1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm:Một số phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS

28 1,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 435 KB

Nội dung

Văn bản nghị luận chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình SGK Ngữ văn THCS. Đây là loại văn bản trực tiếp nói lí lẽ, được viết ra nhằm phát biểu một nhận định, tư tưởng, quan điểm, thái độ trước một vấn đề đặt ra trong cuộc sống, qua đó xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng quan điểm nào đó. Văn bản nghị luận là kết quả chủ yếu của tư duy lôgíc.Dạy học văn bản nghị luận có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện cho học sinh tư duy lôgíc; kĩ năng lập luận sắc bén, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng một cách sâu sắc và bản lĩnh, tinh thần tự chủ trước đời sống. Cụ thể hơn, kiến thức và kĩ năng được rèn luyện trong quá trình học tập về nghị luận và cách nghị luận không chỉ giúp cho học sinh có khả năng làm văn mà có tác dụng hình thành năng lực cả về tư duy và sự thành công trong giao tiếp. ảnh hưởng của văn nghị luận đạt được không chỉ trong phạm vi môn Ngữ văn mà còn lan tỏa đối với tất cả các môn học khác trong trường phổ thông.Tuy nhiên, để tiếp nhận tốt loại văn bản này, người học còn phải có khả năng tư duy trừu tượng tốt. Việc đọc hiểu văn bản nghị luận, do vậy, là khó đối với học sinh bậc THCS và đặc biệt là đối với học sinh Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái (Phần lớn các em là đối tượng chậm phát triển trí tuệ, khiếm thính thì đòi hỏi tư duy trừu tượng là một điều vô cùng khó khăn). Chính vì vậy, qua quá trình giảng dạy Ngữ văn tôi xin đóng góp một số ý kiến về Một số phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS và áp dụng đối với HS lớp 7 Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái nói riêng, hy vọng bài viết của tôi góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn trong nhà trường THCS nói chung, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái nói riêng.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

Chương III Các biện pháp tiến hành và giải quyết vấn đề 11

Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 2

I Lí do chọn SKKN:

Văn bản nghị luận chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình SGKNgữ văn THCS Đây là loại văn bản trực tiếp nói lí lẽ, được viết ra nhằm phátbiểu một nhận định, tư tưởng, quan điểm, thái độ trước một vấn đề đặt ra trongcuộc sống, qua đó xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng quan điểmnào đó Văn bản nghị luận là kết quả chủ yếu của tư duy lôgíc.Dạy học văn bản nghị luận có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện cho học sinh

tư duy lôgíc; kĩ năng lập luận sắc bén, năng lực biểu đạt những quan niệm, tưtưởng một cách sâu sắc và bản lĩnh, tinh thần tự chủ trước đời sống Cụ thể hơn,kiến thức và kĩ năng được rèn luyện trong quá trình học tập về nghị luận vàcách nghị luận không chỉ giúp cho học sinh có khả năng làm văn mà có tácdụng hình thành năng lực cả về tư duy và sự thành công trong giao tiếp ảnhhưởng của văn nghị luận đạt được không chỉ trong phạm vi môn Ngữ văn màcòn lan tỏa đối với tất cả các môn học khác trong trường phổ thông.Tuy nhiên, để tiếp nhận tốt loại văn bản này, người học còn phải có khả năng tưduy trừu tượng tốt Việc đọc - hiểu văn bản nghị luận, do vậy, là khó đối vớihọc sinh bậc THCS và đặc biệt là đối với học sinh Trung tâm hỗ trợ phát triểngiáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái (Phần lớn các em là đối tượngchậm phát triển trí tuệ, khiếm thính thì đòi hỏi tư duy trừu tượng là một điều vôcùng khó khăn) Chính vì vậy, qua quá trình giảng dạy Ngữ văn tôi xin đóng

góp một số ý kiến về Một số phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS và áp dụng đối với HS lớp 7 Trung tâm Hỗ trợ

phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái nói riêng, hy vọng bàiviết của tôi góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn trongnhà trường THCS nói chung, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật tỉnh Yên Bái nói riêng

II Thời gian thực hiện và triển khai SKKN:

Bắt đầu từ ngày 15 tháng 9 năm 2011 đến nay

Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 3

Chương I Cơ sở lí luận.

Văn bản nghị luận là một trong 6 dạng văn bản trong sách giáo khoa Ngữvăn bậc THCS Cũng như các văn bản khác, ngoài mục đích văn chương, vănbản nghị luận với những giá trị đặc trưng riêng đã đem lại cho học sinh nhữngphát triển mà mỗi dạng văn bản tạo ra từ chính giá trị của bản thân tác phẩm.Vậy, ta hiểu như thế nào về văn bản nghị luận?

Có nhiều cách phát biểu khác nhau về văn bản nghị luận Theo sách giáo

khoa Ngữ văn lớp 7, văn bản nghị luận là kiểu văn bản được dùng để trực tiếp

trình bày, phát biểu các tư tưởng, quan điểm bằng luận cứ và lập luận trước mộtvấn đề đặt ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểmnào đó, hoặc hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống

Như vậy, mục đích của văn bản nghị luận trước hết là để đưa thông tin vànói lí lẽ Văn bản nghị luận thực chất là kiểu văn bản lí thuyết, văn bản trực tiếpnói lí lẽ

Về đặc điểm của văn bản nghị luận, phần Tập làm văn về văn nghị luận

trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập hai; Ngữ văn 8, tập hai đã đề cập đến khá

cụ thể và sâu sắc Cụ thể trên các phương diện sau:

Phạm vi đề tài và thể loại của văn bản nghị luận:

Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng và phổbiến trong đời sống Khi cần trình bày một cách trực tiếp, mạch lạc, sâu sắc một

tư tưởng, quan điểm nào đó trước cuộc sống, người ta thường dùng nghị luậnlàm phương thức biểu đạt chính Vì vậy, phạm vi đề tài của văn bản nghị luậnrất rộng Đề tài của các văn bản nghị luận được lựa chọn dạy trong chương trìnhSGK Ngữ văn bậc THCS cũng vậy Qua các tiêu đề của các văn bản đủ để thấy

sự phong phú, đa dạng của các vấn đề được đem ra bàn luận Từ đề tài chiếntranh, hòa bình, chủ quyền độc lập quốc gia đến việc bảo tồn, giữ gìn và pháthuy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc; từ vai trò, vị trí, ý nghĩa đến đặctrưng nghệ thuật của văn chương; từ phương pháp đọc sách đến những vấn đề

về dịch bệnh, môi trường, Sự phong phú, đa dạng; tính cập nhật của đề tài nghịluận trong chương trình Ngữ văn phổ thông đã thể hiện ró quan điểm dạy họcvăn gắn với thực tế đời sống, rút ngắn khoảng cách giữa văn học nhà trường vớiđời sống xã hội; nâng cao vốn hiểu biết về văn hóa - xã hội nói chung cho họcsinh

Về hình thức, văn nghị luận có thể tồn tại dưới dạng các bài bình luậnthời sự, bình luận kinh tế, quân sự, ;các bài tuyên ngôn, phát biểu ý kiến, diễn

thuyết; tiểu phẩm, chuyên luận, Các bài cáo, hịch, chiếu, biểu, tấu, cũng đậm

chất nghị luận

Văn bản nghị luận – sản phẩm của tư duy logic:

Trang 4

Như chúng ta đã biết, văn bản nghị luận được dùng để trình bày trực tiếpmột tư tưởng, quan điểm bằng luận cứ và lập luận trước một vấn đề đặt ra trongcuộc sống, vì vậy có thể nói văn bản nghị luận là sản phẩm của tư duy logic,của lí trí.

Có thể thấy, văn chương hình tượng cũng có tính logic, nhưng đó là kiểulogic hư cấu nghệ thuật Còn đối với văn bản nghị luận, ở những phạm vi nhấtđịnh cũng có sử dụng trí tưởng tượng, nhưng nhìn chung văn bản nghị luậnkhông căn bản dựa vào trí tưởng tượng, hư cấu Văn bản nghị luận trước hết làsản phẩm của tư duy logic, của lí trí sắc bén và tỉnh táo, nhằm trình bày tưtưởng, quan điểm nào đó của người viết một cách rõ ràng, mạch lạc Văn bảnnghị luận thuyết phục người đọc trong tính đúng đắn, khách quan, sắc bén của

lập luận Ví dụ, Viễn Phương viết Viếng lăng Bác trước hết để bày tỏ nỗi xúc

động nghẹn ngào, trào dâng của một người con lần đầu được vào lăng viếng

Bác, thì cũng với niềm tôn kính chân thành, nhưng viết Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng trước hết nhằm làm sáng tỏ và thuyết phục

người đọc nhận rõ rằng, giản dị là đức tính nổi bật ở con người vĩ đại hồ ChíMinh,

Lập luận và luận điểm trong văn nghị luận:

Nếu như trong văn tự sự và kịch, nhân vật, cốt truyện và xung đột, lànhững yếu tố cơ bản của tác phẩm thì trong văn bản nghị luận, luận điểm, lậpluận, luận cứ, luận chứng là những yếu tố cơ bản làm nên tác phẩm

Về luận điểm:

Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, chủ trương của tác giả về một vấn đềnào đó Luận điểm là linh hồn của bài văn,nó thống nhất các phần, các đoạn vănthành một khối

Nếu luận đề nêu lên đề tài, vấn đề, câu hỏi cần bàn luận, giải đáp thì luậnđiểm là những ý kiến thể hiện quan điểm, chủ trương của người nói, người viếtđược đưa ra nhằm giải đáp, làm sáng tỏ cho vấn đề hoặc câu hỏi đó giúp cho lítrí được thông suốt

Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể các cấp độ khác nhau Tùynội dung vấn đề và cách lập luận của người viết, bài văn có thể có một luậnđiểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ; có luận điểm tổng quát,bao trùm toàn bài và có luận điểm nhỏ là bộ phận của luận điểm lớn Chẳng

hạn, luận điểm bao trùm của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là

“Nhân dân ta có một truyền thống yêu nước nồng nàn” Luận điểm tổng quát đóđược triển khai thành các luận điểm nhỏ, bao gồm:

- Nhận địnhchung về lòng yêu nước của nhân dân ta;

- Những biểu hiện về lòng yêu nước của nhân dân ta;

- Nhiệm vụ của chúng ta

Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản làmột yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng hiểu sâu, khả năng thâu tóm vấn đề và

kĩ năng tư duy logic, mạch lạc của người đọc

Trang 5

Luận điểm thường được diễn tả sáng tỏ, mạch lạc dưới hình thức một câu

khẳng định hay phủ định; thường có các từ là, có, không thể, đã, chẳng hạn

“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

Về luận cứ:

Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng được đưa ra làm cơ sở cho luận điểm Lí lẽ

là những đạo lí, lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình Dẫn chứng là

sự vật, sự việc, số liệu, nhân chứng, bằng chứng, để chứng minh, làm sáng tỏ,xác nhận cho luận điểm Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực, đáng tin cậy,không thể bác bỏ Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứvững chắc Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm

có sức thuyết phục Chẳng hạn trong Nước Đại Việt ta (Ngữ văn 8), Nguyễn

Trãi viết:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Hai câu đầu là lí lẽ, nêu lên một nguyên lí đã được đúc kết, được thừanhận, hai câu sau là dẫn chứng Trong quá trình đọc hiểu văn bản nghị luận, đểphân tích, đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm, tính chặt chẽ, sắc béncủa lập luận thì việc xác định, phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quantrọng và cần thiết

Về lập luận:

Lập luận là cách nêu lên luận điểm và vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao choluận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục Luận điểm được xem như kếtluận của lập luận

Lập luận bao gồm các cách suy lí (quy nạp, diễn dịch), phân tích, chứngminh, phản bác, bình luận, so sánh, tổng hợp, sao cho luận điểm đưa ra là hợp

lí, không thể bác bỏ Lập luận thể hiện trong cách viết đoạn văn và trong cách tổchức bài văn Mở bài cũng có lập luận, thân bài và kết bài đều có lập luận Cólập luận mới đưa ra được luận điểm như là kết luận của nó

Ví dụ, luận điểm trung tâm của văn bản Chiếu dời đô (Ngữ văn 8) là:

“Việc định đô”

Để đi đến luận điểm ấy, tác giả phải làm sáng tỏ câu hỏi: Tại sao phải dời

đô về Thăng Long?

Và tác giả đã lập luận rõ ràng:

- Dời đô là hợp với mệnh trời;

- Hai nhà Đinh, Lê dời đô là không theo mệnh trời;

- Thành Đại La là nơi có đủ ưu thế để trở thành kinh đô đất nước

Trang 6

Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận tất yếu phảiphân tích, đánh giá, chứng minh đượ mức độ chặt chẽ, sắc bén của lập luận và

sự hợp lí của các cách thức lập luận mà các tác giả đã lựa chọn

Bố cục, kết cấu trong văn bản nghị luận:

Trong văn bản nghị luận, tính chặt chẽ, logic của kết cấu văn bản là tiêuchí thứ nhất Để gây ấn tượng nghệ thuật, để tạo cho tác phẩm nhiều hàm nghĩahoặc để thể hiện dụng ý nghệ thuật của mình, tác giả truyện ngắn hay tiểuthuyết có thể bắt đầu câu chuyện từ kết thúc rồi mới đến diễn biến, còn đối vớivăn bản nghị luận, sáng tạo nào của người viết cũng phải nằm trong khuôn khổnguyên tắc kết cấu chung của văn bản nghị luận - đó là tính logic, chặt chẽ Kếtcấu của văn bản nghị luận thường được triển khai theo một hệ thống luận điểm,luận cứ, trình tự lập luận nhất định nhằm từng bước giải quyết, làm sáng tỏ vấn

đề Thông thường, luận điểm trước là sự chuẩn bị cơ sở cho luận điểm sau, luậnđiểm sau tiếp thu và phát triển kết quả của luận điểm trước để đi đến luận điểmcuối và cũng là kết luận của toàn bài Nhìn chung, có thể khái quát bố cục, trình

tự lập luận của các văn bản nghị luận như sau:

Phần thứ nhất: Mở đầu, thường là trình bày cơ sở, tiền đề lí luận, vai trò,

vị trí của vấn đề được đem ra bàn luận

Phần thứ hai: Khảo sát, phân tích tình hình thực tiễn, thực trạng của vấn

đề được đem ra bàn luận

Phần thứ ba: Bàn luận, phủ định hoặc khẳng định một quan điểm, tư

tưởng lập trường, thái độ; đề ra những chủ trương, giải pháp, biện pháp để khắcphục đối với vấn đề được đem ra bàn luận

Phần thứ ba: Khẳng định, kết luận hoặc lời kêu gọi hành động.

Ngôn ngữ, giọng điệu:

Nếu đặc trưng của tác phẩm văn chương hình tượng là tính hình tượng,gợi cảm, gọt giũa, đa nghĩa thì đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ tác phẩm nghịluận là tính chính xác Để thuyết phục người đọc, phải viết lên sự thật, bởi bảnthân sự thật có sức thuyết phục mạnh hơn tất cả Do vậy ngôn từ phải chính xác.Chính xác đến từng cung bậc và sắc thái Bên cạnh đó, giọng điệu chính trongvăn bản nghị luận là giọng phân tích, bình luận khẳng định hoặc bác bỏ Nếu tácphẩm văn chương hình tượng có thể phản ánh một cách phong phú, đa dạng cáccung bậc cảm xúc tinh tế của đời sống tâm hồn, tình cảm của con người từ yêuthương, giận hờn, mộng mơ, hi vọng đến cảm giác cô đơn, buồn tủi, sầumuộn, thì do đặc trưng về thể tài, ngữ điệu trong văn bản nghị luận thườngđược tập trung ở các sắc thái: khảng khái, dõng dạc, tự tin, hùng hồn, thốngthiết, đanh thép

Tính chất đối thoại của văn bản nghị luận:

Trước hết, văn bản nghị luận viết ra nhằm để đối thoại, tranh luận về mộtvấn đề nào đó đang đặt ra trong cuộc sống, chính vì vậy, văn bản nghị luận luôn

Trang 7

luôn hướng tới một đối tượng người nghe nhất định (tuy nhiên, trong văn nghịluận, chủ yếu là đối thoại ngầm) Về mặt cú pháp, trong văn bản nghị luậnthường có một tỉ lệ câu nghi vấn hoặc câu có tính chất nghi vấn nhiều hơn cácloại văn bản văn chương hình tượng khác.

Ví dụ: Hịch tướng sĩ là cuộc đối thoại giữa chủ tướng và các tướng sĩ,

trong đó có rất nhiều câu hỏi trực tiếp

Hay Nước Đại Việt ta là một đoạn đối thoại gián tiếp với quân xâm lược

nhằm khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc

Hiểu được tính chất đối thoại của văn bản, xác định được mục đích, đốitượng giao tiếp của văn bản là điều vô cùng quan trọng trong quá trình đọc –hiểu văn bản

Chương II Thực trạng của vấn đề.

Trước đây do quan niệm phiến diện về văn học nên nhiều người cho rằngvăn chương chỉ bao gồm những sáng tác bằng tưởng tượng, hư cấu mà ít nghĩ

Trang 8

đến văn nghị luận Hoặc có nghĩ đến thì lại cho rằng đây là thể loại thường đềcập đến những tư tưởng cao siêu, trừu tượng, lập luận khó, diễn đạt khô nênkhông hấp dẫn Do vậy mà văn chương nghị luận rất ít được đưa vào chươngtrình phổ thông Mặt khác, mảng văn chương nghị luận này còn rất nghèo về đềtài, chưa phong phú về thể loại.

Trong quá trình dạy, giáo viên lại thường chỉ chú ý khai thác nội dunglàm toát nên những quan điểm tư tưởng các các tác giả mà ít chú ý đến vẻ đẹp

về hình thức nghệ thuật của các tác phẩm Vì thế việc dạy học các tác phẩmnghị luận thường khô, không hấp dẫn đối với học sinh nên dẫn đến tình trạnghọc sinh chán học, học một cách chống đối, hời hợt

Trên thực tế cả ở thế giới và Việt Nam văn chương nghị luận có lịch sử từrất lâu đời, nó không chỉ có ý nghĩa đối với những vấn đề lớn lao của đất nước,thời đại như công cuộc dựng nước, giữ nước, canh tân đất nước, mà còn rất gầngũi và có ý nghĩa trong đời sống công dân hiện nay Vì thế cụm văn bản nghịluận được tuyển chọn dạy trong chương trình Ngữ văn THCS hiện rất phongphú về đề tài và đa dạng về thể loại Đây là một trong sáu kiểu văn bản (miêu tả,

tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ) Phần văn bảnnghị luận dành cho đọc – hiểu chiếm một khối lượng đáng kể trong chươngtrình Văn bản nghị luận trong sách giáo khoa THCS được phân loại như sau:

- Phân bố số lượng văn bản nghị luận theo từng lớp:

Phân bố số lượng văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS

Lớp Tổng số văn bản Trung đại Hiện đại Nước ngoài

- Phân loại văn bản nghị luận theo nội dung:

Theo sự phân chia này, văn bản nghị luận chia thành hai loại:

+ Nghị luận chính trị xã hội

+ Nghị luận văn học

Lớp Phân loại văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS

Nghị luận chính trị xã hội Nghị luận văn học

7 - Sự giàu đẹp của tiếng Việt

- Tinh thần yêu nước của nhân dân

ta

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tục ngữ về thiên nhiên và laođộng sản xuất

- Tục ngữ về con người và xã hội

- Ý nghĩa văn chương

Trang 9

- Tiếng nói của văn nghệ

- Chó sói và cừu trong thơ ngụngôn của La Phông-ten

Thực tế giảng dạy của trường: Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòanhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái, với 60 học sinh (trừ học sinh lớp 6 chưa họcvăn bản nghị luận), trong đó học sinh lớp 7 là 20 em, điều đặc biệt hơn là cả 20

em đều khuyết tật (Khiếm thính, trí tuệ, vận động, đa tật, khiếm thị, ) do vậy

để có thể giúp các em có thể lĩnh hội kiến thức cơ bản đã là điều không dễ vàcàng khó khăn hơn khi mong muốn các em có thể cảm nhận được chất văn, tínhnghị luận trong mỗi văn bản văn học Vậy làm thế nào để học sinh có thể nhậnthức, lĩnh hội được một lượng kiến thức văn học nhất định và hơn nữa, qua cácvăn bản nghị luận các em có thể học tập, rèn những kĩ năng sống, xác lập đượcmột tư tưởng, quan điểm, hoặc hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trongđời sống như thế nào đó là điều mà bản thân tôi và đồng nghiệp chúng tôi luônsuy nghĩ, trăn trở Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi xin trình bày một vài suy nghĩcủa mình: Làm thế nào để dạy văn bản nghị luận có hiệu quả nhất?

Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta hãy xem xét khả năng giáo dục họcsinh qua các giờ đọc – hiểu văn bản nghị luận

Thứ nhất, bồi dưỡng cho học sinh ý thức, trách nhiệm đối với cuộc sống; nâng cao nhận thức, hiểu biết về những vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội

Chẳng hạn, Bàn luận về phép học (Ngữ văn 8) của tác giả Nguyễn Thiếp

được viết từ thế kí XVIII nhưng những gì tác phẩm đề cập tới là vấn đề bức xúccủa xã hội ta ngày nay Bài tấu này giúp người đọc, người nghe xác định rõ mụcđích chân chính của việc học, tác hại của lối học hình thức, cầu danh lợi và gợi

mở một số phương pháp, biện pháp, hình thức học có hiệu quả Đây là vấn đềhết sức gần gũi, có khả năng tác động trực tiếp đến động cơ, phương pháp họccủa học sinh

Như vậy, nếu khai thác đúng đắn và sâu sắc những giá trị nội dung tưtưởng trong tác phẩm nghị luận sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục tưtưởng, nhận thức và quan điểm, thái độ tích cực đối với cuộc sống cho học sinh

Thứ hai, rèn luyện cho học sinh khả năng ứng xử nhanh nhạy trước những vấn đề phức tạp đang đặt ra trong cuộc sống; phát triển tư duy logic, tư duy sáng tạo.

Trang 10

Giống như các văn bản nhật dụng, đọc - hiểu các văn bản nghị luận làmột dịp để học sinh được trải nghiệm, được đặt mình vào các tình huống thực ởngoài đời Thông qua cách đặt và giải quyết vấn đề của tác giả, học sinh có thểhọc được cách ứng xử nhanh nhạy, bản lĩnh, sự tự chủ, lập trường kiên định,cách thể hiện quan điểm thái độ trước những vấn đề phức tạp đang đặt ra trongcuộc sống của mình, của quê hương, làng xóm của mình Điều này đặc biệt có ýnghĩa quan trong đối với học sinh của Trung tâm.

Đối với học sinh, nhất là học sinh bậc THCS, việc thể hiện bản lĩnh, chủkiến của mình trước mọi điều trong cuộc sống là một vấn đề khó khăn và càngkhó khăn hơn đối với đối tượng học sinh khuyết tật Trong môi trường học ápđặt, các em càng có ít cơ hội được thể hiện quan điểm, bản lĩnh của mình Do

đó, qua những giờ đọc – hiểu văn bản nghị luận, học sinh có dịp để thể hiện bảnlĩnh, tinh thần tự chủ trước đời sống cũng như được rèn luyện, nâng cao nănglực tư duy logic và sáng tạo

Chương III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh, bám sát đặc điểm, phương phápdạy học văn bản nghị luận, thông qua thực tế giảng dạy trên lớp, tôi xin đề xuấtmột số phương pháp dạy học, thể cụ thể như sau:

1 Tái hiện sinh động không khí lịch sử, thời đại, tạo nên tác phẩm:

Trang 11

Chúng ta biết rằng, mỗi văn bản nói chung, văn bản nghị luận nói riêngthường được ra đời (có xuất sứ) trong những tình huống, hoàn cảnh khá đặcbiệt Điều dễ gây được sự tò mò, hứng thú của học sinh chính là những chi tiếtxúc động về tác giả, những câu chuyện lịch sử thú vị liên quan đến tác phẩm,

Do đó, để tạo tâm thế cho học sinh sẵn sàng đi vào tác phẩm, người thầy cần táihiện sinh động không khí lịch sử, thời đại đã sản sinh ra tác phẩm Cũng giốngnhư việc xây dựng “Biểu tượng lịch sử” trong việc giảng dạy môn Lịch sử, việctái hiện không khí sẽ tạo được sự hứng thú để học sinh tham gia vào đọc - hiểuvăn bản

Ví dụ những câu chuyện về không khí chiến thắng giặc Minh vang dội

khi dạy Nước Đại Việt ta (Ngữ văn 8), những câu chuyện kể về Nguyễn Thiếp mấy lần từ chối lời mời của vua Quang trung khi dạy Bàn luận về phép học (Ngữ văn 8), chắc chắn sẽ thu hút mạnh mẽ trí tò mò, sự thích thú, độ tập trung

chú ý của học sinh

Bên cạnh việc sử dụng các câu chuyện, giáo viên có thể sử dụng tranhảnh để tái hiện không khí lịch sử Trong điều kiện hiện nay, khi công nghệthông tin vô cùng phát triển, việc tìm kiếm tranh ảnh phù hợp với nội dung mộtbài dạy không phải là khó, chính vì vậy, kết hợp giữa câu chuyện lịch sử vớikênh hình, học sinh sẽ có hứng thú học tập hơn rất nhiều

Ví dụ: Khi dạy văn bản Thuế máu (Ngữ văn 9) Để làm rõ tội ác của thựcdân Pháp, GV có thể kết hợp đưa kênh hình với tư liệu trong văn bản :

Hoặc các hình ảnh về chế độ bắt lính của chúng:

Trang 12

Trờn thực tế, phương phỏp này khụng phải là mới nhưng cú lỳc, cú chỗchỳng ta chưa coi trọng đỳng mức khõu này.

2 Đọc, túm tắt văn bản nghị luận:

a Đọc văn bản nghị luận:

Hoạt động đọc chớnh là con đường quan trọng nhất để đến với một tỏcphẩm văn học Việc dạy học văn bản nghị luận cũng như vậy Tuy nhiờn, khụnggiống với đọc cỏc văn bản tự sự, trữ tỡnh, tỏc phẩm văn chương hỡnh tượngthường cú tớnh mơ hồ, đa nghĩa, tớnh mở Thụng tin trong văn bản văn chươnghỡnh tượng chủ yếu là thụng tin hỡnh tượng, hỡnh ảnh, cảm xỳc, Do đú, tưtưởng, chủ đề của tỏc phẩm; quan điểm, thỏi độ, tỡnh cảm của tỏc giả càng đượcbộc lộ kớn bao nhiờu thỡ tỏc phẩm càng trở nờn ý nhị, sõu sắc bấy nhiờu

Ngược lại, đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là: cỏc tư tưởng, quanđiểm, thỏi độ của người viết phải được xỏc lập, thể hiện một cỏch rừ ràng, trựctiếp qua ngụn ngữ, hỡnh ảnh, giọng điệu Thụng tin trong văn bản nghị luận chủyếu là thụng tin lớ lẽ So với văn bản văn chương hỡnh tượng, ngụn ngữ trongvăn bản nghị luận cú tớnh khỏch quan, chớnh xỏc, tớnh đơn nghĩa tương đối

Chẳng hạn, mục đớch chớnh khi đọc cỏc văn bản nghị luận như Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ (Ngữ văn 7), là để thu thập thụng tin,

lớ lẽ, để biết được tiếng Việt giàu và đẹp ở những phương diện nào? Sự giả dịcủa Bỏc Hồ thể hiện ở đõu, từ đú xỏc định cho mỡnh một quan điểm, thỏi độ

và hành động cần cú trước những vấn đề được đặt ra

Khi đọc văn bản nghị luận cần phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từngvăn bản (khụng cú yờu cầu nghiệm ngặt như đọc văn bản văn chương hỡnh

tượng) Khụng thể đọc như đọc diễn cảm văn chương cỏc văn bản Bàn về đọc sỏch, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Ngữ văn 9), Ngược lại, phải kết hợp

với đọc diễn cảm, phải thể hiện cảm xỳc chủ quan và thay đổi ngữ điệu đọc

Chế độ bắt lính ở các n ớc thuộc địa

Trang 13

nhằm bắt trúng giọng điệu của tác giả khi đọc các văn bản Hịch tướng sĩ (Ngữ văn 8), Thuế máu (Ngữ văn 9),

Khi hướng dẫn học sinh đọc đúng cũng có nghĩa là bước đầu đã hướnghọc sinh đến cái đích của việc đọc - hiểu văn bản nghị luận

b Tóm tắt văn bản nghị luận:

Trên thực tế giảng dạy, Giáo viên mới chỉ quan tâm nhiều đến việc tómtắt một văn bản tự sự (chủ yếu là truyện), còn đối với văn bản nghị luận thì việctóm tắt thực sự chưa được chú ý nhiều Mặc dù tóm tắt văn bản chưa phải làkhái quát, nhưng đối với văn bản nghị luận, để tóm tắt phải biết khái quát ở mộtmức độ nhất định Do đó, rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt cũng chính là rèn kĩnăng khái quát Hơn nữa, dung lượng văn bản nghị luận thường dài, lại chủ yếu

là thông tin, lí lẽ, lập luận Vì thế, để học sinh dễ ghi nhớ, dễ vận dụng khi đọc hiểu trong dạy học, cần rèn cho học sinh thao tác tóm tắt văn bản nghị luận

-Khi tóm tắt văn bản nghị luận, cần tuân theo cách thức, biện pháp sau:

Do đặc trưng thể loại, khi tóm tắt văn bản nghị luận, ta có thể tóm tắttheo bố cục bài văn, cụ thể: theo hệ thống các luận điểm, luận cứ và theo trình

độ lập luận của tác giả Có thể vận dụng hai hình thức tóm tắt văn bản nghị luậnnhư sau:

Tóm tắt thành dàn ý:

Ví dụ: tóm tắt văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới(Ngữ văn 9).

1)Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bịbản thân con người

- Từ cổ chí kim, con người luôn là động lực phát triển của lịch sử

- Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của canngười lại càng nổi trội

2) Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề củađất nước

- Một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại thì sựgiao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng

- Để hội nhập, nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; sớm tiếp cận vớinền kinh tế tri thức

3)Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần được nhận

rõ khi bước vào nền kinh tế trong thế kỉ mới

- Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kĩnăng thực hành kém

- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêmngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương

Trang 14

- Có tinh thần đoàn kết, nhất là trong chiến đấu chống ngoại xâm, nhưnglại thường đố kị nhau trong làm ăn và cuộc sống hàng ngày.

- Bản thân thích ứng nhanh nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen vànếp nghĩ, kì thị kinh doanh,

4)Bước vào thế kỉ mới, lớp trẻ việt Nam cần phát huy những điểm mạnh,khắc phục những điểm yếu để đưa đất nước hội nhập và phát triển

Ta đối với các ngươi rất ân tình Nhưng các ngươi nhìn thấy chủ nhục màkhông biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, làm tướng triều đình phảihầu quân giặc mà không biết tức Hoặc ham mê những thú vui tầm thường Nếugiặc tràn sang, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, lúc bấy giờ hậu quả thật khôn lường

Nay các ngươi phải lo huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên để ngườingười đều giỏi, có thể bêu đầu giặc Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ để tiếngthơm muôn đời

Nay ta soạn Binh thư yếu lược Nếu các ngươi chăm chỉ chuyên tập sách

này thì mới phải đạo thần chủ, bằng không tức là kẻ nghịch thù

Việc hướng dẫn học sinh tóm tắt văn bản phải được duy trì thườngxuyên, có như vậy các em mới nắm chắc các thao tác, cách thức tóm tắt và nhớcác ý cơ bản trong một văn bản nghị luận

3 Phát hiện, khái quát luận đề, luận điểm và phân tích luận đề, luận điểm:

a Phát hiện, phân tích luận đề:

Xác định luận đề trước khi vào đọc - hiểu chi tiết là để việc phân tíchluận điểm, luận cứ, lập luận không tản mạn, vụn vặt Đối với văn bản, đoạntrích, đề tài thường thể hiện ở nhan đề tác phẩm, tên văn bản Vì vậy, để kháiquát luận đề, bên cạnh việc đọc toàn bộ văn bản, Giáo viên cần hướng học sinhvào tiêu đề của văn bản, đoạn trích

Chẳng hạn, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Ngữ văn 7), Bàn về đọc sách (Ngữ văn 9),

Các câu hỏi thường dùng để phát hiện, phân tích luận đề, như sau:

(?)Theo em, văn bản này bàn luận vấn đề gì? Hoặc

(?)Luận đề của văn bản này là gì?

Ngày đăng: 28/03/2015, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w