em có thƣờng xuyên ý rèn luyện kĩ làm văn cho em dạy dọc hiểu không? a Thường xuyên b Tuỳ theo c Chỉ rèn luyện có thời gian d Không Trƣớc học văn nghị luận lớp, em có ý tìm hiểu, đọc văn bản, soạn trƣớc đến lớp không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không d Ý kiến khác: Theo em, để có đƣợc kĩ tóm tắt văn sau đọc - hiểu VBNL cần có yếu tố nào? a Nên tập trung khai thác nội dung b Chú ý khai thác nghệ thuật c Kết hợp khai thác nội dung thơng qua hình thức nghệ thuật d Khai thác nội dung, nghệ thuật kết hợp với việc làm văn nghị luận Qua VBNL chƣơng trình đƣợc học, theo em VBNL mang đến cho em tri thức, kĩ nào? a Có vốn tri thức tổng hợp, đa dạng b Có tư khách quan, lơgic c Có thêm kĩ làm văn nghị luận d.Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn em giúp đỡ! P16 PHỤ LỤC BÀI THỰC HÀNH TÓM TẮT CỦA HỌC SINH P17 P18 ... KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN QUA DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 36 2.1 Một số kĩ tóm tắt văn cần rèn luyện 36 2.1.1 Tóm tắt văn phải đảm bảo đầy đủ nội dung 36 2.1.2 Tóm tắt văn. .. người học - từ chỗ quan tâm tới việc học cung cấp kiến thức đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc - hiểu văn loại Từ đọc hiểu. .. triển kĩ học sinh Nhiệm vụ dạy học chủ yếu phân môn Văn môn học Ngữ văn trường THPT dạy học đọc - hiểu văn Phương pháp dạy đọc - hiểu văn giáo viên tổ chức hoạt động đọc văn cho học sinh, học sinh