Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG XUÂN VỸ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG XUÂN VỸ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dương Xuân Vỹ ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Lê Công Triêm, TS Lê Thị Cẩm Tú nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa vật lí, thầy trường ĐHSP Huế nhiệt tình dạy dỗ, hướng dẫn tơi thực đề tài Tôi xin ngỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô em học sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát thực nghiệm luận văn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dương Xuân Vỹ iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu đề tài 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 14 1.1 Năng lực giải vấn đề 14 1.1.1 Khái niệm lực 14 1.1.2 Đặc điểm lực 16 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 17 1.1.4 Các biểu lực GQVĐ HS dạy học 18 1.1.5 Năng lực giải vấn đề dạy học Vật lí 19 1.1.6 Cấu trúc lực giải vấn đề của học sinh học tập vật lí 20 1.1.7 Các mức độ lực GQVĐ HS học tập vật lí 26 1.2 Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 26 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 26 1.2.2 Hệ thống kỹ giải vấn đề cần rèn luyện cho học sinh để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 28 1.3 Sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí 29 1.3.1 Các trường hợp sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí 30 1.3.2 Sử dụng máy vi tính hỗ trợ cho việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 32 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí với hỗ trợ máy vi tính 34 1.4.1 Biện pháp 1: Định hướng học sinh huy động tri thức, tiếp cận, nhận biết tình có vấn đề 34 1.4.2 Biện pháp 2: Định hướng học sinh phân tích thơng tin, vấn đề đề xuất giả thuyết, chiến lược giải vấn đề 35 1.4.3 Biện pháp 3: Định hướng học sinh thực kế hoạch theo giải pháp đề ra, điều chỉnh kế hoạch thực 36 1.4.4 Biện pháp 4: Tạo động cơ, hứng thú tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính 36 1.5 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS với hỗ trợ máy vi tính 37 1.6 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 40 1.6.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đánh giá theo lực40 1.6.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 42 1.7 Thực trạng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 48 1.7.1 Thực trạng 48 1.7.2 Nguyên nhân 49 1.8 Kết luận chương 51 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “ TỪ TRƯỜNG ” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 53 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung kiến thức chương “Từ trường” Vật lý 11 Trung học phổ thông 53 2.1.1 Đặc điểm chung chương “Từ trường” Vật lý 11 Trung học phổ thông 53 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương "Từ trường" Vật lí 11 Trung học phổ thông 54 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức dạy chương “Từ trường’’ Vật lí 11 THPT 54 2.1.4 Khả khắc phục khó khăn dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính 56 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 57 2.2.1 Thiết kế tiến trình dạy học “Từ trường” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 57 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học “Lực từ Cảm ứng từ” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 67 2.3 Kết luận chương 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích 76 3.1.2 Nhiệm vụ 76 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Đối tượng 77 3.2.2 Nội dung 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 77 3.3.2 Phương pháp tiến hành 78 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Đánh giá định tính 79 3.4.2 Đánh giá định lượng 80 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 84 3.5 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 Kết đạt đề tài 86 Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu 86 Hướng phát triển đề tài 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh MVT Máy vi tính NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Qúa trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VĐ Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực GQVĐ HS 21 Bảng 1.2 So sánh đặc điểm đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học 41 Bảng 1.3 Thang đo lực GQVĐ HS dựa vào tiêu chí đánh giá 44 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNg 77 Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá (Xi ) HS thuộc nhóm TNg 80 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số ( Xi ) kiểm tra 81 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 82 Bảng 3.6 Bảng phân loại theo học lực HS 82 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 83 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TNg 81 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực HS 83 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương "Từ trường" 54 HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học với hỗ trợ máy vi tính 40 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 81 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 82 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Phát biểu đúng? Độ lớn cảm ứng từ tâm dòng điện tròn A tỉ lệ với cường độ dòng điện B tỉ lệ với chiều dài đƣờng trịn C tỉ lệ với diện tích hình trịn D tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn Câu 2: Phát biểu đúng? Cảm ứng từ ống dây điện hình trụ A ln B tỉ lệ với chiều dài ống dây C đồng D tỉ lệ với tiết diện ống dây Câu 3: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dịng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dòng điện chạy dây là: A 30 A B 10 A C 20 A D 50 A Câu 4: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dòng điện qua giảm 5A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vịng dây A 0,5π μT B 0,2π μT C 0,6π μT D 0,3π μT Câu 5: Một ống dây dẫn dài 50 (cm), cường độ dòng điện qua vòng dây (A) Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4(T) Số vòng dây ống dây là: A 250 B 320 C 418 D 497 Câu 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) Đáp án phiếu học tập số 4: Câu 1: A; Câu 2: C; Câu 3: B; Câu 4: D; Câu 5: D; Câu 6: B Học sinh - Ôn tập cũ, ý đến quan hệ chiều dòng điện chiều cảm ứng từ P16 III Hoạt động dạy học Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ đặt vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Viết biểu thức độ lớn lực từ - Trả lời Năng lực nhận biết, tác dụng lên đoạn dây dẫn tìm tịi phát có dịng điện chạy qua đặt từ trường đều? - Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dụng xác định chiều - Trả lời lực từ trường hợp sau: - Xung quanh dây dẫn có - Trả lời dịng điện tồn từ trường Tại điểm khơng gian đó, vectơ cảm ứng từ B xác định từ trường - Suy nghĩ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trong yếu tố phụ thuộc vectơ B , có yếu tố phụ thuộc vào dạng hình học dây dẫn Vậy vectơ B hình dạng dây dẫn khác nào? P17 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Phát phiếu học tập số - Nhận phiếu học tập số Năng lực nhận biết, - GV trình chiếu hình - Đọc SGK, theo dõi video tìm tịi phát ảnh video với hỗ trợ làm việc nhóm hồn thành vấn đề MVT phiếu học tập số Năng lực giải vấn đề Năng lực nghe giảng chép - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét - Ghi nhận đánh giá GV - GV nhận xét, đánh giá I Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài - Đường sức từ P18 ghi đường trịn nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện có tâm nằm dây dẫn - Chiều đường sức từ xác định theo quy tắc nắm tay phải - Độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn khoảng r: B = 2.10-7 I r Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Phát phiếu học tập số - Nhận phiếu học tập số Năng lực nhận biết, tìm - GV trình chiếu hình ảnh tịi phát vấn video với hỗ trợ đề MVT Năng lực giải vấn đề Năng lực nghe giảng ghi chép Đọc SGK, quan sát hình ảnh làm việc nhóm hồn thành phiếu học tập số -Trình bày - Nhận xét P19 - Ghi nhận đánh giá GV Yêu cầu HS sử dụng SGK, theo dõi video hoàn thành phiếu học tập số - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Trình chiếu số hình ảnh với hỗ trợ MVT II Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn - Đường sức từ qua tâm O vịng trịn đường thẳng vơ hạn hai đầu cịn đường khác đường cong có chiều di vào mặt Nam mặt Bác dịng điện trịn - Độ lớn cảm ứng từ tâm O vòng dây: B = 2.10-7 P20 N.I R Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu từ trường dịng điện chạy ống dây hình trụ Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Phát phiếu học tập số - Nhận phiếu học tập số Năng lực nhận biết, - GV trình chiếu hình ảnh tìm tịi phát video với hỗ trợ Đọc SGK, quan sát vấn đề MVT hình ảnh làm việc nhóm Năng lực giải hồn thành phiếu học vấn đề Năng lực nghe tập số giảng ghi chép -Trình bày - Nhận xét - Ghi nhận đánh giá GV Yêu cầu HS sử dụng SGK, theo dõi video hoàn thành phiếu học tập số - Yêu cầu HS trình bày III - Yêu cầu HS khác nhận xét dòng điện chạy - GV nhận xét, đánh giá ống dây dẫn hình trụ Trình chiếu số hình ảnh với - Trong ống dây hỗ trợ MVT đường sức từ Từ trường đường thẳng song song chiều cách - Cảm ứng từ lòng ống dây: B = 4.10-7 N I l B= 4.10-7nI P21 Hoạt động (4 phút): Tìm hiểu từ trường nhiều dòng điện Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Yêu cầu HS nhắc lại nguyên - Trả lời Năng lực nhận biết, lí chồng chất điện trường tìm tịi phát - Tương tự nguyên lí chồng - Vectơ cảm ứng từ vấn đề chất điện trường, yêu cầu HS điểm nhiều dòng Năng lực giải phát biểu nguyên lí chồng điện gây tổng vấn đề Năng lực nghe chất từ trường vectơ cảm ứng từ giảng ghi chép dòng điện gây điểm lòng ống dây - GV nhận xét, đánh giá - Ghi nhận IV Từ trường nhiều dòng điện Vectơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây tổng vectơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm lòng ống dây: B B1 B2 Bn Hoạt động (5 phút): Củng cố kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng Gv trình chiếu nội dung phiếu - Trả lời câu hỏi NL tự kiểm tra đánh học tập số với hỗ phiếu học tập số giá tự điều chỉnh; trợ MVT để củng cố kiến NL vận dụng tri thức thức vào thực tiễn P22 Hoạt động (3 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Yêu cầu HS làm tập 5, - Ghi lại nhiệm vụ nhà NL tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh; NL vận 7/SGK/tr 133 dụng tri thức vào thực tiễn IV Rút kinh nghiệm Thiết kế tiến trình dạy học : “Lực Lo-ren-xơ ” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính I Mục tiêu dạy học Kiến thức - Phát biểu lực Lo-ren-xơ nêu đặc trưng phương, chiều viết cơng thức tính lực Lo-ren-xơ - Nêu đặc trưng chuyển động hạt mang điện tích từ trường đều; viết cơng thức tính bán kín vịng trịn quỹ đạo Kỹ - Vận dụng lực Lo-ren-xơ để giải tập Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động GV tổ chức - Hứng thú khoa học, MVT thực nhiệm vụ học tập Năng lực hình thành - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng MVT P23 - Năng lực giải vấn đề V Chuẩn bị GV HS Giáo viên - Máy tính có kết nối tivi - Chuẩn bị vi deo, hình ảnh liên quan đến lực lo-ren-xơ - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ (HS Sử dụng SGK hình ảnh) Nêu định nghĩa lực Lo-ren-xơ Xác định lực Lo-ren-xơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Phương lực Lo-ren-xơ A trùng với phương véc - tơ cảm ứng từ B vng góc với đường sức từ véc tơ vận tốc hạt C vng góc với đường sức từ, trùng với phương vận tốc hạt D trùng với phương véc tơ vận tốc hạt Câu 2: Chọn câu sai A Từ trường không tác dụng lực lên điện tích chuyển động song song với đường sức từ B Lực từ đạt giá trị cực đại điện tích chuyển động vng góc với từ trường C Quỹ đạo electron chuyển động từ trường đường tròn D Độ lớn lực Lorenxo tỉ lệ với q v Câu 3: Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q chuyển động tròn từ trường P24 A hướng vào tâm q > B hướng tâm quỹ đạo C chưa kết luận phụ thuộc vào hướng véc - tơ cảm ứng từ Câu Độ lớn lực lo-ren-xơ tính theo cơng thức A f = /q/ v.B B f = /q/ v.B sin C f = qvB tan D f = /q/vB cos D tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 5: Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu vo = 2.105 m/s vng góc với véc - tơ cảm ứng từ Lực Lorenxo tác dụng vào electron A 6,4.10-15 N B 3,2.10-15 N C 4,8.10-15 N D 5,4.10-5 N Đáp án phiếu học tập số 2: Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3: B; Câu 4: B; Câu 5: A Học sinh - Ôn lại chuyển động tròn đều, lực hướng tâm định lí động năng, với thuyết electron dịng điện kim loại VI Hoạt động dạy học Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ đặt vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng Dùng MVT hỗ trợ cho - Trả lời Năng lực tự kiểm tra, việc kiểm tra cũ đặt đánh giá; lực vận vấn đề vào dụng tri thức vào thực - Bài cũ : Nêu đặc điểm tiễn; lực (điểm đặt, phương, - vấn đề chiều, độ lớn) lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt từ trường Đặt vấn đề: Thơng qua - Suy nghĩ trả lời MT có kết nối internet Cho học sinh quan sát P25 giải số tượng Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ Hoạt động GV - Phát phiếu học tập số Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Nhận phiếu học Năng lực nhận biết, tập số tìm tịi phát vấn đề - u cầu HS sử dụng SGK - Đọc SGK hoàn Năng lực giải - Yêu cầu HS trình bày thành phiếu học tập vấn đề Năng lực - Yêu cầu HS khác nhận xét theo nhóm nghe giảng ghi - GV nhận xét, đánh giá chép Sử dụng MVT giới thiệu hình vẽ 22.1 - Trình bày - Nhận xét - Ghi nhận đánh giá GV I Lực Lo-ren-xơ Định nghĩa lực Loren-xơ Hướng dẫn học sinh tự tìm kết Giới thiệu hình 22.2 Hướng dẫn học sinh rút kết luận hướng lực Lo-renxơ Đưa kết luận đầy đủ đặc điểm lực Lo-ren-xơ Mọi hạt mang điện tích chuyển động từ trường, chịu tác dụng lực từ Lực gọi lực Lo-ren-xơ - Tiến hành biến đổi tốn học để tìm lực dụng Lo-ren-xơ lên mang điện P26 tác hạt Lập luận để xác định hướng lực Lo-renxơ Ghi nhận đặc điểm lực Lo-renxơ Xác định lực Loren-xơ Lực Lo-ren-xơ từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v : + Có phương vng góc với v B ; + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón chiều v q0 > ngược chiều v q0 < Lúc chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón chỗi ra; P27 + Có độ lớn: f = |q0|vBsinα Phát phiếu học tập số - Nhận phiếu học tập số Hoạt động (7 phút): Củng cố kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng - Sử dụng phiếu học tập số - Trả lời câu hỏi NL tự kiểm tra đánh để củng cố kiến thức phiếu học tập số giá tự điều chỉnh; NL vận dụng tri thức vào thực tiễn Hoạt động (3 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực bồi dưỡng Cho học sinh tóm tắt - Tóm tắt kiến thức NL tự kiểm tra đánh kiến thức cơ Yêu cầu học sinh nhà làm - Ghi tập nhà tập từ đến trang giá tự điều chỉnh; NL vận dụng tri thức vào thực tiễn 138 sgk 21.1, 21.2, 21.3, 21.8 21.11 sbt VII Rút kinh nghiệm P28 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu Chọn đáp án sai Từ trường tồn xung quanh A Dây dẫn mang dòng điện B Hạt mang điện đứng yên động C Nam châm D Hạt mang điện chuyển Câu Vectơ cảm ứng từ điểm từ trường A khơng có hướng xác định B hướng lực từ C hướng đường sức từ D vng góc với đường sức từ Câu Vật liệu sau dùng làm nam châm? A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm Câu Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ xuống C từ D từ ngồi vào Câu Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ phải sang trái C từ xuống D từ lên Câu Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N P27 D N Câu Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) Câu 10 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ A 0,4 μT B 0,2 μT C 3,6 μT D 4,8 μT PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Hai dòng điện đồng phẳng: Dòng thứ thẳng dài, I1 = 3A; Dịng thứ hai hình trịn, tâm 02 cách dịng thứ 40cm, bán kính R2 =20cm, I2 = 4A Xác định cảm ứng từ 02 Câu 2: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Biết cảm ứng từ M có độ lớn BM = 2.10–5 T Tính độ lớn cảm ứng từ N Đáp án phần trắc nghiệm: Câu 10 Đáp án B C D C A A D D A A P28 ... tiễn vi? ??c bồi dưỡng lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính dạy học vật lí Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy. .. đến vi? ??c bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 26 1.2.2 Hệ thống kỹ giải vấn đề cần rèn luyện cho học sinh để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí ... tính hỗ trợ cho vi? ??c bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí 32 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí với hỗ trợ máy vi tính