Thiết kế hoạt động trải nghiệm và vận dụng vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
741,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ NGUYÊN QUÍ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huy Phản biện 1: GS.TS Đỗ Hương Trà Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Nga Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 23 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sự bùng nổ tri thức khoa học công nghệ địi hỏi nguồn nhân lực trình độ cao Điều đòi hỏi giáo dục phải đổi nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Vật lí học nằm hệ thống mơn học nhà trường phổ thông nên việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí điều tất yếu Hiện nay, hầu hết trường phổ thơng, việc dạy học chương trình khóa cịn nặng nề, chưa kích thích hứng thú học Vật lí HS Do vậy, để đem lại hứng thú, tích cực học tập HS, cần phải đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập cần khẳng định vai trò quan trọng hoạt động trải nghiệm Đây hình thức dạy học mang hiệu cao chưa trọng mức trường phổ thơng Qua q trình nghiên cứu chương trình Vật lí lớp 11 cho thấy kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật GV tổ chức cho nhóm HS nghiên cứu cấu tạo, cơng dụng, ngun tắc hoạt động, tự thiết kế làm thí ngiệm nhà tạo hội rèn luyện kĩ năng, thao tác thí nghiệm, biết ứng dụng kiến thức vào đời sống kĩ thuật, điều làm cho việc hiểu kiến thức HS trở nên sâu sắc bền vững Chính lí trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Vật lí, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế hoạt động trải nghiệm vận dụng vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 1.2 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Theo cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục Mỹ: Những HS thường xuyên tham gia vào chương trình hoạt động lên lớp thường đạt thành tích học tập cao hơn, hành vi đạo đức tốt hơn, có mối quan hệ cảm xúc tốt hơn… Hoạt động trải nghiệm Vật lí phần hoạt động trải nghiệm trường phổ thông nghiên cứu Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Vật lí cho đối tượng HS phổ thơng Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế quy trình, xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS THPT vận dụng vào dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT 1.4 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm cách khoa học áp dụng vào dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, thiết kế hoạt động trải nghiệm vào dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS trung học 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xây dựng nhiệm vụ học tập gồm hoạt động trải nghiệm HS - Thiết kế chế tạo đồ dùng dạy học nhằm phục vụ cho hoạt động học tập HS - Thực trạng tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Soạn thảo quy trình dạy học có sử dụng nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm HS để thiết kế theo dạy học giải vấn đề - Thiết kế Rubric đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS dạy học hoạt động trải nghiệm - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS dạy học Vật lí lớp 11 Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.8 Những đóng góp đề tài - Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 - Chế tạo số đồ dùng dạy học chương Cảm ứng điện từ tư liệu tham khảo dạy học cho GV Vật lí 1.9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí THPT theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Chương Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH 1.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí trường phổ thông 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo tôi, hoạt động trải nghiệm hoạt động dạy học HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường hướng dẫn tổ chức GV, qua phát triển lực HS (chủ yếu phát triển lực giải vấn đề lực sáng tạo) 1.1.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm Các đặc điểm hoạt động trải nghiệm gồm: + Là hoạt động thuộc chương trình giáo dục phổ thơng thực có tổ chức ngồi nhà trường giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS + Nội dung hoạt động trải nghiệm thực tế + Được tổ chức nhiều địa điểm với quy mơ, hình thức tổ chức, lưc lượng tham gia khác 1.1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm Vật lí Các nội dung thường tìm hiểu kiến thức Vật lí kĩ thuật; nghiên cứu lĩnh vực Vật lí; thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm Vật lí kĩ thuật 1.1.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí Có thể tổ chức hình thức sau: Hoạt động nghiên cứu khoa học, tham quan, dã ngoại, hoạt động ngoại khóa, tổ chức trò chơi 1.1.5 Các phương pháp dạy học vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm Thường sử dụng PPDH sau: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp dạy học dự án 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức 1.2.2 Các thành tố lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn gồm: hệ thống kiến thức mà người học có được, khả quan sát, phân tích tình huống, khả tìm giải pháp để giải tình huống, xây dựng kế hoạch để giải tình huống, thực kế hoạch, rút kinh nghiệm 1.2.3 Những biểu lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Biểu lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn bao gồm: nêu kiến thức tình cần giải quyết, phân tích tình huống; phát vấn đề đặt tình huống, lập kế hoạch để giải tình đặt ra, xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình huống, đưa giải pháp giải tình huống, đặt tình mới, trao đổi với bạn bè, thầy tiến hành giải tình đó, bước đầu nghiên cứu khoa học 1.2.4 Vai trò việc phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Việc phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn dạy học Vật lí có vai trị đặc biệt quan trọng HS 1.2.5 Một số nguyên tắc phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh dạy học Vật lí Gồm nguyên tắc: Nguyên tắc 1: phải đảm bảo rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề học tập thực tiễn sống có liên quan đến mơn Vật lí cách thường xun, kết hợp với việc rèn luyện số lực cần thiết khác Nguyên tắc 2: phải đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, mục tiêu chương trình theo chuẩn kiến thức, kỹ Nguyên tắc 3: đảm bảo tính khoa học, xác kiến thức, kỹ Vật lí Nguyên tắc 4: đảm bảo tính sư phạm dựa yếu tố sở tâm lý, sở lý luận giáo dục, sở lý luận dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm Bước 3: Đặt tên cho hoạt động trải nghiệm Bước 4: Xác định hoạt động thành phần Bước 5: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức hoạt động thành phần Bước 6: Lập kế hoạch cho hoạt động thành phần Bước 7: Thiết kế chi tiết hoạt động trải nghiệm Bước 8: Soạn giáo án Bước 9: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 10: Kiểm tra, đánh giá Bước 11: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ HS 1.4 Thiết kế Rubric đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học trải nghiệm Thành tố Mức Điểm NLVDKT Đánh giá số hành vi độ số vào thực tiễn Nhận biết trình bày chưa rõ NB1 ràng Nhận biết trình bày vấn đề Nhận biết vấn NB2 ngôn ngữ thân chưa bao đề thực tiễn quát trường hợp Nhận biết, trình bày rõ ràng bao NB3 quát toàn vấn đề Xác định XĐ1 Xác định số kiến thức liên kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn XĐ2 XĐ3 NC1 Nghiên cứu sở khoa học kiến thức NC2 NC3 KP1 Khám phá vấn đề thông qua trải nghiệm KP2 KP3 Tham gia hoạt động trải nghiệm để giải vấn đề TG1 quan không chắn Xác định kiến thức liên quan chưa đầy đủ Xác định đầy đủ kiến thức liên quan Trình bày sở khoa học kiến thức chưa hiểu chất Trình bày hiểu chất sở khoa học chưa biết ứng dụng Trình bày hiểu chất sở khoa học, trình bày ứng dụng khoa học, kĩ thuật đời sống Có tham gia trải nghiệm chưa chủ động, nổ, không phản hồi đưa ý kiến phản hồi khơng có ích lúc hoạt động nhóm Có tham gia trải nghiệm cách chủ động, đưa phản hồi tích cực chưa biết cách phân tích, nghiên cứu, ghi chép Chủ động, nổ tham gia hoạt động trải nghiệm, biết cách phân tích, nghiên cứu, ghi chép, đề xuất giải pháp giải vấn đề Có tham gia hoạt động trải nghiệm để giải vấn đề chưa chủ động, đóng góp cơng sức thiếu tinh thần trách nhiệm 3 Chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm giải vấn đề, làm việc TG2 trách nhiệm đóng góp hạn chế Chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm giải vấn đề, biết cách TG3 tổ chức hoạt động nhóm, làm việc trách nghiệm đóng góp nhiều cơng sức cho nhóm 1.5 Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm môn Vật lí trường phổ thơng 1.5.1 Mục đích điều tra Để biết thực trạng dạy học trải nghiệm môn Vật lí trường phổ thơng, tơi tiến hành điều tra số trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng 1.5.2 Phương pháp điều tra - Trao đổi trực tiếp với 30 GV giảng dạy Vật lí, với 60 HS - Sử dụng phiếu khảo sát GV, HS (xem phụ lục) 1.5.3 Kết khảo sát Qua thăm dị ý kiến, tơi nhận thấy : 30% GV tiếp cận với dạy học trải nghiệm thông qua buổi tập huấn cửa Sở, Phòng giáo dục địa phương Tuy nhiên, phần lớn hiểu biết có nhờ tự nghiên cứu - Đối với GV : 100% GV nhận thấy tầm quan trọng dạy học trải nghiệm, đồng thời họ nhận thấy khó khăn việc triển khai dạy học trải nghiệm Tùy vào địa phương, khó khăn mà GV gặp phải khác - Đối với HS : 90% HS cảm thấy hứng thú trải nghiệm mong muốn nhiều hoạt động học trường Tuy nhiên, tất HS cho nhiều kiến thức SGK khó họ khơng tìm thấy mối liên hệ chúng với sống 10 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH 2.1 Cấu trúc nội dung hoạt động trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ 2.1.1 Cấu trúc chương Cảm ứng điện từ 2.1.1.1 Cấu trúc nội dung Từ thông Định luật cảm ứng điện từ Từ thông Suất điện động cảm ứng Cảm ứng điện từ Định luật Lenz CẢM ỨNG Dòng điện Foulcalt ĐIỆN TỪ Hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm Tự cảm Độ tự cảm Năng lượng từ trường 2.1.1.2 Đặc điểm chung chương Cảm ứng điện từ Trong cấu trúc chương trình Vật lí Cảm ứng điện từ chương kết thúc phần điện - từ học Chương cầu nối kiến thức tượng điện từ nghiên cứu (dòng điện sinh từ trường, từ trường số dòng diện chạy dây dẫn có dạng đặc biệt) với nội dung nghiên cứu (nguyên tắc sinh dòng điện xoay chiều, nguyên tắc hoạt động máy phát điện, máy biến thế, động điện,…) Kiến thức chương giúp HS có hiểu biết nguyên tắc hoạt động máy điện đời sống kỹ thuật 2.1.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học Ở chương này, kiến thức chủ yếu xây dựng từ thực nghiệm Do đó, phương pháp nhận thức chủ yếu phương pháp thực nghiệm Các kiến thức tìm hiểu phương pháp thực nghiệm gồm: tượng cảm ứng điện từ, định luật Lenz, tượng tự cảm Phương pháp thực nghiệm gắn liền với hoạt động trải nghiệm diễn 11 trình HS tìm tịi, làm thử thí nghiệm rút nhận xét, kết luận 2.1.2 Phân tích nội dung hoạt động trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 2.1.2.1 Các hoạt động trải nghiệm tượng cảm ứng điện từ 2.1.2.2 Các thí nghiệm định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng 2.1.2.3 Các thí nghiệm dịng điện Foucalt 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 2.2.1 Hoạt động trải nghiệm “Kĩ sư chế tạo máy phát điện” Hoạt động trải nghiệm Kĩ sư chế tạo máy phát điện I Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày nguyên tắc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện - Trình bày biện pháp tăng cường độ dòng điện cảm ứng tạo máy phát Về kỹ - Vẽ thiết kế máy phát điện đơn giản - Chế tạo máy phát điện nhờ sức gió đơn giản, sáng tạo loại máy phát điện khác - Viết trình bày báo cáo sản phẩm sáng tạo Về thái độ - Có ý thức tìm tịi, cải tiến máy phát điện - Có niềm đam mê hoạt động nghiên cứu chế tạo Các thành tố lực định hướng phát triển Nhận biết vấn đề thực tiễn (NB) Xác định kiến thức liên quan đế vấn đề thực tiễn (XĐ) Nghiên cứu sở khoa học kiến thức (NC) Tham gia hoạt động giải vấn đề (TG) 12 II Các hoạt động dạy học Nội dung Nghiên cứu máy phát điện Hoạt động Tìm hiểu lý thuyết tượng cảm ứng điện từ Mục tiêu - Trình bày định nghĩa từ thông (viết công thức nêu đơn vị) - Trình bày khái niệm tượng cảm ứng điện từ, nêu điều kiện tồn dịng điện cảm ứng Hoạt động Tìm hiểu Đi-na-mơ tuabin gió Mục tiêu - Trình bày nguyên tắc cấu tạo máy phát điện - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện Nội dung Thiết kế máy phát điện Hoạt động Phân tích thiết kế máy phát điện Mục tiêu - Liệt kê tên nêu công dụng phận cấu tạo nên máy phát điện - Lập thiết kế mơ hình máy phát điện - Viết trình bày thuyết trình thiết kế máy phát điện Hoạt động Thuyết trình thiết kế máy phát điện Mục tiêu - Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện - Trình bày thiết kế ngơn ngữ mơ hình Nội dung Chế tạo máy phát điện Hoạt động Lập kế hoạch hoạt động Mục tiêu - Lập danh sách nhóm bảng phân cơng vai trị thành viên nhóm - Lập kế hoạch hoạt động cho nhóm Hoạt động Tiến hành chế tạo máy phát điện Mục tiêu - Chế tạo máy phát điện theo kế hoạch lập 13 Hoạt động Thuyết trình máy phát điện chế tạo Mục tiêu - Giới thiệu vận hành máy phát điện chế tạo 2.2.2 Hoạt động trải nghiệm “Nhà phát minh điện” Hoạt động trải nghiệm Nhà phát minh điện I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm từ thơng, tượng cảm ứng điện từ - Trình bày điều kiện tồn dòng điện cảm ứng - Trình bày nguyên tắc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện Kỹ - Tự tổ chức quản lý hoạt động nhóm (phân chia vai trị, phân cơng nhiệm vụ, giám sát đánh giá kết hoạt động) - Có kỹ phân tích vấn đề, thu thập, xử lý tổng hợp thông tin để đưa giải pháp giải vấn đề - Lập câu hỏi khảo sát, vấn để thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu - Sử dụng ngôn ngữ mô hình để trình bày thơng tin trực quan - Viết trình bày báo cáo sản phẩm thực Thái độ - Có ý thức tìm tịi, cải tiến máy phát điện - Có niềm đam mê hoạt động nghiên cứu chế tạo Các thành tố lực định hướng phát triển Nhận biết vấn đề thực tiễn (NB) Xác định kiến thức liên quan đế vấn đề thực tiễn (XĐ) Nghiên cứu sở khoa học kiến thức (NC) Tham gia hoạt động trải nghiệm để giải vấn đề (TG) II Các hoạt động dạy học Nội dung Phát dòng điện Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm Ơ-xtét 14 Mục tiêu - Lắp ráp thực thí nghiệm Ơ-xtét, phát tương tác từ - Rút kết luận “Dòng điện sinh từ trường” phát vấn đề “Từ trường có sinh dịng điện khơng?” Hoạt động Phát dịng điện Mục tiêu - Lắp ráp thực thí nghiệm cảm ứng điện từ dụng cụ tự chế - Trình bày điều kiện tồn dịng điện cảm ứng Nội dung Nghiên cứu cấu tạo máy phát điện Mục tiêu - Tháo lắp, vận hành máy phát điện mini - Trình bày nguyên tắc cấu tạo, nguyên tắc hoạt động máy phát điện Nội dung Dự án “Nhà phát minh điện” Hoạt động Tìm hiểu đời nhà phát minh Michael Faraday Mục tiêu - Tự tổ chức hoạt động nhóm (phân chia vai trị, phân công nhiệm vụ cho thành viên, lập kế hoạch hoạt động, tổng kết hoạt động đánh giá thành viên) - Có kĩ thu thập thơng tin (từ nhiều nguồn khác như: internet, sách báo, tạp chí, trao đổi với chuyên gia,…), phân tích tổng hợp thông tin thu để viết thu hoạch, báo cáo nhà phát minh Michael Faraday - Có kĩ thuyết trình, giải thích, trao đổi thơng tin, ghi chép Hoạt động Tìm hiểu ngành chế tạo máy phát điện Mục tiêu - Tự tổ chức hoạt động nhóm (phân chia vai trị, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, lập kế hoạch hoạt động, tổng kết hoạt động đánh giá thành viên) 15 - Có kĩ thu thập thơng tin (từ nhiều nguồn khác như: internet, sách báo, tạp chí, trao đổi với chuyên gia,…), phân tích tổng hợp thông tin thu để viết thu hoạch, báo cáo ngành chế tạo máy phát điện - Có kĩ thuyết trình, giải thích, trao đổi thơng tin, ghi chép Căn vào mục tiêu chung chủ đề, GV xác định mục tiêu cho hoạt động dạy học nội dung 2.3 Kế hoạch dạy học 2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.5 Kết luận chương Trong chương này, làm việc sau: Phân tích cấu trúc chương Cảm ứng điện từ thuộc chương trình Vật lí 11 Xây dựng hoạt động trải nghiệm cảm ứng điện từ, thí nghiệm định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng, dòng điện Foucalt Thiết kế hai chủ đề trải nghiệm : Kĩ sư chế tạo máy phát điện Nhà phát minh điện Lập kế hoạch dạy học cho chủ đề trải nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích TNSP kiểm chứng lại giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế hoạt động trải nghiệm vận dụng vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS nâng cao NLVDKT vào thực tiễn HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 11 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Thu thập số liệu, xử lý kết TN để đánh giá hiệu vấn đề nghiên cứu - Đánh giá NLVDKT Vật lí vào thực tiễn cho HS qua tiêu chí đánh giá kiến thức qua kiểm tra 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm - Đối tượng TNSP: Thực nghiệm sư phạm tiến hành lớp 11A1 Trung tâm GDTX Số - thành phố Đà Nẵng - Thời gian TNSP: Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kỳ II năm học 2018-2019 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Công tác chuẩn bị 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Đánh giá định tính Tơi tiến hành tìm hiểu q trình học tập rèn luyện NLVDKT vào thực tiễn cho HS thông qua thu hoạch, sản phẩm từ hoạt động trải nghiệm Bên cạnh tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn, tơi cịn sử dụng kiểm tra để đánh giá mặt kiến thức HS Qua đó, tơi thấy việc VDKT vào thực tiễn HS ban đầu nhiều hạn chế sau có nhiều thay đổi theo hướng tích cực ý thức học tập, tiến việc lĩnh hội tri thức, có khả VDKT vào thực tiễn, có kỹ học tập, kỹ sống Cụ thể sau: 3.5.1.1 Những hạn chế lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Những hạn chế NLVDKT vào thực tiễn tương ứng với thành tố lực sau: 17 Về thành tố lực NB: Hầu hết HS nhận biết vấn đề học tập HĐTN gặp khó khăn việc mơ tả vấn đề Khi vấn đề chưa trình bày cách rõ ràng việc phân tích vấn đề bị hạn chế Điều làm giảm khả đề giải pháp tối ưu Về thành tố lực XĐ: Hầu hết HS xác định kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, kiến thức chưa bám sát vấn đề, chưa cụ thể Về thành tố lực NC: Hầu hết HS bị động việc nghiên cứu sở khoa học kiến thức Về thành tố lực KP: Hầu hết HS chưa biết cách lập kế hoạch, ghi chép, tổ chức nhóm nên gặp khó khăn việc khám phá vấn đề Điều làm giảm chất lượng kết hoạt động khám phá Về thành tố lực TG: Tất HS tham gia HĐTN để giải vấn đề số HS hoạt động hiệu 3.5.1.2 Nguyên nhân tồn hạn chế lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Qua quan sát diễn biến HĐTN kết học tập HS, xét thấy việc tồn hạn chế NLVDKT vào thực tiễn HS nguyên nhân sau: Một là, HS chưa có nhiều hội việc trình bày ý kiến cá nhân nên việc mô tả lại vấn đề hạn chế Hai là, HS chưa hiểu chất kiến thức nên chưa xác định xác kiến thức có liên quan đến vấn đề thực tiễn Ba là, HS quen với việc tiếp thu kiến thức chiều từ GV nên chưa biết cách tự nghiên cứu sở khoa học kiến thức Bốn là, HS chưa có hội tham gia hoạt động nghiên cứu nên chưa biết cách nghiên cứu vấn đề Năm là, kĩ tổ chức nhóm cịn hạn chế, chưa biết cách nghiên cứu nên HS gặp khó khăn HĐTN giải vấn đề 18 3.5.1.3 Hướng khắc phục hạn chế lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Qua phân tích nguyên nhân tồn hạn chế NLVDKT vào thực tiễn, nhận thấy khó khăn mà HS gặp phải khắc phục HS thường xuyên tham gia HĐTN 3.5.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng NLVDKT vào thực tiễn theo tiêu chí Kết Tiêu chí Nhận biết vấn đề thực tiễn Xác định kiến thức liên quan đế vấn đề thực tiễn Nghiên cứu sở khoa học kiến thức Khám phá vấn đề thông qua trải nghiệm Tham gia hoạt động trải nghiệm để giải vấn đề Mức độ Đầu TN Cuối TN SL % SL % 8% 23 48% 14 29% 14 29% 30 63% 11 23% 13% 19 40% 20 42% 24 50% 22 46% 10% 8% 17 35% 21 44% 20 42% 23 48% 11 23% 8% 14 29% 19 40% 21 44% 25 52% 13 27% 4% 11 23% Số lượng 19 35 30 25 20 15 10 Mức độ Mức độ Tiêu chí 30 Tiêu chí 22 Tiêu chí 23 Tiêu chí 25 Tiêu chí 27 Mức độ 14 20 21 19 19 Mức độ 4 Mức độ Mức độ Tiêu chí đánh giá Hình 3.1 Biểu đồ mức độ NLVDKT vào thực tiễn HS giai đoạn đầu TN Ở giai đoạn đầu trình TN HS đạt nhiều mức mức tiêu chí cịn mức nhiều 30 Số lượng 25 20 15 10 Mức độ Mức độ Mức độ Tiêu chí 11 Tiêu chí Tiêu chí 11 Tiêu chí 13 Tiêu chí 17 Mức độ 14 24 20 21 20 Mức độ 23 19 17 14 11 Mức độ Tiêu chí đánh giá Hình 3.2 Biểu đồ mức độ NLVDKT vào thực tiễn HS giai đoạn cuối TN Trong giai đoạn cuối TN tỷ lệ HS đạt mức độ tiêu chí tăng lên rõ rệt 20 Qua biểu đồ cho thấy: HS có kiến thức chưa biết vận dụng tìm vấn đề Việc tổ chức dạy học theo quy trình bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn làm thay đổi cách học HS mà kết số lượng HS đạt mức độ thành tố lực tăng lên rõ rệt Vì vậy, áp dụng thường xuyên phương pháp phát triển NLVDKT vào thực tiễn lực khác HS Với cách học trải nghiệm, HS tham gia hoạt động khám phá, tìm hiểu kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn, từ tìm cách giải thích và/hoặc đề xuất biện pháp giải vấn đề Với khơng khí học tập sơi nổi, HS tích cực tham gia thảo luận nhóm thể khả hợp tác nhóm, diễn đạt, trình bày HS biết cách chủ động thu thập, tìm kiếm chứng khoa học, nghiên cứu sở khoa học vấn đề thực tiễn để tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu Giải thích vật tượng ứng dụng khoa học tự nhiên sống, sản xuất 3.5.3 Đánh giá định lượng thông qua kiểm tra Bảng 3.2 Tổng hợp kết TN qua kiểm tra Giai đoạn đầu TN Giai đoạn cuối TN Điểm số Xi Tần số fi Điểm tổng Tần số fi Điểm tổng 0 0 0 18 10 40 24 40 25 30 42 56 11 77 48 64 21 Giai đoạn đầu TN Điểm số Xi Giai đoạn cuối TN 54 10 0 20 Tổng 48 249 48 315 11 12 10 10 Tần số 8 6 6 4 2 0 0 Điểm số Giai đoạn đầu 10 Giai đoạn cuối Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần số kiểm tra Bảng 3.3 Bảng tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá, giỏi Giai đoạn Yếu, (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) Đầu TN 42% 27% 17% 15% Cuối TN 19% 25% 23% 33% Từ kết trên, áp dụng công thức X , S , S, V (%) nêu ta tính tham số thống kê giai đoạn TN theo bảng sau: Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê Tham số Giai đoạn đầu TN Giai đoạn cuối TN X 5.19 6.56 S 22 3.73 5.54 S 1.93 2.35 V(%) 37% 36% Nhận xét: Dựa kết TN sư phạm cho thấy: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình giảm HS giỏi tăng rõ rệt sau TN Điều cho thấy kết học tập HS sau TN cao trước TN - Độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ, chứng tỏ mức độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình nhỏ, giá trị trung bình có độ tin cậy cao Như vậy, nói áp dụng quy trình bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn đề tài mang lại hiệu định 23 Kết luận chương Qua trình TNSP, quan sát thực tiễn diễn biến trình DH, trao đổi với HS GV trường TNSP từ việc phân tích xử lí kết nhận vể mặt định tính định lượng, tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa hiệu đề tài thông qua kết thu từ việc TNSP, rút kết luận: - Mức độ tiêu chí NLVDKT vào thực tiễn có tăng lên rõ rệt - Về mặt định lượng, sau xử lý kết thu trình TNSP phương pháp thống kê cho thấy rõ khác biệt kết học tập giai đoạn TN khác + Giai đoạn trước tiến hành TN: HS nhiều hạn chế việc tiếp cận tượng, vấn đề thực tiễn nên chưa biết phân tích, đánh giá Thụ động tiếp thu lĩnh hội kiến thức + Giai đoạn cuối TN: HS biết phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến thực tiễn đề xuất vấn đề Các em hứng thú việc lập kế hoạch tham gia hoạt động trải nghiệm Biết cách tìm tịi, nghiên cứu khoa học - Về mặt định tính, kết TNSP thông qua diễn biến lớp cho thấy: việc bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn cho HS qua hoạt dộng nhóm, trải nghiệm tạo khơng khí học tập sơi hơn, HS tích cực tham gia thảo luận nhóm, thể khả hợp tác nhóm, diễn đạt, trình bày 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua tìm hiểu DHTN PPDH trải nghiệm nhằm phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn, áp dụng vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” thuộc chương trình Vật lí 11, đề tài khẳng định đượcc số vấn đề sau: Góp phần làm rõ thêm sở lí luận NLVDKT nói chung NLVDKT Vật lí vào thực tiễn cho HS dạy học trường THPT nói riêng Đánh giá thực trạng bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn HS dạy học Vật lí số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề trải nghiệm rubric đánh giá NLVDKT vào thực tiễn; Thiết kế giáo án dạy học chủ đề trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn cho HS qua tổ chức HĐTN Ðã tiến hành thực nghiệm thành công trung tâm GDTX số thành phố Đà Nẵng Qua kết nghiên cứu cho thấy, việc DHTN qua tổ chức hoạt động nhóm, trải nghiệm có tác dụng tích cực, bồi dưỡng phát triển NLVDKT vào thực tiễn HS từ chỗ thụ động tiếp nhận kiến thức GV giao đến chỗ chủ động tìm vấn đề theo mục tiêu cho trước Vì vậy, DHTN HS có tư linh hoạt, nhạy bén; qua góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức kỹ làm việc nhóm Để thành cơng người GV phải tâm huyết, nhiệt tình, có đầu tư, chuẩn bị chu đáo cho dạy phải có kế hoạch tổ chức hoạt động học tập cách khoa học, phù hợp với HS Trên sở kết ban đầu đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác chương khác Để việc dạy HĐTN diễn thuận lợi có hiệu quả, tơi kiến nghị: GV cần trao dồi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực GV cần lên kế hoạch chi tiết cho chủ đề dạy học, đảm bảo đặt HĐTN làm trọng tâm (thời gian nhiều hơn) GV cần tìm hiểu sách báo chế tạo dụng cụ, thí nghiệm Vật lí đơn giản để xây dựng ý tưởng cho chủ đề dạy học ... ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí THPT theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Chương Thiết kế hoạt động trải nghiệm. .. phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, thiết kế hoạt động trải nghiệm vào dạy. .. nghiệm dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Chương Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT