Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “chất khí” vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính

92 23 0
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “chất khí” vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN CHINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN CHINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Trịnh Thị Huyền Chinh ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học sư phạm – Đại học Huế quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Công Triêm người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả Trịnh Thị Huyền Chinh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 12 1.1 Năng lực giải vấn đề 12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.2 Khái niệm lực giải vấn đề 13 1.1.3 Các mức độ biểu lực giải vấn đề 14 1.1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 14 1.1.5 Sự cần thiết việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 15 1.2 Sự hỗ trợ máy vi tính việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 15 1.2.1 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học vật lý 15 1.2.2 Sử dụng máy vi tính hỗ trợ học sinh việc bồi dưỡng lực giải vấn đề 21 1.3 Thực trạng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh trường phổ thông 23 1.3.1 Mục tiêu điều tra 23 1.3.2 Nội dung,phương pháp điều tra 23 1.3.3 Kết điều tra 24 1.4 Quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 29 2.1 Đặc điểm, nội dung chương Chất khí 29 2.1.1 Đặc điểm chung 29 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình chuẩn 30 2.2 Những điều kiện cần thiết dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh hỗ trợ máy vi tính 31 2.2.1 Về phương pháp giảng dạy giáo viên 31 2.2.2 Về phương tiện dạy học 32 2.2.3 Về thái độ học tập học sinh 33 2.2.4 Về ứng dụng máy vi tính vào dạy học mơn 33 2.3 Xây dựng tình có vấn đề dạy học chương “Chất khí” với hỗ trợ máy vi tính 33 2.3.1 Xây dựng tình có vấn đề “Cấu tạo chất thuyết động học phân tử”34 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề “Q trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt” 36 2.3.3 Xây dựng tình có vấn đề “Q trình đẳng tích Định luật Sác – lơ ” 38 2.4 Biên soạn tiến trình DH cụ thể 39 2.4.1 Cấu tạo chất thuyết động học phân tử 39 2.4.2 Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi- lơ – Ma- ri- ốt 50 2.4.3 Q trình đẳng tích Định luật Sác – lơ 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 68 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 68 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Đánh giá định tính 69 3.4.2 Đánh giá định lượng 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHVL : Dạy học vật lí GV : Giáo viên HS : Học sinh MVT : Máy vi tính PPDH : Phương pháp dạy học PP DHGQVĐ : Phương pháp dạy học giải vấn đề PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TNMP : Thí nghiệm mơ TNVL : Thí nghiệm vật lí TNSP : Thực nghiệm sư phạm VL : Vật lí VLTN : Vật lí thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Trang BẢNG Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TNg ĐC 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 72 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 72 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 72 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị thống kê điểm số Xi hai nhóm TNg ĐC 73 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 73 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thơng có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục Giáo dục phổ thơng góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Trên giới, quốc gia tích cực đầu tư cho giáo dục Phát triển chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực Trong dạy học, nhiệm vụ hình thành lực, bồi dưỡng phát triển lực cho người học mục tiêu quan trọng Đó điều kiện tiên để có nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc lĩnh vực kinh tế, xã hội… quốc gia giới Phát huy tính tích cực tập học sinh vấn đề mà đặt từ nhiều năm ngành giáo dục nước ta Vấn đề trở thành phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Đã có nhiều áp dụng phương pháp dạy học phương pháp truyền thống phương pháp dạy học đại vào thực tiễn giảng dạy chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, học sinh thụ động việc tiếp thu tri thức khoa học, chưa phát huy hết đặc điểm bật môn Vật lý việc giáo dục nhân cách cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu không dừng lại việc nêu định hướng đổi phương pháp dạy học mà cần sâu vào phương pháp dạy học cụ thể Hiện có nhiều phương pháp dạy học, quan điểm dạy học phát nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, phương pháp là: phát giải vấn đề Sự phát triển công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp dạy học Hầu hết trường trang bị máy vi tính, phịng học cơng nghệ thơng tin, kết nối Internet Nghị Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.5) đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.2), phân phối tần suất tích luỹ (đồ thị 3.3), chúng tơi có số nhận xét: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TNg (6.13) cao so với HS lớp ĐC (5.60) - Tỉ lệ HS đạt điểm yếu, nhóm TNg giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Đường tích luỹ ứng với lớp TNg nằm phía phía bên phải đường tích luỹ ứng với lớp ĐC Như vậy, kết học tập nói chung khả hiểu, vận dụng kiến thức vào việc giải BT cụ thể, tình hống có vấn đề GV đưa lớp TNg cao so với lớp ĐC 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TNg cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng PPDH TNg mang lại, tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm 74 ĐC nhóm TNg khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TNg lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lượng kiểm định t theo công thức: t X TNg  X ĐC SP n TNg n ĐC n TNg  n ĐC với S P  (n TNg  1)S TNg  (n ĐC  1)S 2ĐC n TNg  n ĐC  + Nếu t  t α khác X TNg X ĐC khơng có ý nghĩa + Nếu t  t α khác X TNg X ĐC có ý nghĩa ( t α giá trị xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α bậc tự f=n2+n1-2) - Sử dụng số liệu bảng 3.5, chúng tơi tính được: SP  (1141).1,5082  (1121).1.473 6,13 5,60 112.114 1,49 t   2,67 112114 1,49 112114 Tra bảng Student, với mức ý nghĩa α  0,05 bậc tự f = n1+n2-2 = 123 thu t α =1,96, nghĩa t  t α Điều cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Từ đó, chúng tơi đưa kết luận sau: Điểm trung bình nhóm TNg cao so với điểm trung bình nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phương pháp TNg mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường Như vậy, việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ với hỗ trợ MVT vào dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo lực GQVĐ HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình TNSP, với việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể thông qua kết thu từ việc TNSP, chúng tơi rút số kết luận sau: Về mặt định tính, kết TNSP cho thấy HS học tập tích cực hơn, chủ động tìm hiểu GQVĐ học tập Các kĩ GQVĐ hình thành ngày rõ nét hơn: từ chỗ biết làm theo hướng dẫn đến chỗ tự thân giải vấn đề nhanh xác Việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS dạy học với hỗ trợ MVT kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Cụ thể: - Đối với HS, qua tổ chức theo dõi phân tích diễn biến, hiệu tiến trình dạy học tiết TNg, nhận thấy sử dụng MVT, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tập trung ý HS Việc sử dụng MVT tạo hứng thú cho HS việc tham gia xây dựng để tìm kiếm tri thức mới, nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích tị mị khơi dậy lòng ham hiểu biết HS - Đối với GV, việc sử dụng MVT vật lí giúp cho GV tiết kiệm thời gian để thực cơng việc trình bày bảng, tiến hành TN , tăng thời gian trao đổi thảo luận với HS Từ đó, GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức, góp phần bồi dưỡng NL GQVĐ HS Kết hoc tập nhóm TN cao so với nhóm ĐC thể điểm trung bình hai nhóm Ở lớp TN tỉ lệ HS đạt mức điểm yếu có xu hướng giảm xuống số HS đạt mức điểm giỏi tăng lên so với lớp ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy kết thu có độ tin cậy cao có ý nghĩa Từ kết TNSP giúp kiểm chứng tính khả thi giải thuyết khoa học đưa tính khả thi luận văn Như vậy, việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho HS với hỗ trợ MVT phát huy tính tích cực học tập HS, phát triển lực GQVĐ cho 76 HS, đồng thời nâng cao chất lượng hoc tập HS Kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT 77 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 Trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính” chúng tơi đạt kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận PP DHGQVĐ DHVL trường phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực học tập HS Các khả ứng dụng máy vi tính DHVL, cụ thể tiến trình dạy học theo giai đoạn GQVĐ Với hỗ trợ MVT cách phù hợp tiến trình dạy học phát huy tích tính cực chủ động học tập HS dạy học chương “Chất khí ” VL lớp 10, đồng thời nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng kĩ tương ứng cho HS – Đã soạn thảo tiến trình dạy học sau: theo giai đoạn DHGQVĐ với hỗ trợ MVT Các tiến trình dạy học soạn thảo theo quy trình cụ thể: + Xác định mục tiêu dạy học + Xây dựng tình có vấn đề + Lựa chọn PTDH bao gồm thiết bị thí nghiệm, TNMP kiểm tra hình thức trắc nghiệm + Chuẩn bị PTDH nêu phần phiếu học tập + Xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề kết luận tương ứng + Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể – Tiến hành TNSP trường THPT Hương Trà (Tỉnh Thừa Thiên Huế) TNSP chứng minh đắn giả thuyết khoa học đặt Như vậy, với hỗ trợ MVT tiến trình dạy học chương “Chất khí ” theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ cách phù hợp phát huy tính tích cực, chủ động HS Các soạn thảo với nhiệm vụ học tập phù hợp với trình độ HS, với thực tế giảng dạy trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 78 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Chỉ thị việc đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Lương Thị Lệ Hằng (2014), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học chương “Từ trường Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính Huỳnh Kim Mỹ (2015), Tổ chức dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 trung học phổ thông theo lý thuyết kiến tạo với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo Lê Thanh Sơn (2016), Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS dạy học phần “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT” Vietnamese by Minh Khai Hoang (2014), Từ điển lực Đại học Harvard Hồng Ngọc Vinh (2014), Cơng nghệ Giáo dục kỹ thuật dạy nghề Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2014), Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT), Hà Nội 10 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Về Pisa 2012 Việt Nam 12 Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Xã hội học tập – học tập suốt đời 13 Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (1999), Từ điển vật lí phổ thơng, Nhà xuất (Nxb) Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, Nxb Giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lí cấp trung học phổ thơng, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 79 17 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng MVT dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phạm Hữu Tịng (2005), Lý luận dạy học vật lí 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Huỳnh Kim Mỹ (2015), Tổ chức dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trung học phổ thơng theo lý thuyết kiến tạo với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo, luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế 22 Trần Thị Hải (2016), Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 với hỗ trợ thí nghiệm, luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế 23 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giải số vấn đề lí luận bản, tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, nghiên cứu giáo dục, tập 30 – số 24 Lê Thanh Sơn “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường đại học sư phạm Huế 25 Trần Huy Hoàng (2007), Nguyên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục, Đại học Vinh 26 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành (2006),Nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa mới, Tạp chí Giáo dục số 148 28 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đ́nh Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê 80 Trọng Tường (2006), Vật lí 10 – Sách giáo viên, NXB Hà Nội 29 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002), MVT làm phương tiện dạy học, ĐH Vinh 30 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 31 Trần Triệu Phú (2007), Khai thác chương trình Crocodile Physics vào thiết kế thí nghiệm Vật lí trường phổ thơng, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007),Nghiên cứu phân loại phần mềm mơ dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục số 161 33 Nguyễn Đình Thước (2007), Phát triển tư dạy học vật lý, Đại học Vinh 34 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lư trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu Internet 35 Nguyễn Duy Bắc (2013), “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị Đại hội XI Đảng”, Tapchicongsan.org.vn, 13/03/2013 36 Bộ Tư pháp (2005), “Luật giáo dục”, Moj.gov.vn , 29/05/2013 37 Trần Văn Hà (1995), “Phương pháp giáo dục đại giúp học viên lực lực GQVĐ, Phương pháp xử lý tình huống- hành động, Vận dụng DH, nghiên cứu, quản lí, lãnh đạo”, ttptgiaoduc.sgu.edu.vn, thành phố Hồ Chí Minh 38 Đỗ Ngọc Thống (2011) “Xây dựng chương trình phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, tiasang.com.vn, 09/06/2011 39 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp”, ntu.edu.vn, 06/2010 81 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG CHẤT KHÍ (LẦN 1) Môn: Vật lý – lớp 10 Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp:…………………………………………………… Câu 1: Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng song song với trục tung C Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ D Đường thẳng song song với trục hồnh Câu 2: Một lượng khí tích 2lít nhiệt độ 270C áp suất 2at Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất phân nửa áp suất lúc đầu Hỏi thể tích khí lúc bao nhiêu? A lít B lít C lít D lít Câu 3: Đối với khối lượng khí xác định trình sau trình đẳng áp A Nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng B Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 4: Biểu thức biểu thức định luật Bôilơ_Ma- ri- ốt? A p1V2 = p2V1 C p/V = const B V/p = const D p.V = const Câu Quá trình sau lượng khí khơng xác định phương trình trạng thái khí lý tưởng? A Nung nóng lượng khí bình đậy kín B Dùng tay bóp lõm bóng bàn C Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín D Nung nóng lượng khí xilanh kín có pittơng làm khí nóng P1 lên, nở ra, đẩy pittơng di chuyển Câu 6: Một lượng khí tích dm3 nhiệt độ 270C áp suất at Người ta nén đẳng nhiệt tới thể tích cịn phân nửa thể tích lúc đầu Hỏi áp suất khí lúc bao nhiêu? A at B at C at D at Câu 7: Hiện tượng sau thông số trạng thái lượng khí xác định thay đổi? A Nung nóng lượng khí bình đậy kín B Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín C Nén lượng khí xilanh cách đẩy pittông dịch chuyển D Nung nóng lượng khí xilanh, khí dãn nở đẩy pittơng dịch chuyển Câu 8: Chất khí xilanh động nhiệt có áp suất 0,8.105 Pa nhiệt độ 500 C Sau bị nén thể tích khí giảm lần cịn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa Nhiệt độ khối khí cuối trình nén là: A 565 K B 656 K C 765 K D Đáp án khác Câu 9: Trong biểu thức sau biểu thức định luật Sac-lơ? A p  1/T C p1 / T1 = T2 /p2 B T  1/p D p/T = const Câu 10: Một bình đựng khí nhiệt độ 270C áp suất 105Pa Với thể tích xác định, áp suất bình tăng lên gấp lần nhiệt độ khối khí bao nhiêu: A 6300C B 6000C C 540C D 3270C Câu 11: Khi khoảng cách phân tử nhỏ phân tử: a Chỉ có lực hút b Chỉ có lực đẩy c Có lực hút lực đẩy lực đẩy lớn lực hút d Có lực đẩy lực hút lực đẩy nhỏ lực hút Câu 12: Phương trình trang thái khí lí tưởng cho biết mối quan hệ đại P2 lượng: a Nhiệt độ áp suất c Thể tích áp suất b Nhiệt độ thể tích d Nhiệt độ, thể tích áp suất Câu 13: Chất khí dễ nén vì: A Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng B Lực hút phân tử yếu C Các phân tử cách xa lực tương tác chúng yếu D Các phân tử bay tự phía Câu 14: Nguyên nhân sau gây áp suất chất khí? a Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ b Chất khí thường tích lớn c Do chuyển động phân tử khí va chạm với va chạm vào thành bình d Do chất khí thường đặt bình kín Câu 15: Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn sau đường đẳng áp a Đường thẳng song song với trục hoành b Đường thẳng song song với truc tung c Đường hypebol d Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG CHẤT KHÍ LẦN Mơn: Vật lý – lớp 10 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh:…………………………………………… Lớp:…………………………………………………………… I LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1: Đơn vị sau đơn vị động năng? A J B Kg.m2/s2 C N.m P3 D N.s Câu 2: Chọn câu đúng: Động lượng đại lượng véctơ: A Cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc B Có phương hợp với véctơ vận tốc góc  C Cùng phương, chiều với véctơ vận tốc D Có phương vng góc với véctơ vận tốc Câu 3: Đường đẳng nhiệt hệ trục tọa độ (PV) là: A Đường thẳng song song với trục OV B Đường Hypebol C Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D Đường thẳng song song với trục OP Câu 4: Nén đẳng nhiệt lượng khí xác định từ lít xuống cịn lít Áp suất lượng khí thay đổi nào? A Giảm lần B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 5: Chọn câu trả lời Chuyển động phản lực tuân theo: A Định luật bảo toàn động lượng B Định luật bảo toàn C Định luật II Newton D Định luật III Newton Câu 6: Hệ thức sau thể nội dung định luật Bôilơ – Mariôt? A P1.V2 = P2.V1 D B P = số V C P.V = số V = số P Câu 7: Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng có phần kéo dài qua gốc tọa độ C Đường thẳng có phần kéo dài khơng qua gốc tọa độ D Đường thẳng cắt trục áp suất điểm p = p0 Câu 8: Chọn câu đúng: Trong trình rơi tự vật chọn gốc mặt đất thì: P4 A Động tăng, giảm B Động giảm, tăng C Động tăng, tăng D Động giảm, giảm Câu 9: Chọn biểu thức định lý biến thiên động lượng:  p A F t   v B F m  t  p C F  t  p D F t Câu 10: Nhiệt độ áp suất khối khí điều kiện tiêu chuẩn là: A 270C; 760mmHg B 00C; 105atm C 00C; 1atm D 00C; 736mmHg Câu 11: Chọn câu trả lời đúng: Kilooat (KWh) đơn vị của: A Động lượng B Công C Công suất D Hiệu suất Câu 12: Phương trình sau phương trình trạng thái khí lý tưởng? A PV = số T B PT = số V C T.V = số P D P1V2 P2V1 = T1 T2 Câu 13: Chọn câu Sai Biểu thức định luật bảo toàn là: A mgz  C mv  const kx mv   const 2 B Wt + Wđ = const D A = W2 – W1 = W Câu 14: Chọn câu trả lời Biểu thức p  p12  p 22 biểu thức tính độ lớn tổng động lượng hệ trường hợp: A Hai véctơ vận tốc hướng B Hai véctơ vận tốc vng góc với C Hai véctơ phưong ngược chiều D Hai véctơ vận tốc hợp với góc 60o Câu 15: Phát biểu sau sai nói chất khí: A Các phân tử khí gần P5 B Lực tương tác phân tử khí yếu C Chất khí khơng có hình dạng thể tích riêng D Chất khí ln chiếm tồn thể tích bình chứa Câu 16: Khi khối lượng vật tăng lên lần, vận tốc vật giảm lần động lượng vật : A Tăng lần B Giảm lần C Giảm lần D Tăng lần II BÀI TẬP TỰ LUẬN (4 điểm): Câu 1: Một vật có khối lượng 40kg trượt từ sàn xe tải xuống đất nhờ mặt phẳng nghiêng dài 12m, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng , lấy g = 10m/s2 10 a/ Hãy tính vận tốc vật cuối chân mặt phẳng nghiêng b/ Vừa hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ có khối lượng 10kg đứng yên đầu mặt phẳng ngang, bỏ qua ma sát mặt phẳng ngang Hãy tính vận tốc vật sau va chạm Câu 2: Trước nén, hỗn hợp khí xilanh động tích 1,5 lít, nhiệt độ 250C Sau nén, thể tích cịn lại 0,3 lít, áp suất tăng 10 lần Tìm nhiệt độ khối khí sau nén Câu 3: Đồ thị bên biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái khối khí lý tưởng a mơ tả q trình biến đổi khối khí b vẽ lại đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái hệ tọa độ (p,V) P6 ... dưỡng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Chất khí” Vật Lý 10 trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính 28 CHƯƠNG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI... khác, dạy học phát giải vấn đề cách tích cực để rèn luyện cho học sinh lực phát giải vấn đề 1.2 Sự hỗ trợ máy vi tính vi? ??c bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 1.2.1 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học. .. vấn đề cho học sinh 15 1.2 Sự hỗ trợ máy vi tính vi? ??c bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 15 1.2.1 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học vật lý 15 1.2.2 Sử dụng máy vi tính hỗ trợ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan