1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn)

123 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Xác định được tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục trong thời kì đổi mới, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội”. Quan điểm chỉ đạo trên đây của Đảng đã đặt ra hệ thống tổng hợp của các nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, trong đó việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành cho HS là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Để nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thực hành cho HS hiện nay, vấn đề tạo hứng thú học tập và năng lực nhận thức tích cực cho HS trong dạy học luôn là nhân tố cơ bản và có ảnh hưởng quyết định tới việc thực hiện mục tiêu nói trên. Bộ môn LS ở trường phổ thông với đặc trưng riêng của mình có vị trí quan trọng trong việc bồi dưỡng nhận thức và giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ. Nội dung học tập nhằm trang bị cho học sinh những tri thức lịch sử cơ bản hiện đại, những tri thức về quy luật xã hội, những kinh nghiệm và bài học lịch sử. Trên cơ sở đó dần hình thành cho các em có được hệ thống thế giới quan duy vật biện chứng khoa học, xây dựng niềm tin vững chắc vào sự phát triển của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay. Đồng thời qua dạy học lịch sử, phải phát triển các năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập và tích cực cho học sinh.Đề tài: Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 2 Tuy nhiên, thực tế nhiều năm trở lại đây, việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông, bên cạnh mặt tích cực, còn không ít những bất cập. Chúng ta thường quan tâm đến việc học sinh nhận thức được cái gì? nhận thức được bao nhiêu? mà ít coi trọng việc học sinh nhận thức như thế nào? Các vấn đề về kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành, trong đó có kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh, ít được quan tâm đầy đủ. Do vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học để phát triển kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh là một vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay. Nhận thức tích cực là một trong những nội dung cơ bản và chủ yếu của lý luận dạy học hiện đại. Đó cũng là một trong những khác biệt cơ bản giữa dạy học theo lối truyền thống và lối dạy học theo phương pháp hiện đại. Theo đó, tính chủ động và tích cực nhận thức của người học luôn chiếm vị trí chủ đạo và chi phối toàn bộ quá trình dạy học. Có thể nói, sự chuyển hướng từ lối dạy học thụ động “thầy đọc trò chép” sang lối dạy học tích cực “thầy thiết kế, trò thi công” thực sự là một cuộc cách mạng lớn trong dạy học và là xu hướng chủ đạo trong dạy học hiện nay. Luật Giáo dục 2011 (sửa đổi bổ sung), Điều 28.2, đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1 Nhận thức tích cực là yêu cầu quan trọng, có giá trị quyết định tới chất lượng dạy học, và theo đó cũng có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả của hoạt động dạy học. Nhưng nhận thức tích cực không phải tự nhiên mà có. Để có nhận thức tích cực, phải hiểu bản chất của nhận thức tích cực và quan 1 [http://vi.wikisource.org].Đề tài: Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 3 trọng hơn, phải hình thành được kỹ năng nhận thức tích cực và thường xuyên rèn luyện kỹ năng ấy trong thực tiễn nhận thức. Không quan tâm tới kỹ năng nhận thức tích cực và thường xuyên rèn luyện kỹ năng ấy, mục tiêu của nhận thức tích cực, mặc dù rất quan trọng và cần thiết, nhưng mãi sẽ chỉ là khẩu hiệu xuông mà thôi. Vấn đề này càng trở nên quan trọng hơn trong dạy học lịch sử hiện nay, khi mà việc học tập lịch sử theo lối nhận thức thụ động, nhồi nhét, thầy đọc trò chép vẫn đang còn là phổ biến và dẫn đến thực trạng báo động: học sinh chán sử, thờ ơ với lịch sử, không hứng thú học tập lịch sử. Xuất phát từ quan điểm trên, chúng tôi chọn vấn đề “Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình. Với bản thân tôi, đây là vấn đề mới và khó, nhưng xác định được ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của vấn đề này, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và tin tưởng, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nhất định vào việc nâng cao năng lực nghề nghiệp cho bản thân và hy vọng góp một phần nhỏ bé vào nhiệm vụ nâng cao chất lượng DHLS ở trường THPT hiện nay. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng, trong đó có vấn đề kỹ năng và nhận thức tích cực đã và đang được các nhà lý luận dạy học, các nhà giáo dục lịch sử trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Có thể kể đến các công trình tiêu biểu sau đây: 2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Từ thời cổ đại, các nhà sư phạm tiền bối đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn cũng như nói đến phương pháp và biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức, chủ động của HS. Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học, người thầy vĩ đại của Hy Lạp cổ đại đã từng dạy các trò của mình bằng cách luôn đặt ra các câu hỏi gợi mở nhằm giúpĐề tài: Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 4 người học dần dần phát hiện ra chân lý. Phương châm sống của ông là: “... sự tự nhận thức, nhận thức chính mình...” [68; tr.29] Khổng Tử (551 - 479 TCN) – nhà sư phạm kiệt xuất của giáo dục phương Đông cổ đại đã rất coi trọng vai trò của giáo dục, đòi hỏi người ta phải học và tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu trong quá trình học. Montaigne (1533 – 1592) nhà quý tộc người Pháp, chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt là về giáo dục, ông đề ra phương pháp giáo dục “học qua hành”. Ông cho rằng: “Muốn đạt được mục tiêu này, tốt nhất, hiệu quả nhất là bắt trò liên tục hành để học, học qua hành. Vậy vấn đề không phải là giảng dạy một cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt. Trái lại, chủ yếu là bắt trò hoạt động, vận dụng khả năng xét đoán của mình...”. Như vậy, Montaigne đã chú ý đến kỹ năng nhận thức tích cực và đặc biệt nhấn mạnh đến kỹ năng thực hành. Tác phẩm “Lí luận dạy học vĩ đại” của J.A Comenxki (1592 – 1670), cha đẻ của nền giáo dục cận – hiện, đã đưa ra những yêu cầu cải tổ nền giáo dục theo hướng phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo nhu cầu người học. Theo ông, dạy học thế nào để người học thích thú học tập và có những cố gắng bản thân để nắm lấy tri thức. Sang những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, J.Dewey với tác phẩm “The school and Societ”, 1899 (Trường học và xã hội), ông cho rằng: vừa học vừa làm nghĩa là giáo dục không nên quá coi trọng vào lý thuyết mà phải chú trọng đến rèn luyện kỹ năng, chú ý đến nhận thức tích cực và kỹ năng thực hành cho học sinh. Nửa sau thế kỷ XX, Kixegof X.I với tác phẩm “Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục Đại học” (Vũ Năng Tính (dịch) – 1977. Tác giả chỉ ra và nhấn mạnh rằng: “việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo khái quát có liên quan đến việc phát triển tư duy và Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn)Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn) Đề tài Rèn luyện kỹ năng nhận thức tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chương trình chuẩn)

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CNTT : Công nghệ thông tin - CMTS : Cách mạng tư sản - DHLS : Dạy học lịch sử - ĐHQG : Đại học quốc gia - ĐHSP : Đại học sư phạm - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - LS : Lịch sử - LSVN : Lịch sử Việt Nam - LSTG : Lịch sử giới - LLSX : Lực lượng sản xuất - Nxb : Nhà xuất - PPDH : Phương pháp dạy học - QHSX : Quan hệ sản xuất - SGK : Sách giáo khoa - SĐTD : Sơ đồ tư - THPT : Trung học phổ thông - TCN : Trước công nguyên - TD : Thực dân - XHCN : Xã hội chủ nghĩa Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xác định tầm quan trọng đặc biệt giáo dục thời kì đổi mới, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội” Quan điểm đạo Đảng đặt hệ thống tổng hợp nhiệm vụ giáo dục đào tạo, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng lực sáng tạo, kỹ thực hành cho HS nhiệm vụ quan trọng Để nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát huy lực sáng tạo khả thực hành cho HS nay, vấn đề tạo hứng thú học tập lực nhận thức tích cực cho HS dạy học ln nhân tố có ảnh hưởng định tới việc thực mục tiêu nói Bộ mơn LS trường phổ thơng với đặc trưng riêng có vị trí quan trọng việc bồi dưỡng nhận thức giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Nội dung học tập nhằm trang bị cho học sinh tri thức lịch sử đại, tri thức quy luật xã hội, kinh nghiệm học lịch sử Trên sở dần hình thành cho em có hệ thống giới quan vật biện chứng khoa học, xây dựng niềm tin vững vào phát triển dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Đồng thời qua dạy học lịch sử, phải phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tư độc lập tích cực cho học sinh Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) Tuy nhiên, thực tế nhiều năm trở lại đây, việc dạy học lịch sử trường phổ thông, bên cạnh mặt tích cực, cịn khơng bất cập Chúng ta thường quan tâm đến việc học sinh nhận thức gì? nhận thức bao nhiêu? mà coi trọng việc học sinh nhận thức nào? Các vấn đề kỹ nhận thức, kỹ thực hành, có kỹ nhận thức tích cực cho học sinh, quan tâm đầy đủ Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học để phát triển kỹ nhận thức tích cực cho học sinh vấn đề cần đặc biệt quan tâm dạy học lịch sử trường phổ thơng Nhận thức tích cực nội dung chủ yếu lý luận dạy học đại Đó khác biệt dạy học theo lối truyền thống lối dạy học theo phương pháp đại Theo đó, tính chủ động tích cực nhận thức người học ln chiếm vị trí chủ đạo chi phối tồn q trình dạy học Có thể nói, chuyển hướng từ lối dạy học thụ động “thầy đọc trị chép” sang lối dạy học tích cực “thầy thiết kế, trị thi cơng” thực cách mạng lớn dạy học xu hướng chủ đạo dạy học Luật Giáo dục 2011 (sửa đổi bổ sung), Điều 28.2, ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nhận thức tích cực yêu cầu quan trọng, có giá trị định tới chất lượng dạy học, theo có ảnh hưởng định tới hiệu hoạt động dạy học Nhưng nhận thức tích cực khơng phải tự nhiên mà có Để có nhận thức tích cực, phải hiểu chất nhận thức tích cực quan [http://vi.wikisource.org] Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) trọng hơn, phải hình thành kỹ nhận thức tích cực thường xuyên rèn luyện kỹ thực tiễn nhận thức Không quan tâm tới kỹ nhận thức tích cực thường xuyên rèn luyện kỹ ấy, mục tiêu nhận thức tích cực, quan trọng cần thiết, hiệu xuông mà Vấn đề trở nên quan trọng dạy học lịch sử nay, mà việc học tập lịch sử theo lối nhận thức thụ động, nhồi nhét, thầy đọc trò chép phổ biến dẫn đến thực trạng báo động: học sinh chán sử, thờ với lịch sử, không hứng thú học tập lịch sử Xuất phát từ quan điểm trên, chọn vấn đề “Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Với thân tơi, vấn đề khó, xác định ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn vấn đề này, mạnh dạn sâu nghiên cứu tin tưởng, kết nghiên cứu đề tài góp phần định vào việc nâng cao lực nghề nghiệp cho thân hy vọng góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ nâng cao chất lượng DHLS trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng, có vấn đề kỹ nhận thức tích cực nhà lý luận dạy học, nhà giáo dục lịch sử ngồi nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn nói đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức, chủ động HS Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học, người thầy vĩ đại Hy Lạp cổ đại dạy trị cách đặt câu hỏi gợi mở nhằm giúp Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) người học phát chân lý Phương châm sống ông là: “ tự nhận thức, nhận thức ” [68; tr.29] Khổng Tử (551 - 479 TCN) – nhà sư phạm kiệt xuất giáo dục phương Đông cổ đại coi trọng vai trò giáo dục, đòi hỏi người ta phải học tìm tịi, suy nghĩ, đào sâu trình học Montaigne (1533 – 1592) nhà quý tộc người Pháp, chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt mục tiêu này, tốt nhất, hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trò hoạt động, vận dụng khả xét đốn ” Như vậy, Montaigne ý đến kỹ nhận thức tích cực đặc biệt nhấn mạnh đến kỹ thực hành Tác phẩm “Lí luận dạy học vĩ đại” J.A Comenxki (1592 – 1670), cha đẻ giáo dục cận – hiện, đưa yêu cầu cải tổ giáo dục theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo nhu cầu người học Theo ơng, dạy học để người học thích thú học tập có cố gắng thân để nắm lấy tri thức Sang năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, J.Dewey với tác phẩm “The school and Societ”, 1899 (Trường học xã hội), ông cho rằng: vừa học vừa làm nghĩa giáo dục không nên coi trọng vào lý thuyết mà phải trọng đến rèn luyện kỹ năng, ý đến nhận thức tích cực kỹ thực hành cho học sinh Nửa sau kỷ XX, Kixegof X.I với tác phẩm “Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục Đại học” (Vũ Năng Tính (dịch) – 1977 Tác giả nhấn mạnh rằng: “việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo khái qt có liên quan đến việc phát triển tư Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) việc làm phong phú tầm hiểu biết người dạy dỗ Việc hình thành kỹ có kết người ý thức rõ rệt mục đích, nhiệm vụ, điều kiện cụ thể, phương thức thực động tác, phương thức kiểm tra động tác này”[50; tr.13-14] Ở khía cạnh khác “Lý luận dạy học đại” trường ĐHSP Hà Nội ĐH Potsdam (Cộng hòa Liên bang Đức) phối hợp xuất năm 2009 GS Bernd Meier TS Nguyễn Văn Cường đưa số vấn đề đổi phương pháp dạy học, đề cập đến thuyết học tập thuyết hành vi, thuyết nhận thức thuyết kiến tạo dựa sở tâm lý học Tác giả nhấn mạnh “học tập q trình xử lý thơng tin, trung tâm q trình nhận thức hoạt động trí tuệ như: xác định, phân tích hệ thống hóa kiện tượng, nhớ lại kiến thức học, giải vấn đề phát triển, hình thành ý tưởng mới” [17; tr.39] Vậy để xử lý thơng tin thu nhận HS cần phải có kỹ tương ứng; thuyết nhận thức, tác giả nhấn mạnh đến kỹ nhận thức học sinh cách tích cực Đặc biệt, sách đổi phương pháp dạy học Tổ chức ASCD Hoa Kỳ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam mua quyền dịch (2011) mang đến cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục GV có cách tiếp cận mẻ phương pháp dạy học Thomas Armstrong với tác phẩm “Đa trí tuệ lớp học” gồm 16 chương, ơng giành hẳn chương 12 để nói đa trí tuệ kỹ nhận thức như: ghi nhớ, kỹ giải vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh đến thang mức độ nhận thức phức tạp Bloom là: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá Robert J.Marzano, Debra J.Pickering Jane E.Pollock với “Các phương pháp dạy học hiệu quả” sở tổng hợp cơng trình nghiên cứu thực tế giảng dạy tổng hợp lý thuyết giúp giáo viên rèn Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) kỹ cần thiết cho HS như: kỹ nhận giống khác nhau, kỹ tóm tắt - ghi ý chính, kỹ làm tập nhà, kỹ thực hành, kỹ làm việc nhóm Đồng thời, GV cần ghi nhận khích lệ em q trình học tập Như vậy, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trong “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” Giselle O.Martin- Kniep đề cập đến kỹ đưa cách chấm điểm GV kỹ HS coi trọng kỹ nhận thức theo hướng tích cực hóa Mặc dù có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác tác giả cho để nâng cao chất lượng dạy học đổi mục tiêu, nội dung phương pháp phải ý đến HS quan tâm đến việc HS suy nghĩ nào? Tức HS phải có kỹ bản, nhận thức tích cực kỹ quan trọng Ngoài tài liệu giáo dục học, phương pháp dạy học, vấn đề kỹ nhận thức tích cực cịn thể qua sách giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, tiêu biểu là: N.G Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào” nhấn mạnh: để phát huy tư độc lập nhận thức tích cực HS cần xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trình dạy học Qua việc giải đáp câu hỏi rèn cho em kỹ nhận thức Những lập luận Đairi giúp GV lịch sử hiểu rõ cách sử dụng câu hỏi phù hợp với nhận thức học sinh Ông ý đến dạy học “nêu vấn đề” cách rèn cho học sinh kỹ nhận thức tích cực cách tốt I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” (1978) , Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngay phần lời nói đầu: “Một vấn đề mà nhà trường Xô viết lo lắng giải Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS trình dạy học” [44; tr.5] Bên cạnh đó, tác giả khẳng định: dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức HS, song việc nhận thức học sinh khơng phải GV hình thành mà q trình tự lĩnh hội em “Quá trình nắm kiến thức khơng thể hình thành cách thuộc lịng quy tắc, kết luận, khái qt hóa phải xác định sở việc cải tiến công tắc tự lập HS, việc phân tích tính logic sâu sắc tài liệu, kiện làm tảng cho việc hình thành khái niệm khoa học” “Học sinh thực nắm vững mà thân giành lao động [44; tr.17] Từ ơng đề yêu cầu trình lĩnh hội kiến thức HS: “Học tập q trình nhận thức tích cực học sinh, học sinh muốn nắm kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ, bao gồm: hành động tri giác tài liệu nghiên cứu (trực tiếp gián tiếp), thông hiểu (hiểu), ghi nhớ (ghi nhận ban đầu, ghi nhớ, củng cố thường xuyên ôn tập tập tiếp theo); luyện tập kỹ năng, kỹ xảo tập luyện tập cuối hoạt động khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài môn học” [44; tr.29] Như vậy, thông qua việc thường xuyên luyện tập, HS rèn luyện kỹ nói Tác giả I.a.Lecne với “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” đưa yêu cầu giáo viên dạy học lịch sử phải tạo “tình có vấn đề nhằm nâng cao kỹ nhận thức tích cực để giải tốt vấn đề” trình dạy học Theo tác giả, thơng qua biện pháp kích thích lực sáng tạo, nhận thức tích cực học sinh Do đó, nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử nói riêng q trình dạy học nói chung 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Về vấn đề kỹ nhận thức nhận thức tích cực, nhà giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử Việt Nam đạt số thành tựu đáng Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) kể Ngay từ năm 60 kỉ XX, dạy học tích cực bắt đầu đề cập cách trực tiếp gián tiếp giáo trình Giáo dục học, Tâm lí học, phương pháp giảng dạy môn Trong trường THPT xuất tư tưởng “Phương pháp giáo dục tích cực”, hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trước hết, nguồn tài liệu giáo dục học Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nhấn mạnh phẩm chất quan trọng hoạt động nhận thức tự giác, tính tích cực, tính độc lập tác dụng chúng kết học tập HS Các tác giả “kiểm tra đánh giá tri thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học ” [61; tr.258] Thái Duy Tuyên tác phẩm như: “Những vấn đề giáo dục đại”, “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, (2008), tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học đại sử dụng rộng rãi giới dạy học nêu vấn đề, dạy học tương tác, dạy học theo thuyết kiến tạo qua rèn cho HS kỹ nhận thức tích cực để giải vấn đề mà nhu cầu nhận thức đặt Hai là, nguồn tài liệu phương pháp dạy học lịch sử: Các giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử dùng cho sinh viên trường Đại học sư phạm, xuất vào năm 1976, 1980; đặc biệt giáo trình xuất năm 1992 tái vào năm 1998, 1999, 2000, 2004… giành chương đề cập đến vấn đề phát triển lực nhận thức lực hành động học sinh qua dạy học lịch sử Trong đặc biệt ý tới nhận thức tích cực học tập lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Cuốn “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” Nguyễn Thị Côi (chủ biên), (2009) nêu lên khái niệm kỹ năng, kỹ nghiệp vụ sư phạm, tố chất người có kỹ “kỹ địi hỏi người phải có tri thức hành động kinh nghiệm cần thiết” [13; Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) tr.15] Đây tác phẩm giúp ích nhiều mặt lý luận cho tác giả làm luận văn Tác phẩm “Áp dụng dạy học tích cực mơn lịch sử” – dự án Việt – Bỉ Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên (biên soạn) đề cập lý luận dạy học tích cực dạy học nói chung với mơn Lịch sử nói riêng Đặc biệt, tác phẩm đưa phương pháp dạy học tích cực là: phương pháp dạy – học đặt giải vấn đề, phương pháp dạy – học trực quan, phương pháp dạy – học vấn đáp, phương pháp dạy – học vĩ mơ Chính qua phương pháp lực nhận thức kỹ nhận thức, kỹ thực hành HS tăng lên rõ rệt: “học sinh đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ phát huy tiềm sáng tạo” [32; tr.15] Ngoài ra, vấn đề kỹ năng, nhận thức tích cực cịn bàn đến nhiều viết báo tạp chí chun ngành như: “Hình thành kỹ cho học sinh dạy học lịch sử cấp II” tác giả Nguyễn Cao Lũy đăng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10/1986; Phạm Văn Đồng bài: “Một phương pháp quý báu” đăng báo Nhân dân ngày 18/11/1994 viết: PPDH mà đồng chí nêu ra, nói gọn lại lấy người học làm trung tâm Người ta phải đặt câu hỏi, đưa câu chuyện có tính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người học, người suy nghĩ cỏi phải chịu khó suy nghĩ, tìm tịi PPDH tích cực có khả phát triển lực ngủ yên người Tác giả Trần Quốc Tuấn với “Bài tập lịch sử việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1998; tác giả Nguyễn Mạnh Hưởng với viết “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thơng nay” đăng Tạp chí Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) điểm việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS theo đề xuất tác giả Phương pháp: để đảm bảo tính khách quan, chọn đối tượng nhận thức lớp đối chứng thực nghiệm tương đương trình độ Đề kiểm tra lớp đối chứng GV phổ thơng soạn tiến hành thường, cịn đề kiểm tra thực nghiệm tác giả luận văn soạn GV phổ thông tiến hành Dạy xong lớp thực nghiệm lớp đối chứng, để đánh giá kết cuối học, tiến hành kiểm tra nhận thức HS phiếu học tập qua câu hỏi trắc nghiệm tự luận thời gian 10 phút đồng thời phát phiếu điều tra tâm lí HS sau học Phiếu học tập điều tra tâm lí HS sử dụng hai lớp (xem phụ lục 4) 3.3.4 Kết thực nghiệm Sau tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thông qua kiểm tra 10 phút Trên sở chấm bài, lập bảng xếp loại điểm theo quy định sau: - Điểm giỏi: 9-10- Điểm trung bình: 5-6 - Điểm khá: 7-8- Điểm yếu, kém: 108 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) Kết thực nghiệm nhƣ sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Bảng Lớp Điểm kiểm tra 10 phút Số HS Dưới 5 10 Thực nghiệm 44 11 15 Đối chứng 45 12 10 Bảng Lớp Thực nghiệm Đối chứng Khá Giỏi Trung bình Yếu- Số lƣợng HS 44 SL % SL % SL % SL % 20.45 26 59.09 20.45 0 45 8.88 22 48.88 17 37.77 4.44 Bảng 3: Biểu đồ kết thực nghiệm 70 60 BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG SỐ LƯỢNG HỌC SINH 50 40 Lớp thực nghiệm 30 Lớp đối chứng 20 10 Giỏi Khá Trung bình 109 Yếu Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) Nhìn vào bảng 1, bảng bảng biểu đồ kết thực nghiệm, nhận thấy sau: Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: 11,57% Điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: 10,21% Điểm trung bình lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng: 17,32% Điểm yếu lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng là: 4,44% Thông qua việc xử lý số liệu thu kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp tiến hành thực nghiệm cao HS lớp đối chứng Điều chứng tỏ hình thức biện pháp sư phạm mà đưa Luận văn có tính khả thi Kết thực nghiệm sở để khẳng định việc rèn luyện KNNT tích cực cho HS dạy học LSVN mang lại hiệu cao, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử 110 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mơn Lịch sử giữ vai trị quan trọng việc giáo dục HS ý thức, phát triển tâm lực nhân cách người tồn diện Vì vậy, đổi PPDH, sử dụng phương pháp dạy học tích cực, rèn luyện kỹ nhận thức DHLS yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần tích cực vào đào tạo nguồn nhân lực người công dân với kỹ thục, động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức Đặc biệt điều kiện mở cửa giao lưu với giới bên ngồi vơ phức tạp, phát triển kinh tế theo chế thị trường nhiều biến động mặt trái quy luật cạnh tranh việc trang bị rèn luyện cho HS có kỹ trở nên quan trọng hết Cần thiết phải khẳng định lại vai trò to lớn phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ nhận thức Thực trạng cho thấy việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS nhiều bất cập như: nặng cung cấp kiến thức, chưa hướng tới hình thành rèn luyện kỹ nhận thức bản; phương pháp rèn luyện kỹ cịn nghèo nàn khơng gây hứng thú HS, chưa đánh giá đầy đủ lực người học; vai trò ý nghĩa việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực chưa coi trọng, chí cịn cho không cần thiết Để khắc phục hạn chế nêu trên, dựa sở khoa học lí luận dạy học đại vào đặc điểm thực trạng việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS trường THPT, đề xuất biện pháp đổi việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực như: Rèn luyện kỹ xác định tình có vấn đề kích thích hứng thú (chú ý) học tập LS HS; Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS q trình giải nhiệm vụ học thông qua số phương pháp mới, thu hút HS tham gia; Sau HS hướng dẫn GV tự củng cố kiến thức học sơ đồ tư đọc thêm nguồn tài liệu tham khảo Mỗi biện 111 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) pháp có ưu điểm hạn chế riêng, GV cần sử dụng cách linh hoạt, hợp lí để biện pháp phát huy hiệu Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy, biện pháp mà tác giả đề xuất có tính khả thi, đồng thời góp phần rèn luyện kỹ nhận thức cách tích cực cho HS Kỹ nhận thức tích cực có ý nghĩa quan trọng q trình học tập HS, điều kiện để hình thành lực phẩm chất tư duy, từ em hành động đúng, có mục đích, hồn thành tốt nhiệm vụ đặt cho Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS góp phần thực chủ trương nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy học nói chung, DHLS nói riêng Từ kết nghiên cứu luận văn, xin kiến nghị sau: Thứ nhất, cần thay đổi nâng cao nhận thức cán quản lý giáo dục vai trị, ý nghĩa mơn, đối xử công với môn, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo ủng hộ tinh thần cho GV mạnh dạn thực ý tưởng sư phạm Thứ hai, GV trường THPT cần đổi tư duy, chuyển hướng dạy học từ trọng tâm trang bị kiến thức sang hình thành rèn luyện kỹ nhận thức cách tích cực, phát triển lực cho HS Trước tiến hành rèn luyện kỹ nhận thức cho HS, GV cần nhận thức tầm quan trọng khâu, phương pháp trình dạy học tự trau dồi kiến thức chuyên môn Thứ ba, để khơi dậy niềm u thích học tập mơn HS, công việc quan trọng cấp bách GV cần bồi dưỡng ý thức tự rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm Các Sở GD – ĐT tỉnh (nhất tỉnh miền núi) cần tường xuyên tổ chức đợt tập huấn để trang bị cho GV lý luận đổi phương pháp dạy học gây hứng thú học tập LS cho em Có vậy, chất lượng hiệu dạy – học LS cải thiện Thứ tư, để rèn luyện KNNT tích cực có hiệu quả, thân HS cần thay đổi phương pháp học tập mình, cần thường xuyên trau dồi rèn luyện thân để phù hợp với phương pháp dạy học GV 112 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) TÀI LIỆU THAM KHẢO B.P.Exipốp (chủ biên) (1957), Những sở lý luận dạy học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị viện lịch sử Quân Việt Nam (1997), Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1972), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Nxb Giáo dục, Matxcova Báo kiện nhân chứng, số 122, tháng – 2004, tr Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Hà Nội Các Mác – Anghen (1973), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển kỹ cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 162, kì 1, tr 14-15-17 Charles Henry de Pirey (2003), Con đường tử địa RC4 – 1950 – Hồi ức, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1996), Bài học lịch sử trường THPT, Trung Tâm đào tạo từ xa, Huế 10 Nguyễn Thị Côi – Lƣơng Ninh (1998), “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học môn lịch sử”, Nghiên cứu giáo dục, số 11 Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập 1- phần Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Truyện kể nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB ĐHQG, Hà Nội 113 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 14 Nguyễn Thị Côi (2011), Con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2014), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy học tập nhà trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Cơvalinốp A.G (1976), Tâm lí học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Giáo trình Lý luận dạy học đại, Potsdam (Đức) – Hà Nội (Việt Nam) 18 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội, HN 19 Phạm Thị Dƣỡng (2010), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực THPT huyện An Biên tỉnh Kiên giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP, Hà Nội 20 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Chu Giang (tuyển chọn giới thiệu) (1995), hợp tuyển Thơ văn Việt Nam (1920 – 1945), tập 5, Quyển III, Tuyển văn xuôi 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Võ Nguyên Giáp (2001), Đường tới Điện Biên Phủ - Hồi ức Hữu Mai thể hiện, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (2003), Chiến đấu vòng vây - Hồi ức Hữu Mai thể hiện, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Giselle O Martin Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi (người dịch Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia (xuất lần 2), Hà Nội 114 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 28 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thư (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ trẻ em đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Tuyết Hoa (2009), Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ngơ Cơng Hồn (1996), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, HN 32 Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn LS, tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, giáo viên THCS môn lịch sử, giáo viên tiểu học môn tự nhiên – xã hội, ĐHSP, Hà Nội 33 Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thông trung học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 34 Kiều Thế Hƣng (2005), Xây dựng hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường THPT, Luận án TS giáo dục học, Hà Nội 35 Kiều Thế Hƣng (2014), Về việc khai thác giá trị cốt lõi chiến thắng LS Điện Biên Phủ SGK LS phổ thông nay, Hội thảo khoa học, Khoa Lịch sử, ĐHSP, Hà Nội 36 Bùi Tuyết Hƣơng – Nông Thị Huệ (2003), Hỏi đáp lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), “Sử dụng CNTT để dạy “Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954””, Lịch sử lớp 12, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 50, Tr 17-19 38 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), “Đôi nét đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng nay”, Tạp chí Giáo dục, số 275, kì 1, tr 30 39 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử với hỗ trợ CNTT (Qua thực nghiệm sư phạm số 115 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) tỉnh/thành phố Đồng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP, Hà Nội 40 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2012), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thơng nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 5, tr 34 41 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2/2012), “Đặc trưng việc rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 304, tr 45-46 42 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (2005), Giáo dục học đại cương, NXb Giáo dục 43 I.A.Cairôp (1954), Giáo dục học, NXB Khoa học, Hà Nội 44 I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào? NXB Giáo dục, Hà Nội 45 I.Ia.Lecne, Bài tập nhận thức học lịch sử, Viện chương trình phương pháp, tư liệu đánh máy, Nguyễn Cao Lũy Văn Chu dịch 46 I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 I.Ia.Lecne (1982), Phát triển tư học sinh học lịch sử (Bản dịch tiếng Việt), NXB Giáo dục, Hà Nội 48 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Khoa Lịch sử (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ, tài liệu dạy học lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Kixegof X.I (1977), Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục Đại học, Tổ tư liệu trường ĐHSP, HN 51 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945 – 1954), Nxb Giáo dục, HN 52 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề), Nxb ĐHSP, Hà Nội 116 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 53 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, HN 54 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 2, Nxb ĐHSP, HN 55 Nguyễn Cao Lũy (1986), “Hình thành kỹ cho học sinh dạy học lịch sử cấp II”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10, tr 24 56 M.Alêxêep (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh tuyển tập (1960), Nxb Sự thật 58 Nguyễn Xuân Minh (2006), “Căn địa ATK Việt Bắc sáng tạo kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí lịch sử Quân sự, số 12, tr 34 59 N.A Êrơphêép (1981), Lịch sử gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Dƣơng Thị Nguyên (2005), Đề xuất quy trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển đánh giá kỹ thí nghiệm dạy học phần “Thí nghiệm vật lý phổ thơng” q trình thực tập, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP, HN 63 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 64 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN 65 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học (người dịch Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 66 Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 117 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 67 Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, tr 24 68 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Đình Tùng (1991), “Một vài suy nghĩ đổi nội dung giảng dạy lịch sử trường THPT nay”, Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr 57 Các trang Web: http://baodientu.chinhphu.vn/ http://www.vnu.edu.vn/ http://vnexpress.net/ http://vi.wikisource.org/ http://voer.edu.vn/ http://dantri.com.vn/ 118 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Giả thuyết khoa học 13 Chương RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.1.1.1 Nhận thức tích cực nhận thức tích cực dạy học lịch sử 14 1.1.1.2 Kỹ nhận thức tích cực kỹ nhận thức tích cực học tập lịch sử 16 1.1.2 Cơ sở xuất phát điểm vấn đề nghiên cứu 18 1.1.2.1 Xuất phát từ mục tiêu đặc trưng môn lịch sử 18 1.1.2.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi hoạt động DHLS 20 1.1.2.3 Xuất phát từ đặc điểm nhận thức tâm lý HS THPT 22 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh DHLS trường THPT 23 1.1.3.1 Vai trò 23 1.1.3.2 Ý nghĩa 24 119 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS trường THPT 30 1.2.1.1 Về phía GV 31 1.2.1.2 Về phía HS 33 1.2.2 Nguyên nhân định hướng khắc phục hạn chế 35 1.2.2.1 Nguyên nhân 35 1.2.2.2 Định hướng khắc phục hạn chế 36 Chương 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT – 38 YÊU CẦU VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 38 2.1 Những yêu cầu việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS trƣờng THPT 38 2.1.1 Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực phải đảm bảo tính khoa học nhận thức 38 2.1.2 Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực phải đảm bảo mục tiêu dạy học 39 2.1.3 Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực phải kích thích hứng thú, tính chủ động tự giác học tập HS 40 2.1.4 Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực phải gắn liền với việc chủ động tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống 41 2.2 Biểu mức độ nhận thức tích cực DHLS 43 2.2.1 Biểu nhận thức tích cực 43 2.2.3 Thang đánh giá mức độ rèn luyện kỹ nhận thức tích cực HS học tập LS 44 120 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 2.3 Nội dung việc rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS trƣờng THPT 49 2.3.1 Về việc tổ chức dạy học thầy 50 2.3.1.1 Luôn tạo “tình có vấn đề” kích thích hứng thú nhận thức tích cực cho HS 50 2.3.1.2 Tổ chức trình dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 52 2.3.1.3 Kết hợp linh hoạt phương pháp nhằm kích thích HS nhận thức tích cực 53 2.3.1.4 Ngơn ngữ, phong cách sinh động, tạo khơng khí mơi trường nhận thức tích cực cho HS 54 2.3.2 Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực HS DHLS 55 2.3.2.1 Kỹ tìm tịi xác định “tình có vấn đề” học tập lịch sử 55 2.3.2.2 Kỹ tiếp nhận lựa chọn tư liệu lịch sử 56 2.3.2.3 Kỹ khái quát hóa, trừu tượng hóa học tập lịch sử 62 2.3.2.4 Kỹ đánh giá vận dụng tri thức lịch sử vào thực tiễn sống 63 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 66 3.1 Vị trí nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, lớp 12 THPT – chƣơng trình chuẩn 66 3.1.1 Vị trí 66 3.1.2 Mục đích 67 3.1.3 Nội dung kiến thức LSVN từ 1945 đến 1954 69 3.2 Các biện pháp rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho HS DHLS Việt Nam từ 1945 đến 1954 70 121 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) 3.2.1 Rèn luyện kỹ xác định tình có vấn đề kích thích hứng thú học tập LS HS 70 3.2.2 Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh trình giải nhiệm vụ học 79 3.2.2.1 Sử dụng tranh ảnh kết hợp với miêu tả, tường thuật 79 3.2.2.2 Sử dụng lời nói sinh động, giàu hình ảnh gây xúc động cho học sinh 82 3.2.2.3 Tăng cường trao đổi đàm thoại 86 3.2.2.4 Sử dụng phương pháp tranh luận 88 3.2.2.5 Sử dụng phương pháp đóng vai 90 3.2.3 Hướng dẫn học sinh tự củng cố kiến thức học sơ đồ tư 96 3.2.4 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tham khảo nguồn tài liệu liên quan đến chủ đề 100 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 106 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 106 3.3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 107 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 107 3.3.4 Kết thực nghiệm 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 122 ... nhằm rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử 11 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt. .. luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) kỹ nhận thức tích cực HS dạy học lịch. .. gian; kỹ 27 Đề tài: Rèn luyện kỹ nhận thức tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 – chƣơng trình chuẩn) sử dụng SGK Lịch

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B.P.Exipốp (chủ biên) (1957), Những cơ sở lý luận dạy học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận dạy học
Tác giả: B.P.Exipốp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1957
2. Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị viện lịch sử Quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị viện lịch sử Quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 1997
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1972), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học, Nxb Giáo dục, Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1972
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
6. Các Mác – Anghen (1973), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Tác giả: Các Mác – Anghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1973
7. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển các kỹ năng cơ bản cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 162, kì 1, tr. 14-15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển các kỹ năng cơ bản cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Gia Cầu
Năm: 2007
8. Charles Henry de Pirey (2003), Con đường tử địa RC4 – 1950 – Hồi ức, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tử địa RC4 – 1950 –
Tác giả: Charles Henry de Pirey
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
9. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1996), Bài học lịch sử ở trường THPT, Trung Tâm đào tạo từ xa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học lịch sử ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên)
Năm: 1996
10. Nguyễn Thị Côi – Lương Ninh (1998), “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học bộ môn lịch sử”, Nghiên cứu giáo dục, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học bộ môn lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi – Lương Ninh
Năm: 1998
11. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, tập 1- phần Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Truyện kể về các nhân vật trong lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể về các nhân vật trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Côi (2011), Con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2014), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2014
16. Côvalinốp A.G (1976), Tâm lí học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học cá nhân
Tác giả: Côvalinốp A.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
17. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Giáo trình Lý luận dạy học hiện đại, Potsdam (Đức) – Hà Nội (Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2009
18. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
19. Phạm Thị Dƣỡng (2010), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở THPT huyện An Biên tỉnh Kiên giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở THPT huyện An Biên tỉnh Kiên giang
Tác giả: Phạm Thị Dƣỡng
Năm: 2010
20. Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học là gì
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
21. Chu Giang (tuyển chọn và giới thiệu) (1995), hợp tuyển Thơ văn Việt Nam (1920 – 1945), tập 5, Quyển III, Tuyển văn xuôi 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hợp tuyển Thơ văn Việt Nam (1920 – 1945)
Tác giả: Chu Giang (tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w