1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương từ trường vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

118 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG VẬT LÝ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Người thực hiện: Phạm Thị Kim Nguyệt Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Vật Lý, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, giúp đỡ trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Mỹ Đức, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người bạn ủng hộ, giúp đỡ, cổ vũ nhiệt tình cho em từ ngày đầu Tuy cố gắng nhiều khuôn khổ phạm vi đề tài kiến thức thân hạn chế nên đề tài chắn cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp người đọc để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Đà Nẵng, Ngày 16 Tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Kim Nguyệt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu .6 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp luận văn .8 Cấu trúc nội dung luận văn .8 CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 11 Cơ sở lí luận việc giải tập vật lý 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.2 Cơ sở lí luận dạy học 10 1.3 Bài tập vật lý 11 1.3.1 Khái niệm tập vật lý .11 1.3.2 Tác dụng tập Vật lí 11 1.3.3 Mục đích sử dụng tập vật lý dạy học: 13 1.3.4 Một số yêu cầu soạn tập vật lý 14 1.3.5 Vị trí tập dạy học Vật lí 14 1.4 Các dạng tập vật lý phương pháp giải 16 1.4.1 Phân loại tập Vật lí 16 1.4.2 Phương pháp chung để giải tập vật lý 20 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VÀ PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” .22 2.1 LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT VỀ CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” .22 2.1.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình vật lý 11 phổ thông trung học chương “Từ Trường” .22 2.1.2 Xác định mục tiêu cần kiểm tra đánh giá chương “Từ Trường” – Vật lý 11 28 2.2 Phân loại tập chương “ Từ trường” 33 2.2.1 Dạng 1: Xác định cảm ứng từ dòng điện .33 2.2.2 Dạng 2: Xác định cảm ứng từ tổng hợp 37 2.2.3 Dạng 3: Xác định cường độ dòng điện vị trí thỏa mãn biểu thức cảm ứng ứng từ tổng hợp cho trước .40 2.2.4 Dạng 4: Xác định cảm ứng từ dây dẫn dài hữu hạn 43 2.2.5 Dạng 5: Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện dòng điện đặt từ trường .48 2.2.6 Dạng 6: Khi dây dẫn chịu tác dụng nhiều lực đặt từ trường .51 2.2.7 Dạng 7: Khảo sát khung dây mang dòng điện đặt từ trường .55 2.2.8 Dạng 8: Tương tác hai dây dẫn song song mang dòng điện đặt từ trường 58 2.2.9 Dạng 9: Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường 61 2.2.10 Dạng 10: Công thức liên hệ lực Lorenzt lực điện 64 2.2.11 Dạng 11: Mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung dây mang dòng điện 67 CHƯƠNG III: 71 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” .71 3.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” 71 1.1 Dạng 1: Xác định cảm ứng từ dòng điện 71 3.1.2 Dạng 2: Xác định cảm ứng từ tổng hợp .78 3.1.3 Dạng 3: Xác định cường độ dịng điện vị trí thỏa mãn biểu thức cảm ứng ứng từ tổng hợp cho trước .82 3.1.4 Dạng 4: Xác định cảm ứng từ dây dẫn dài hữu hạn .83 3.1.5 Dạng 5: Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện dòng điện đặt từ trường .84 3.1.6 Dạng 6: Khi dây dẫn chịu tác dụng nhiều lực đặt từ trường 90 3.1.7 Dạng 7: Khảo sát khung dây mang dòng điện đặt từ trường .91 3.1.8 Dạng 8: Tương tác hai dây dẫn song song mang dòng điện đặt từ trường 92 3.1.9 Dạng 9: Lực Lorentz tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường .97 3.1.10 Dạng 10: Công thức liên hệ lực Lorenzt lực điện 102 3.1.11 Dạng 11: Mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung dây mang dòng điện 104 3.2 SỐ LƯỢNG TỐI THIỂU CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 108 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong trình học tập mơn vật lí, mục tiêu người học môn việc học tập kiến thức lý thuyết, hiểu vận dụng lý thuyết chung vật lí vào lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực việc giải tập vật lí Bài tập vật lí có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức phát triển lực tư người học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng vật lí vào thực tiễn, phát triển tư sáng tạo Phần lớn giáo viên nhận thức điều này, đánh giá vai trò tập vật lí coi trọng hoạt động giải tập dạy học vật lí Tuy nhiên nhiều học sinh gặp khó khăn giải tập Điều khơng tính phức tạp, đa dạng, phong phú cơng việc mà cịn nhược điểm mắc phải soạn thảo hệ thống tập, phân dạng hướng dẫn học sinh giải tập giáo viên Thông thường, nhiều giáo viên có quan niệm số lượng tập nhiều mức độ tập khó tốt Chính điều lại thường để lại dấu ấn căng thẳng nặng nề tâm lí học sinh học vật lí Thơng qua tập vật lí cung cấp cho giáo viên học sinh thông tin cách đầy đủ để xác định, phân tích khó khăn nhận thức học sinh để thầy trò điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Đây điều quan trọng mà người phải quan tâm vì, điều khó giáo viên phải tìm điểm mạnh, điểm yếu học sinh học tập vật lí Điều để phán xét cho điểm mà quan trọng để uốn nắn, khích lệ học sinh vươn lên nhận thức Chương “Từ trường” nằm phần Điện học – Điện từ học vật lí 11 trung học phổ thơng Những kiến thức từ trường đề cập sơ chương trình vật lí lớp trung học cở sở Ở lớp 11 kiến thức Từ trường mở rộng hoàn thiện thêm Kiến thức Từ trường trừu tượng, tập từ trường chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp, đòi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức vật lí, kiến thức tốn học mà cịn phải biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức có Những yêu cầu dẫn đến thực tế học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập Từ trường Với tất lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Từ trường Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Soạn thảo hệ thống tập chương “Từ trường” Vật lí 11 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Từ trường” soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường” Vật lí 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, đặc biệt ý đến sở lí luận y giải tập vật lí phổ thơng - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Từ trường” - Điều tra thực trạng dạy tập chương “Từ trường” số trường trung học phổ thông - Soạn thảo hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Nếu soạn thảo hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học xây dựng tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập cho phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh vận dụng hệ thống tập vào dạy học Vật lí khơng giúp học sinh ơn tập củng cố kiến thức mà cịn bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh Những đóng góp luận văn Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “từ trường”_Vật lý 11, cách xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm Luận văn tài liệu tham khảo cho khối sinh viên khối sư phạm, giáo viên nhà quản lý giáo dục trường phổ thông công việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập quản lý cách khách quan, xác - Rút ưu khuyết điểm phương pháp kiểm tra trắc nghiệm đánh giá khả lĩnh hội kiến thức Từ đưa góp ý khắc phục thiếu sót phương pháp góp phần làm phong phú thêm hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập vật lý học sinh Cấu trúc nội dung luận văn Cấu trúc: Luận văn gồm: Phần mở đầu (4 trang), phần nội dung ( trang), phần kết luận ( trang), tài liệu tham khảo phụ lục ( trang) Nội dung gồm chương: Chương 1: Những sở lý luận việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kiến thức dạy học vật lý Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Từ Trường” Chương 3: Hệ thống nhữn câu hỏi trắc nghiệm B NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 11 Cơ sở lí luận việc giải tập vật lý 1.1 Cơ sở tâm lí học Tâm lý học khám phá quy luật hoạt động tâm lý học sinh: học sinh cảm thụ giới xung quanh tư sao, nắm kiến thức, kĩ kĩ xảo nào, hứng thú lực học sinh hình thành Tất điều có quan hệ trực tiếp với dạy học vật lý Một đặc trưng phương pháp dạy học mới, đại phát huy tính tích cực, chủ động, tơn trọng vai trị người học, kích thích tính độc lập sáng tạo, trau dồi khả tự giáo dục cho người Trong trình dạy học theo phương pháp này, học sinh chủ thể nhận thức Học sinh không học thụ động cách nghe thầy giảng mà học tích cực hành động mình, giáo viên khơng phải người để dạy hay truyền bá kiến thức mà đóng vai trị tổ chức, định hướng q trình học tập nhằm phát huy vai trị chủ động học tập học sinh Giáo viên giúp học sinh nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, phương pháp hoạt động học tập ( nhận thức) phương pháp hoạt động sống xã hội Giải tập vật lý hình thức luyện tập chủ yếu luyện tập nhiều Việc giải tập vật lý trình dạy học có tác dụng lớn Giải tập vật lý tham qua vào trình: Hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo M.A.Danilo “ Kiến thức nắm vững thật sự, học sinh vận dụng thành thạo chúng hoàn thành tập lý thuyết hay thực hành” Hình thành kiến thức ( kể cung cấp kiến thức thực tiễn), ôn tập kiếm thức học, củng cố kiến thức giảng Các kiến thức học sinh nhớ luyện tập nhiều lần, qua việc giải tập học sinh nhớ kiến thức lâu Phát triển tư vật lý Trong thực tiễn dạy học, tư vật lý thường hiểu kỹ quan sát vật tượng vật lý, phân tích tượng vật lý phức tạp thành tượng thành phần đơn giản xác định mối liên hệ định tính đinh lượng tượng đại lượng vật lý, đoán trước hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức Trừ số tập đơn giản đề cập đến tượng vật lý đa số tượng nêu tập vật lý tương đối phức tạp Để giải chúng, phải phân tích tượng phức tạp thành tập đơn giản Đồng thời thơng thường q trình giải tình cụ thể nêu lên tập, học sinh phải vận dụng thao tác tư để tìm hiểu, giải vấn đề rút kết luận cần thiết Nhờ thế, tư phát triển lực làm việc tự lực học sinh nâng cao Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ kĩ xảo, đặc biệt giúp phát trình độ phát triển trí tuệ, làm bộc lộ khó khăn, sai lầm học sinh đồng thời giúp họ vượt qua khó khăn khắc phục sai lầm Giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vật lý môn học liên quan đến nhiều tượng đời sống Những kiến thức vật lý ứng dụng kĩ thuật sống hàng ngày Học sinh giải tập vật lý tìm đến chất vấn đề áp dụng giải vấn đề sống 1.2 Cơ sở lí luận dạy học Bài tập vật lý dạng làm gồm toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi thuộc vật lý mà hoàn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kĩ định Câu hỏi làm mà q trình hồn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động tái Trong câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại nội dung định luật, quy tắc, khái niệm, trình bày lại mục sách giáo khoa,… cịn tốn làm mà hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành hoạt động sáng tạo gồm nhiều thao tác nhiều bước Chính tốn vật lý gồm toán hay câu hỏi, phương tiện quan trọng để phát triển tư học sinh Người ta thường lựa chọn toán câu hỏi đưa vào tập có tính tốn đến mục đích dạy học định, nắm hay hoàn thiện dạng tri thức hay kĩ Việc hồn thành phát triển kỹ giải vật lý học cho phép thực mối liên hệ qua lại tri thức thuộc trình độ năm học thuộc trình độ khác năm học khác tri thức kỹ Câu 176D: Một electron chuyển động thẳng miền có từ trường điện trường Vectơ vận tốc hạt hướng đường sức từ hình vẽ B = ur 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng cường độ điện trường E : ur A E hướng lên, E = 6000V/m ur B E hướng xuống, E = 6000V/m ur C E hướng xuống, E = 8000V/m ur D E hướng lên, E = 8000V/m r Câu 177D: Một êlectron bay vào vùng từ trường với vận tốc v theo phương ur ur vng góc với cảm ứng từ B hình IV.8 Cần phải đặt điện trường E có hướng độ lớn để êlectron chuyển động thẳng vùng điện r ur trường v từ trường B ? ur A E hướng thẳng đứng từ xuống E = Bv ur B E hướng thẳng đứng từ xuống E = B/v ur C E hướng thẳng đứng từ lên E = Bv ur D E hướng thẳng đứng từ lên E = B/v 3.1.11 Dạng 11: Mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung dây mang dòng điện Câu 178A: Chọn phát biểu sai: A Chu trình từ trễ chứng tỏ từ hóa sắt phụ thuộc cách phức tạp vào từ trường gây từ hóa B Sắt có từ tính mạnh sắt có miền từ hóa tự nhiên C thiên nhiên có nhiều nguyên tố hóa học thuộc loại sắt từ D Khi ngắt dòng điện cuộn dây nam châm điện từ tính lõi sắt nhanh Câu 179A: Chọn câu sai: nam châm điện có tính chất: A dòng điện thay đổi, cực N, S nam châm thay đổi B từ tính dịng điện tắt C từ tính nam châm tồn dòng điện qua nam châm bị ngắt D tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện chạy vào ống dây từ tính nam châm tăng lên cực mạnh Câu 180A: Tác dụng lực từ lên khung dây có dịng điện ứng dụng trường hợp: A máy phát điện chiều B la bàn C ampe kế D động điện chiều Câu 181A: Chọn phát biểu sai: A Khi ngắt dòng điện cuộn dây nam châm điện từ tính lõi sắt nhanh B Sắt có từ tính mạnh sắt có miền từ hóa tự nhiên C Trong thiên nhiên có nhiều nguyên tố hóa học thuộc loại chất sắt từ D Chu trình từ trễ chứng tỏ từ hóa sắt phụ thuộc cách phức tạp vào từ trường gây từ hóa Câu 182A: Chọn câu sai: A Chất sắt từ mà từ tính tồn lâu sau từ trường triệt tiêu gọi sắt từ cứng B Chất sắt từ mà từ tính bị nhanh từ trường ngồi triệt tiêu gọi chất sắt từ mềm C Mọi chất tự nhiên đặt từ trường bị nhiễm từ D Các chất có tính từ hóa mạnh sắt, niken, coban, đồng, nhôm Câu 183A: Độ từ khuynh là: A Góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng nằm ngang B Góc hợp kim nam châm la bàn kinh tuyến địa lí C Góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng xích đạo Trái Đất D Góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng thẳng đứng Câu 184A: Chọn câu phát biểu sai? Các đại lượng đặc trưng từ trường Trái Đất là: A thành phần nằm ngang từ trường Trái Đất B độ từ thiên D C hai cực từ Trái Đất D độ từ khuynh I Câu 185A: Chọn câu phát biểu sai? Các đại lượng đặc trưng từ trường Trái Đất là: A thành phần nằm ngang từ trường Trái Đất B độ từ thiên D C hai cực từ Trái Đất D độ từ khuynh I Câu 186A: Hiện cực từ nam Trái Đất có vị trí: A gần với cực nam địa lí B trùng với cực bắc địa lí C trùng với cực nam địa lí D gần với cực bắc địa lí Câu 187B: Chọn câu phát biểu không đúng? A Bão từ biến đổi từ trường Trái đất qui mô hành tinh B Bão từ biến đổi từ trường Trái đất xảy khoảng thời gian dài C Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến hành tinh D Bão từ biến đổi từ trường Trái đất xảy khoảng thời gian ngắn Câu 188B: Phát biểu sau đúng? A Chất thuận từ chất bị nhiễm từ mạnh, chất nghịch từ chất không bị nhiễm từ B.Chất thuận từ chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trường bị từ tính từ trường C Các nam châm chất thuận từ D Sắt hợp chất sắt chất thuận từ Câu 189B: Phát biểu sau đúng? A.Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đơng, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây B Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đơng C Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam D Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc Câu 190B: Một khung phẳng nằm từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa dường sức từ Khi giảm cường độ dòng điện lần tăng cảm ứng từ lên lần mơ men lực từ tác dụng lên khung dây A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 191C: Một đĩa kim loại tròn, đặc, mỏng tâm O bán kính 10cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B=0,4T Vecto B vng góc với mặt phẳng đĩa hình 33.4 Khi đĩa quay quanh trục O đĩa ln ln tiếp xúc với đầu mạch điện A sát mép đĩa Đóng khóa K, cường độ dịng điện chạy dọc theo OA 5A Xác định chiều quay đĩa tính momen tác dụng lên đĩa A Đĩa quay theo chiều kim đồng hồ M=2.10-2 N B Đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ M=2.10-2 N C Đĩa quay theo chiều kim đồng hồ M=0,25N D Đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ M=0,25N Câu 192C: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-2T Cạnh AB khung dài3cm, cạnh BC dài cm Dịng điện khung dây có cường độ I=5A Giá trị lớn momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A 3,75.10-4(Nm) B 7,5.10-3(Nm) C 2,55(Nm) D 3,75(Nm) Câu 193C: Một khung dây phẳng có diện tích 20 cm2 đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 T Khi cho dòng điện I = 0,5 A chạy vàokhung momen lực từ cực đại tác dụng lên khung 0,4.10-4 N.m Số vòng dây khung là: A 10 vòng B 100 vòng C 200 vòng D 20 vòng Câu 194C: Năm 1912 New Hampshire, thành phần ngang trung bình từ trường trái đất T độ từ khuynh trung bình 730 Hỏi độ lớn tương ứng từ trường trái đất bao nhiêu? A 1,95.10-5T B 1,98.10-5T C 2,2.10-5T D 2,05.10-5T Câu 195D: Một khung dây trịn bán kính 5cm gồm 80 vịng Trong vịng có dịng điện 20A chạy qua Khung dây đặt từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0,25T Hỏi momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung Biết vịng dây có dịng điện 10A chạy qua A 6,28N.m B 62,8N.m C 3,14N.m D 31,4N.m Câu 196D: Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20cm gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy vịng dây có cường độ I = 2A Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2T, mặt phẳng khung dây chứa đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A Nm B 0,016 Nm C 0,16 Nm D 1,6 Nm Câu 197D: Một khung dây trịn bán kính 4cm gồm 100 vịng Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ 0,1T Mặt phẳng khung làm thành với đường sức từ góc 600 Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung Biết vịng dây có dịng điện 10A chạy qua A 6,28N.m B 0,25N.m C 62,8N.m D 2,5N.m Câu 198D: Một vịng dây trịn bán kính 15cm có dịng điện I chạy qua Nó đặt cho pháp tuyến với mặt vịng dây góc 410 với từ trường 12T.Momen ngẫu lực tác dụng lên vịng dây 0,557N.m Tính cường độ dịng điện I A 6,9.10-3 B 1A C 0,1A D 2A Câu 199D: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước a = 8cm, b = 5cm gồm hai vòng dây đặt từ trường B = 0,2T Khi khung vị trí mà pháp tuyến khung tạo với vectơ cảm ứng từ góc 300 lực từ gây mơmen M = 10-3N.m Tính cường độ dòng điện chạy qua khung? A 10A B 5A C.1,25A D 2,5(A) Câu 200D: Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước (cm) × (cm) đặt từ trường Khung có 200 vịng dây Khi cho dịng điện có cường độ 0,2 (A) vào khung mơmen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn 24.10 (Nm) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là: A 0,05 (T) B 0,10 (T) C 0,40 (T) D 0,75 (T) 3.2 SỐ LƯỢNG TỐI THIỂU CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nhận biết Chủ đề Nội dung kiểm tra (cấp độ 1) Thông hiểu Vận (cấp độ 2) dụng Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao Cộng (theo Chuẩn KT, KN) TN TL TN TL (cấp độ 3) (cấp độ 4) TN TN TL TL Chủ đề I: Từ trường Từ Phát biểu khái trường niệm tương tác từ, 2 Câu 2, từ trường Trình bày 4 khái niệm đường Câu 1, 3,5,6 sức từ, tính chất đường sức từ Vẽ đường sức từ biểu diễn từ Câu trường 9,11 nam châm thẳng, dòng điện thẳng dài, ống dây có dịng điện chạy qua từ trường Giải thích tính chất đường Câu sức từ 10 2.Phương Phát biểu định 2 chiều nghĩa trình bày Câu 82, 84 lực từ phương tác dụng lực từ tác dụng lên lên dịng điện đoạn dịng cơng điện Viết 1 thức tính lực từ tác Câu 83 dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường Xác định 11 phương, chiều lực Câu từ tác dụng lên 12 86 dòng điện quy 87 88 tắc bàn tay trái 89 90 ngược lại 91 92 11 93 95 99 Vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải Câu Câu Câu toán lực 114 115 117 từ tác dụng lên dây dẫn điện mang 116 dòng từ trường, cảm ứng từ, cường độ dòng điện dây dẫn ứng Áp dụng phương pháp động lực học, Câu Câu phân tích lực giải 106 108 toán lực tác 107 109 dụng lên dây 110 dẫn dòng 111 điện đặt từ 112 trường 113 mang Cảm Phát biểu định từ nghĩa nêu ý Câu 85 Câu Định luật nghĩa cảm ứng Am-pe 89 90 từ Viết biểu thức tính độ lớn cảm ứng Câu Câu Câu từ điểm khảo sát 94 101 102 áp dụng giải 96 103 97 98 104 100 105 tập đơn giản Từ Sử dụng quy tắc trường đinh ốc 1,2 vẽ 2 Câu số đường cảm ứng dòng điện từ dịng điện có 10 dạng chạy dạng đơn giản mạch khác Xác định độ 11 lớn, phương, chiều Câu Câu Câu vectơ cảm ứng 13 21 24 42 71 từ điểm 14 25 27 72 73 từ trường gây 15 28 33 74 75 38 69 76 77 70 78 79 dòng điện thẳng dài 23 81 Xác định độ lớn, phương, chiều Câu Câu Câu vectơ cảm ứng 17, 22 29 41 80 từ điểm 19 34 35 từ trường gây 37 dòng điện thẳng dài Xác định độ lớn, phương, chiều Câu Câu Câu vectơ cảm ứng 18 23 39 40 10 từ điểm 20 26 từ trường gây 36 31 dòng điện 32 điểm 43 lịng ống dây có dịng điện chạy qua Áp dụng nguyên lý 13 chồng chất để giải Câu Câu Câu tốn tính cảm 44 30 52 54 ứng từ tổng hợp đối 45 49 55 56 với dòng điện thẳng 46 18 58 59 dài 60 61 62 63 65 66 67 Áp dụng nguyên lý 2 chồng chất để giải Câu Câu Câu tốn tính cảm 47 50 53 ứng từ tổng hợp đối 48 51 57 với dòng điện tròn 64 68 Tương Nêu đặc điểm tác tương tác hai hai dòng dòng điện thẳng dài 1 Câu 118 điện thẳng vô hạn song song Phát biểu định Định nghĩa đơn vị Am- nghĩa đơn pe Viết công 1 Câu 119 120 vị Am-pe thức tính lực từ Giải thích hai dây dẫn Câu Câu song 121 130 song mang dòng điện chạy 123 chiều hút 125 126 cịn ngược chiều đẩy Vận dụng công thức xác định Câu Câu lực từ tác dụng lên 122 131 đơn vị chiều 124 133 dài dòng điện 127 134 để giải số 128 135 tốn đơn giản 129 Tìm lực tương tác hai dây dẫn Câu Câu mang điện phối hợp 132 136 nguyên lý chồng 137 chất từ trường 138 dạng tập 139 nâng cao 140 Lực Nêu phương, Lorentz chiều lực Lorentz Nêu được Câu 142 143 khái niệm lực Lorentz Viết 1 Câu 141 công thức xác định lực Lorentz Xác định đô lớn, phương, chiều Câu Câu Câu Câu lực Lorentz tác 145 144 154 163 dụng lên điện 146 151 155 167 tích q chuyển động  với vận tốc v 147 153 156 148 160 14 mặt phẳng vng 149 góc với đường sức từ từ trường Kết hợp phương pháp động lực học, Câu Câu Câu định lý biến thiên 150 157 164 động năng, cơng 152 158 165 thức thức tính lực 159 166 Lorentz giải 161 168 toán 162 169 động chuyển từ 170 trường 171 Kết hợp công thức lực điện công Câu Câu Câu thức thức tính lực 173 172 175 174 176 Lorentz giải toán động 14 chuyển 177 từ trường Trình bày lực Khung từ tác dụng lên Câu 180 dây có khung dây mang dịng điện dịng điện đặt Áp dụng công định Câu Câu momen ngẫu lực tác 192 196 dụng lên khung dây 193 199 từ trường thức xác thẳng trường hợp đường sức từ 200 song song với mặt phẳng khung dây Áp dụng công thức xác định Câu momen ngẫu lực tác 195 dụng lên khung dây 197 tròn trường 198 hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây Vận dụng công thức 1 momen ngẫu lực để Câu Câu áp dụng giải số 190 191 tập Sự từ Trình bày chất hóa thuận từ, chất chất Sắt nghịch từ, chất sắt Câu 179 Câu 185 188 từ gì? Sự từ hoá từ chất sắt từ Nêu vài ứng dụng Câu 182 tượng từ hóa chất sắt từ Giải thích nhiễm từ Câu 181 chất Giải thích tượng từ trễ 1 Câu 178 ứng dụng Từ Độ từ thiên gì? trường Độ từ khuynh gì? Trái Đất Bão từ gì? Câu 183 Câu 187 189 Phân biệt từ cực Trái Đất, Câu 184 khác 186 từ cực Trái Đất địa cực Xác định độ lớn cảm ứng từ trái đất Câu 194 Cộng Chủ đề I 29 Tỉ lệ % Học kì I 14,5 % 27 27 27 % 47 27 % 63 31,5 % 200 100% KẾT LUẬN Qua khóa luận này, em thực vấn đề sau: Nghiên cứu sở lý luận việc giải tập vật lý, thấy tác dụng vai trò to lớn tập vật lý việc dạy học Vật lý trường Phổ thơng Phân tích nội dung chương trình chương “Từ Trường”, Vật lý lớp 11 Nâng cao Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Từ trường”, Vật lý lớp 11 Nâng cao Phân loại tập chương “Từ trường”, Vật lý lớp 11 Nâng cao thành 11 dạng tập Trong dạng, phân tích mức độ câu hỏi trắc nghiệm theo thang Bloom (nhận biết, thông hiểu, vận dụng bậc thấp, vận dụng bậc cao) Ngồi ra, qua q trình làm luận văn, em có nhìn tổng qt chương trình vật lý lớp 11 Điều giúp ích cho em nhiều trình dạy học sau Tăng cường khả sử dụng tính, sử dụng phần mềm để phục vụ cho việc giảng dạy, thực giảng dạy giáo án điện tử Qua trình làm khóa luận cho phép em có số đề xuất: Bài tập chương “Từ Trường” tương đối đa dạng lại chương quan trọng để học chương “cảm ứng từ” chương quan trọng học kì Vật Lý 11 trường phổ thơng Do q trình dạy học, người giáo viên nên: Tùy theo trình độ học sinh mà giáo viên nên đưa tập mở rộng nhiều dạng khác nhau, đưa nhiều tập phương pháp giải Mỗi tập tiến hành theo nhiều cách khác giải khác nhau, từ xác định phương pháp giải thích hợp nhất, học sinh dễ tiếp nhận Cần phân loại tập khác cho nhiều đối tượng học sinh : giỏi, khá, trung bình, yếu Cần rèn luyện cho học sinh nắm thật vững phương pháp giải, để học sinh sâu vào giải vấn đề khó TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái – Tô Giang – Nguyễn Đức Thâm – Bùi Gia Thịnh (1999), SGK Vật Lý 11, Nhà xuất giáo dục Dương Trọng Bái – Tô Giang – Nguyễn Đức Thâm – Bùi Gia Thịnh (1999), Sách tập Vật Lý 11, Nhà xuất giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2004), Sách giáo khoa thí điểm lớp 11 2, Nhà xuất giáo dục Bùi Quang Hân – Đào Văn Cư – Phạm Ngọc Tiến – Nguyễn Thanh Tương (1996), Giải Toán Vật Lý 11 Điện Điện Từ, Nhà xuất giáo dục Lê Thanh Huy (2004), Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kết học tập môn vật lý, luận văn tốt nghiệm ĐHSP Nguyễn Thị Lan Phương (2004), Đổi quy trình biên soạn đề kiểm tra, Tạp chí giáo dục số 101 Nguyễn Văn Khai – Phạm Thị Ngọc Dung (2003), Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kiến thức Vật Lý, tạp chí giáo dục số 57 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hùng - Phạm Xuân Quế (2002), phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, nhà xuất Đại Học Sư Phạm Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2003), kiểm tra đánh giá giáo dục, giảng lớp Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng 10 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Vật lí lớp 10, lớp 11, lớp 12 Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Dương Thiệu Tống (1995), trắc nghiệm đo lường thành học tập, Bộ giáo dục đào tạo – Trường Đại học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Th.S Mai Trọng Ý – “ 540 câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 11” nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Thông – “ Hướng dẫn ơn luyện tập vật lí 11 chương trìnhnâng cao” nhà xuất đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 14 Vũ Thanh Khuyết Nguyễn Hoàng Kim – “ Các dạng tập vật lí 11” nhà xuất giáo dục ... tập Từ trường Với tất lí trên, tơi lựa chọn đề tài ? ?Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Từ trường Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo. .. tập soạn thảo dạy học chương ? ?Từ trường? ?? Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Thực... hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương ? ?Từ trường? ?? soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Phạm vi

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w