Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN CHINH BỒIDƯỠNGNĂNGLỰCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCCHƯƠNG“CHẤTKHÍ”VẬT LÍ 10TRUNGHỌCPHỔTHƠNGVỚISỰHỖTRỢCỦAMÁYVITÍNH Demo Version - Select.Pdf SDK U N THE N THẠC S H HỌC GI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018 C ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN CHINH BỒIDƯỠNGNĂNGLỰCGIẢIQUYẾTVẤNĐỀCHOHỌCSINHTRONGDẠYHỌCCHƯƠNG“CHẤTKHÍ”VẬT LÍ 10TRUNGHỌCPHỔTHÔNGVỚISỰHỖTRỢCỦAMÁYVITÍNH Chun ngành: í luận phương pháp dạyhọc mơn ật lí Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 8140111 U N THE N THẠC S H HỌC GI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG ẪN H HỌC: PGS.TS Ê CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2018 i C ỜI C M Đ N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văntrung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Trịnh Thị Huyền Chinh Demo Version - Select.Pdf SDK ii ỜI C M ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vậtlý trường Đại họcsư phạm – Đại học Huế quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Công Triêm người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả Trịnh Thị Huyền Chinh iii M C C Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sửvấnđề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Demo Version - Select.Pdf SDK Đóng góp đề tài 11 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI UNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ Í U N À THỰC TIỄN CỦ IỆC BỒI ƯỠNG N NG ỰC GIẢIQUYẾT ẤN ĐỀ CH HỌCSINH TR NG ẠY HỌC T Ý ỚI SỰHỖTRỢ CỦ M Y I TÍNH 12 1.1 Nănglựcgiảivấnđề 12 1.1.1 Khái niệm lực 12 1.1.2 Khái niệm lựcgiảivấnđề 13 1.1.3 Các mức độ biểu lựcgiảivấnđề 14 1.1.4 Cấu trúc lựcgiảivấnđề 14 1.1.5 Sự cần thiết việc bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinh 15 1.2 Sựhỗtrợmáyvitính việc bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinh 15 1.2.1 Sựhỗtrợmáyvitínhdạyhọcvậtlý 15 1.2.2 Sử dụng máyvitínhhỗtrợhọcsinh việc bồidưỡnglựcgiảivấnđề 21 1.3 Thực trạng bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinh trường phổthông 23 1.3.1 Mục tiêu điều tra 23 1.3.2 Nội dung,phương pháp điều tra 23 1.3.3 Kết điều tra 24 1.4 Quy trình dạyhọc theo hướng bồidưỡnglựcgiảivấnđềvớihỗtrợmáyvitính 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG ẠY HỌCCHƯƠNG“CHẤT HÍ” THE ĐỊNH HƯỚNG GIẢIQUYẾT ẤN ĐỀ ỚI SỰHỖTRỢ CỦ M Y I TÍNH 29 2.1 Đặc điểm, nội dung chương Chất khí 29 2.1.1 Đặc điểm chung 29 2.1.2 Mục tiêu dạyhọcchương theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình chuẩn 30 2.2 Những điều kiện cần thiết dạyhọcchương“Chấtkhí”Vậtlý10 theo định hướng bồiDemo dưỡnglựcgiảivấn đềSDK chohọcsinhhỗtrợmáy Version - Select.Pdf vitính 31 2.2.1 Về phương pháp giảng dạy giáo viên 31 2.2.2 Về phương tiện dạyhọc 32 2.2.3 Về thái độ học tập họcsinh 33 2.2.4 Về ứng dụng máyvitính vào dạyhọc mơn 33 2.3 Xây dựng tình có vấnđềdạyhọcchương“Chấtkhí”vớihỗtrợmáyvitính 33 2.3.1 Xây dựng tình có vấnđề “Cấu tạo chất thuyết động học phân tử”34 2.3.2 Xây dựng tình có vấnđề “Q trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt” 36 2.3.3 Xây dựng tình có vấnđề “Q trình đẳng tích Định luật Sác – lơ ” 38 2.4 Biên soạn tiến trình DH cụ thể 39 2.4.1 Cấu tạo chất thuyết động học phân tử 39 2.4.2 Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi- lơ – Ma- ri- ốt 50 2.4.3 Q trình đẳng tích Định luật Sác – lơ 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 68 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 68 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Đánh giá định tính 69 3.4.2 Đánh giá định lượng 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 ẾT U N 78 TÀI IỆU TH M Version HẢ 78 Demo - Select.Pdf SDK PH C NH M C C C CHỮ IẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHVL : Dạyhọcvật lí GV : Giáo viên HS : Họcsinh MVT : Máyvitính PPDH : Phương pháp dạyhọc PP DHGQVĐ : Phương pháp dạyhọcgiảivấnđề PTDH : Phương tiện dạyhọc SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm TNMP : Thí nghiệm mơ TNVL : Thí nghiệm vật lí TNSP : Thực nghiệm sư phạm VL : Vật lí - Select.Pdf SDK VLTNDemo Version : Vật lí thực nghiệm NH M C C C BẢNG À ĐỒ THỊ Trang BẢNG Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TNg ĐC 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (X i) kiểm tra 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 72 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 72 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 72 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị thống kê điểm số Xi hai nhóm TNg ĐC 73 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 73 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ 74 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU í chọn đề tài Giáo dục phổthơng có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục Giáo dục phổthơng góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Trên giới, quốc gia tích cực đầu tư cho giáo dục Phát triển chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lựcTrongdạy học, nhiệm vụ hình thành lực, bồidưỡng phát triển lựccho người học mục tiêu quan trọng Đó điều kiện tiên để có nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc lĩnh vực kinh tế, xã hội… quốc gia giới Phát huy tính tích cực tập họcsinh khơng phải vấnđề mà đặt từ nhiều năm ngành giáo dục nước ta Vấnđềtrở thành phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Đã có nhiều áp dụng phương pháp dạyhọc phương pháp truyền thống phương pháp dạyhọc đại vào thực tiễn giảng Demo - Select.Pdf SDKchủ động, sáng tạo học sinh, dạy chưaVersion phát huy tính tích cực, họcsinh thụ động việc tiếp thu tri thức khoa học, chưa phát huy hết đặc điểm bật môn Vậtlý việc giáo dục nhân cách chohọcsinhĐể đáp ứng yêu cầu không dừng lại việc nêu định hướng đổi phương pháp dạyhọc mà cần sâu vào phương pháp dạyhọc cụ thể Hiện có nhiều phương pháp dạy học, quan điểm dạyhọc phát nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, phương pháp là: phát giảivấnđềSự phát triển công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp dạyhọc Hầu hết trường trang bị máyvi tính, phòng học cơng nghệ thơng tin, kết nối Internet Nghị Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạyhọc ” [1] Người thầy q trình dạyhọc có vai trò định hướng hoạt động nhận thức chohọc sinh, hấp dẫn họcsinhgiảivấnđề (GQVĐ) thực tế kiến thức nhà trường, đưa kiến thức hàn lâm vào thực tiễn sống, hỗtrợhọcsinh việc phát vấn đề, nghiên cứu vấnđề tìm câu trả lời chovấnđềTrong q trình họcsinh tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn khả tự lập, sáng tạo kĩ giảivấnđề Thực trạng giáo dục cho thấy, vấnđề đổi phương pháp dạyhọc chưa thực tốt, chưa thật phát huy tính tích cực, chủ đạo, chủ động, sáng tạo khả giảivấn đề, lực tư kỹ thực hành người họcVăn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” [2] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài, góp phần quan Demo Version - Select.Pdf SDK trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” [3] Trong năm gần việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Một ứng dụng sử dụng máyvitính (MVT) Chương "Chất khí" thuộc phần Nhiệt họcVậtlý10 nội dung quan trọng Nhưng việc giảng dạy phần phương tiện truyền thống gặp nhiều khó khăn, điều khắc phục sử dụng máyvitínhdạyhọc Từ lý trên, chọn đề tài: “Bồi dưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinhdạyhọcchương“Chấtkhí”VậtLý10trunghọcphổthôngvớihỗtrợmáyvi tính” ịch sửvấnđề nghiên cứu Vấnđề đổi phương pháp DH theo hướng bồidưỡnglực GQVĐ cho HS nhận quan tâm nhiều nước giới, có Việt Nam Vào đầu năm 1970, 1980, nhiều giảng viên vật lí trường đại học Minnesota Mỹ bắt đầu muốn cải thiện việc giảng dạy theo hướng phát triển lực GQVĐ chosinh viên để hiểu khó khăn mà sinh viên gặp phải việc giảivấnđềvật lí điều thể qua báo nhóm tác giả McDermott & redish, “Physics Education Research”1999 Như vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thốngvấnđề phát triển lực GQVĐ cho HS DH vật lí trở thành lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu Giáo dục Vật lí Đối với Việt Nam, quan điểm DH theo hướng phát triển lực Bộ Giáo dục triển khai vào đầu năm học 2013-2014 gần 2.000 trường tiểu học cấp họcphổ thông, coi nhiệm vụ trọng tâm năm học Định hướng đưa vào đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ tác giả Lương Thị Lệ Hằng “Tổ chức hoạt động nhận thức chohọcsinhdạyhọcchương “Từ trường Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 trunghọcphổthông theo hướng phát triển lựcgiảivấnđềvớihỗtrợmáyvi tính” (luận Demo Version - Select.Pdf án tiến sĩ) Tác giả làm rõ kỹ mà SDK HS cần rèn luyện để phát triển lực GQVĐ xây dựng quy trình dạyhọcchương “Từ trường Cảm ứng điện từ” theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS vớihỗtrợ MVT.[4] Tác giả Huỳnh Kim Mỹ (2015) “Tổ chức dạyhọcchương“Chấtkhí”Vậtlý10trunghọcphổthông theo lý thuyết kiến tạo vớihỗtrợ thí nghiệm tự tạo(luận văn thạc sĩ) Tác giả đề xuất quy trình tổ chức dạyhọc theo lí thuyết kiến tạo vớihỗtrợ thí nghiệm tự tạo dạyhọcchương chất khí Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu chương“Chấtkhí”hỗtrợ thí nghiệm tự tã, không đề cập đến hỗtrợ MVT [5] Tác giả Lê Thanh Sơn (2016) “Bồi dưỡnglựcgiảivấnđềchodạyhọc phần “ óng ánh sáng” Vật lí 12 THPT” (luận văn thạc sĩ) Do xuất phát từ mục tiêu ban đầu đề tài, tác giả tập trung vào bồidưỡnglựcgiảivấnđề HS phần“Sóng ánh sáng” mà không đề cập đến phần khác hỗtrợ MVT [6] Trên thực tế, việc dạyhọc theo hướng phát triển lực thực bậc học đạt nhiều kết khả quan Ngoài học lớp, HS có nhiều hội để rèn luyện phát triển lực cần thiết, lực GQVĐ thông qua thi nước nước Cụ thể năm 2012, Việt Nam tham gia kì thi PISA đạt kết cao nhiều lĩnh vực toán học (đứng thứ 17/65), đọc hiểu (19/65), khoa học (8/65) Bên cạnh đó, Việt Nam đứng nhóm 20 nước có điểm lĩnh vực cao cao điểm trung bình số nước phát triển Khu vực Đơng Nam Á có nước tham gia (Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaisia, Indonesia) Việt Nam đứng sau Singapore Ngoài ra, thi Olympic khu vực quốc tế, Việt Nam giành thành tích xuất sắc Nhìn vào kết mà HS đạt kì thi phần cho thấy hiệu tầm quan trọng việc dạyhọc theo hướng phát triển lựcDạyhọc theo hướng phát triển lực hạn chế tình trạng truyền đạt kiến thức theo chiều, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo, lực GQVĐ HS Như vậy, việc bồidưỡnglực GQVĐ cho HS cần trọng Demo Version - Select.Pdf nghiên cứu sâu, cụ thể chochương trongSDK chương trình vật lí THPT Mặc dù có nhiều tác giả đề cập đến phát triển lực GQVĐ hỗtrợ MVT, tập vật lí hay thí nghiệm, chưa có tác giả bồidưỡnglực GQVĐ cho HS vớihỗtrợ MVT chương“Chấtkhí” lớp 10 trường trunghọcphổthông Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất hệ thống biện pháp bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinhdạyhọcchương“Chấtkhí”VậtLý10vớihỗtrợmáyvitính Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất hệ thống biện pháp vận dụng vào dạyhọc tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần bồidưỡnglựcgiảivấn đề, nâng cao chất lượng dạyhọcVậtlý nói chung chương“Chấtkhí” lớp 10 nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận việc dạyhọc theo hướng tiếp cận lực GQVĐ mơn vật lí THPT - Nghiên cứu thực trạng dạyhọcvật lí tiếp cận lực GQVĐ - Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạyhọc theo hướng bồidưỡnglực GQVĐ vớihỗtrợ MVT - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung chương“Chấtkhí”vật lí 10 THPT - Thiết kế tiến trình dạyhọc số kiến thức chương“Chấtkhí”vật lí 10 THPT theo hướng bồidưỡnglựcgiảivấnđềvớihỗtrợ MVT - Thực nghiệm sư phạm với hệ thống câu hỏi đánh giá tính khả thi, hiệu việc dạyhọc Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạyhọcvật lí THPT theo hướng bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinhvớihỗtrợ MVT Democứu Version - Select.Pdf SDK Phạm vi nghiên Đề tài tập trung nghiên cứu bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinh phần “Chấtkhí”Vậtlý10 THPT vớihỗtrợ MVT tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo, báo tạp chí chuyên ngành dạyhọc đổi phương pháp dạyhọcđểnâng cao chất lượng dạyhọc THPT - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu liên quan đến bồidưỡnglựcgiảivấnđềhọcsinh việc sử dụng MVT trình dạyhọc HS - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo liên quan đến chương“Chấtkhí”Vậtlý10 THPT 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 - Điều tra phiếu thăm dò hoạt động dạyhọc theo hướng bồidưỡnglực số trường THPT - Điều tra thông qua đàm thoại với GV, HS để biết thực trạng , nắm bắt tình hình phương pháp dạyhọcvậtlý 8.3 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức TNSP có đối chứng số trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập họcsinh sau bồidưỡnglựcgiảivấnđề 8.4 Phương pháp thống kê toán họcSử dụng phương pháp thống kê toán họcđể xử lí kết TNSP nhằm kiểm định giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài - Đề xuất quy trình dạyhọc theo hướng bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinhdạyhọcVậtlý - Đánh giá thực trạng lựcgiảivấnđềchohọcsinh Demo dạyhọcVật lí.Version - Select.Pdf SDK - Thiết kế số dạyhọcchương“Chấtkhí”Vậtlý10 THPT theo hướng bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinhvớihỗtrợ MVT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồidưỡnglựcgiảivấnđềchohọcsinhvớihỗtrợmáyvitínhChươngSử dụng máyvitínhdạyhọcchương Chất khí theo hướng bồidưỡnglựcgiảivấnđềChương Thực nghiệm sư phạm 11 ... máy vi tính dạy học Từ lý trên, chọn đề tài: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Chất khí” Vật Lý 10 trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính ịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn. .. vấn đề cho học sinh 15 1.2 Sự hỗ trợ máy vi tính vi c bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 15 1.2.1 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học vật lý 15 1.2.2 Sử dụng máy vi tính hỗ trợ. .. HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ HUYỀN CHINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH