Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM VÕ HỒNG ANH TÍCHCỰC HĨA HOẠTĐỘNGNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINHTHÔNGQUAHOẠTĐỘNGNHÓMTRONGDẠYHỌCCHƯƠNG “CẢM ỨNGĐIỆN TỪ” VẬTLÍ11TRUNGHỌCPHỔTHƠNGVỚISỰHỖTRỢCỦAMÁYTÍNH Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCVẬTLÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ CƠNG TRIÊM HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Hoàng Anh Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu Quý thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám Hiệu truờng Ðại họcSư phạm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí, Q thầy giáo tận tình giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo tổ Vậtlí trường THPT Trần Văn Kiết, Bến Tre tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - PGS.TS Lê Cơng Triêm, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả Võ Hoàng Anh iii MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CẢM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 Demo Version - Select.Pdf SDK 10 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCHCỰC HĨA HOẠTĐỘNGNHẬNTHỨCCỦAHỌCSINHTHƠNGQUAHOẠTĐỘNG NHĨM VỚI SỢ HỖTRỢCỦAMÁYVITÍNHTRONGDẠYHỌCVẬTLÍ 13 1.1 Cơ sở tâm líhọc 13 1.1.1 Lý thuyết J.Piaget 13 1.1.2 Lý thuyết vùng phát triển gần Vưgôtxki 14 1.2 Tíchcựchốhoạtđộngnhậnthứchọcsinh 16 1.2.1 Khái niệm tíchcựchóa 16 1.2.2 Sự cần thiết việc tíchcựchốhoạtđộngnhậnthứchọcsinh 16 1.2.3 Các biện pháp phát huy tínhtíchcựchoạtđộngnhậnthứchọcsinh 17 1.2.4 Ý nghĩa việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthức 18 1.3 Tổ chức hoạtđộngnhóm 19 1.3.1 Khái niệm dạyhọc theo nhóm 20 1.3.2 Đặc điểm dạyhọc theo nhóm 20 1.3.3 Đặc trưng hình thứchọc tập theo nhóm 21 1.3.4 Ưu điểm nhược điểm hình thứchọc tập theo nhóm 22 1.3.4.1 Ưu điểm hình thứchọc tập theo nhóm 22 1.3.4.2 Nhược điểm dạyhọcnhóm 22 1.3.5 Các biện pháp nâng cao hoạtđộngdạyhọc hợp tác nhóm 23 1.3.6 Phân loại nhóm hợp tác 25 1.3.7 Các hình thức hợp tác nhóm 26 1.3.8 Các tiêu chí thành lập nhóm 28 1.4 Thực trạng việc tổ chức hoạtđộnghọc tập theo nhóm q trình dạyhọcvậtlí 30 1.4.1 Thực trạng vấn đề đổi phương pháp giáo dục 30 1.4.2 Thực trạng việc dạyhọc phương pháp dạyhọc hợp tác nhóm 31 1.4.3 Nguyên nhânthực trạng 32 1.5 Qui trình tổ chức dạyhọc theo phương pháp hợp tác nhómvớihỗ Demo Version - Select.Pdf SDK trợmáyvitính 33 1.5.1 Qui trình tổ chức hoạtđộngnhómvớihỗtrợmáyvitính 33 1.5.2 Qui trình tổ chức hoạtđộngnhậnthức HS thôngquahoạtđộngnhómvớivớihỗtrợmáyvitính 37 1.6 Tổng kết chương 39 2.1 Đặc điểm chương “Cảm ứngđiện từ” 41 2.2 Cấu trúc logic nội dung kiến thứcchương "Cảm ứngđiện từ" 41 2.2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Cảm ứngđiện từ” 42 2.2.2 Sơ đồ mạch kiến thứcchương “Cảm ứngđiện từ” 44 2.3 Thiết kế số dạyhọcchươngcảmứngđiệntừvậtlí11thơngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợmáyvitính 45 2.4 Kết luận chương 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 66 3.1.1 Mục đích TNSP 66 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 66 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 67 3.2.1 Đối tượng 67 3.2.2 Nội dung 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 67 3.3.2 Quan sát học 68 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá 68 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạyhọc 68 3.4.2 Kết định tính 69 3.4.3 Kết định lượng 71 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 74 3.5 Kết luận chương 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 Kết luận 77 Demo Version - Select.Pdf SDK Kiến nghị 78 Hướng phát triển đề tài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Họcsinh MVT Máyvitính KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạyhọc QTDH Quá trình dạyhọc SGK Sách giáo khoa TCHĐNT Tíchcựchóahoạtđộngnhậnthức THPT Trunghọcphổthơng TN Thí nghiệm Demo Version - Select.Pdf SDK TNg Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Bảng 3.5 Các tham số thống kê Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TNg Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm ĐC TNg Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Hình 1.1 Sơ đồ chế điều ứngđồnghóa Hình 1.2 Sơ đồ vùng phát triển gần Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức hoạtđộngnhóm Hình 1.4 Qui trình tổ chức hoạtđộngnhậnthức HS thôngquahoạtđộngnhómvớivớihỗtrợ MVT Demo Version - Select.Pdf SDK PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, kỷ mà cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thơng tin truyền thơng, kinh tế trí thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Tồn cầu hố hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý giáo dục, tiến tới giáo dục điệntử đáp ứng nhu cầu cá nhân người họcQuá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi để tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình Demo Version - Select.Pdf SDK giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục Sự phân hóa xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt, gây nguy dẫn đến thiếu bình đẳng tiếp cận giáo dục, gia tăng khoảng cách chất lượng giáo dục vùng miền cho đối tượng người học Nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thứcvới công nghệ tiên tiến hội nhập quốc tế, nguồn lực đầu tư cho giáo dục có hạn, tạo sức ép phát triển giáo dục Nguy tụt hậu làm cho khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục Việt Nam nước ngày gia tăng Hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh vấn đề mới, nguy xâm nhập văn hóa lối sống khơng lành mạnh làm xói mòn sắc dân tộc, dịch vụ giáo dục chất lượng gây nhiều rủi ro lớn giáo dục đặt yêu cầu phải đổi lý luận giải pháp thực tiễn phù hợp để phát triển giáo dục [25] Trước thời thách thức đó, Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nhận định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững…” quan điểm đạo Nghị Trung ương khóa XI nêu “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, …”.[8] Đổi phương pháp dạyhọc nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục Định hướng đổi phương pháp dạyhọc xác định Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học,…” [8] Định hướng xem nhiệm vụ ngành Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI sau: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạyhọc theo hướng đại; phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Demo Version - Select.Pdf SDK Tập trungdạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người họctự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…”[9] Bên cạnh đó, điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) khẳng định “phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [24] Nếu đổi phương pháp dạyhọc nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục đổi phương pháp mang lại hiệu quả? Thay đổi hình thức tổ chức dạyhọc yếu tố để đổi PPDH Để phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động sáng tạo họcsinh hình thức tổ chức hoạtđộngnhóm xem hình thức hiệu Tronghoạtđộng nhóm, thành viên chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng tri thứcVì vậy, tưtíchcực HS phát huy rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Gần đây, có nhiều giáo viên (GV) sử dụng hình thức tổ chức Tuy nhiên, hình thức khơng thực thường xuyên chủ yếu vào tiết dự giờ, thao giảng thi giáo viên giỏi có nhiều ý kiến thống cho rằng, dạy hình thức tổ chức nhóm thường gặp nhiều khó khăn như: HS chịu hoạt động, “cháy” giáo án nhiều thời gian trình tổ chức, lớp học q đơng…Do đó, hình thức tổ chức dạyhọcnhóm đơi khơng mang lại hiệu Ngày nay, công nghệ thông tin, mà trước hết máyvitính (MVT), mạng máytính xem phương tiện dạyhọc đại thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục – đào tạo nêu rõ “Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thứcdạyhọc Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới xã hội học tập…” [1] Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục – đào tạo nêu “…áp dụng công nghệ thông tin dạy học, hỗtrợ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin môn học cách hiệu sáng tạo… Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn trình chiếu, giảng điệntử giáo án máy tính…” [2] Kể từ đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin Version - Select.Pdf SDK GV bắt đầu thựcdạyhọc ngày Demo rộng rãi trường phổ thông, số giảng lớp vớihỗtrợ MVT Tuy nhiên, việc sử dụng MVT để phù hợp với nội dung học, PPDH, với đơn vị kiến thức cụ thể câu hỏi bỏ ngõ Thực tế cho thấy MVT đa phần sử dụng để hỗtrợ người thầy viết bảng trình chiếu đơn giản Vì vậy, dạyhọctrở nên khơ khan nhàm chán, phát huy tínhtích cực, tự chủ sáng tạo HS mà mục tiêu giáo dục phổthông đề Vìlí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tích cựchóahoạtđộngnhậnthứchọcsinhthơngquahoạtđộngnhómdạyhọcchươngCảmứngđiệntừVậtlí11trunghọcphổthôngvớihỗtrợmáyvi tính” Mục tiêu đề tài Xây dựng qui trình hoạtđộngnhómdạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT vớihỗtrợmáyvitính Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng qui trình dạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11trunghọcphổthơngthơngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợmáyvitính vận dụng qui trình vào dạyhọctíchcựchóahoạtđộngnhậnthứchọc sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcvậtlí trường trunghọcphổthông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứchọcsinhthơngquahoạtđộngnhómvới sợ hỗtrợmáyvi tính; - Nghiên cứu sử dụng máyvitínhhỗtrợ tổ chức hoạtđộngdạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” thơngquahoạtđộng nhóm; - Phân tích nội dung kiến thứcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT; - Xây dựng số giáo án dạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” thôngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợmáyvitính Đối tượng nghiên cứu Hoạtđộngdạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT thơngqua Demo Select.Pdf hoạtđộngnhómvới sựVersion hỗtrợ của- máyvitính SDK Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiến trình dạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT thơngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợmáyvitính Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng thực hiện: * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục việc nâng cao chất lượng dạyhọc - Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, sở lí luận dạy học, ý kiến nhà khoa học giáo dục báo, tạp chí ngành việc sử dụng MVT trình dạyhọc theo tinh thần đổi phương pháp dạyhọc - Nghiên cứu phương pháp dạyhọc theo nhómứng dụng MVT dạyhọc - Chương trình SGK vậtlí11 THPT * Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Đàm thoại với GV, HS để tìm hiểu thực trạng dạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT - Nghiên cứu khả hỗtrợ MVT dạyhọcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp nhómvớihỗtrợ MVT trình dạyhọc * Phương pháp thống kê toán họcSử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạyhọc theo nhóm nhỏ lớp có lịch sử lâu đời Người khởi xướng phương pháp nhà triết học cổ Hi lạp Socrate Ông đề phương pháp hội thoại - trò chuyện (hay gọi phương pháp Socrate) với đặc trưng chủ yếu dùng hội thoại, tranh luận để tìm tòi, phát chân lí Phương pháp đưa người học đến chỗ tự phát chưa biết tự đến cần biết… Ý Demo Version - Select.Pdf nghĩa quan trọng phương pháp Socrate đối SDK với QTDH đại chỗ: người học phải với người dạy làm chủ trình lĩnh hội tri thức, sau có tri thức, tức làm chủ tri thức thân [18] Hình thứchọc tập theo nhóm bắt đầu áp dụng Đức Pháp vào kỷ XVIII Ở Anh vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX hình thứcsử dụng hình thứcdạyhọc hướng dẫn viên gọi hình thứcdạyhọc tương trợ, linh mục Bel giáo viên D Lancaster đề sau Girar phát triển với sắc thái khác [10] Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với việc xây dựng “kiểu nhà trường hoạt động”, vấn đề học tập nhiều nhà giáo dục học, tâm líhọc phương tây ý nghiên cứu Trong số đó, John Dewey ý phát triển hình thứchọc tập theo nhóm đề lý thuyết học tập nhóm Theo ơng, mơi trường có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách trẻ, muốn trẻ học tốt phải tạo cho trẻ môi trường gần với đời sống tốt Một số mơi trường mơi trường làm việc chung, tạo cho trẻ thói quen trao đổi kinh nghiệm, có hội phát triển lí luận [14] 10 Hình thứchọc tập theo nhóm sau Peterson, Dottre (Thụy Sĩ), Elsa (Áo), A.jakul (Ba lan), Kotov (Nga) nhà giáo dục khác nghiên cứu vận dụng phát triển Hình thứcdạyhọcsử dụng phổ biến nước phương tây [15] Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: Lê Công Triêm, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh, Phan Gia Anh Vũ, Trần Huy Hoàng…các tác giả nêu lên ưu điểm trội hạn chế định việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọcVậtlí điều kiện thực tiễn nước ta [16],[36], [37], [38], [40] Với phương pháp dạyhọcnhóm có hỗtrợmáyvi tính, số tác giả tiếp cận theo hướng khác nhau: Trong Luận văn thạc sĩ: “Thiết kế dạyhọc phần Quang hình học – Vậtlí11 nâng cao theo phương pháp dạyhọc hợp tác nhómvớihỗtrợmáyvi tính” (2010), tác giả Lê Thị Thùy Trang trình bày cách khái qt dạyhọc hợp tác nhóm, tiến trình dạyhọc theo hình thức hợp tác nhóm cụ thể hóadạyhọc phần Quang hình họcvớihỗtrợmáyvi tính; tác giả Lê Minh Nguyệt luận văn Thạc sĩ: “Tổ chức hoạtđộng Demo Version - Select.Pdf SDK nhậnthức cho họcsinh theo hình thứcnhómvớihỗtrợmáyvitínhdạyhọcchương Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Vậtlí 10 trunghọcphổ thông” (2010) Luận văn thạc sĩ: “Thiết kế dạyhọc theo lý thuyết nhómvớihỗtrợmáyvitínhdạyhọc phần động lực họcVậtlí 10 trunghọcphổ thơng” (2009) tác giả trình bày sở lí luận dạyhọcnhóm nêu vai tròmáyvitínhhoạtđộng nhóm… Thơngqua tài liệu mà chúng tơi biết được, chưa phát thấy đề tài nghiên cứu dạyhọcthơngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợmáyvitínhchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11trunghọcphổthơng để tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứchọcsinh Những đóng góp luận văn Về mặt lí luận: - Trình bày sở tâm lí để tổ chức HĐNT cho HS vớihỗtrợ MVT dựa Lý thuyết J.Piaget Lý thuyết vùng phát triển gần Vưgôtxki; 11 - Trình bày nội dung hỗtrợ MVT trình thu thập liệu, hỗtrợ việc tổ chức tìnhhọc tập, hỗtrợ việc xây dựng mơ hình giả thuyết, hỗtrợ giải vấn đề hỗtrợ việc tổ chức hoạtđộngnhóm Về mặt thực tiễn: - Xây dựng tiến trình tổ chức HĐNT cho HS - Xây dựng qui trình tổ chức hoạtđộngnhậnthức HS thơngquahoạtđộngnhómvớivớihỗtrợ MVT - Thiết kế qui trình tổ chức HĐNT cho HS thơngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợ MVT chương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT 10 Cấu trúc luận văn Về cấu trúc luận văn chia thành phần sau: Phần mở đầu Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lí luận việc tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứchọcsinhthơngquahoạtđộngnhómvớihỗtrợmáy vitính dạyhọcvậtlíChương 2: Tíchcựchóahoạtđộngnhậnthứchọcsinhthôngquahoạt Demo - Select.Pdf SDK độngnhómdạy Version họcchương “Cảm ứngđiện từ” Vậtlí11 THPT vớihỗtrợmáyvitínhChương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo 12 ... dung: Chương 1: Cơ sở lí luận vi c tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vitính dạy học vật lí Chương 2: Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng... chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính Mục tiêu đề tài Xây dựng qui trình hoạt động nhóm dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính. .. cứu dạy học thông qua hoạt động nhóm với hỗ trợ máy vi tính chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 trung học phổ thơng để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Những đóng góp luận văn Về mặt lí