Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VIẾT NHÃ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Thuấn – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu tơi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy, giáo tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Thái Phúc Thái Thụy – Thái Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Xin cảm ơn em học sinh lớp 11A3, 11A4, 11A5 cộng tác với tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Trần Viết Nhã LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Viết Nhã DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV GV HS HS GQVĐ Giải vấn đề TN Thí nghiệm ĐH Đại học Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa ThN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS 1.1.1.Tính tích cực HS học tập 1.1.2.Phát triển lực sáng tạo HS 1.2 Dạy học giải vấn đề 19 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 19 1.2.2.Vấn đề tình có vấn đề 21 1.3 Thí nghiệm dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng 27 1.3.1.Khái niệm thí nghiệm Vật lí 27 1.3.2.Đặc điểm thí nghiệm Vật lí 28 1.3.3.Phân loại thí nghiệm sử dụng dạy học Vật lí trường phổ thơng 28 1.3.4.Vai trò thí nghiệm vật lí dạy học 29 1.4 Thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học Vật lí trƣờng phổ thông 36 1.4.1.Vai trò việc sử dụng thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học Vật lí 36 1.4.2.Sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học Vật lí 37 1.5 Thực trạng việc dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 trƣờng THPT huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 38 1.5.1.Mục đích phương pháp điều tra 38 1.5.2.Kết điều tra 39 1.6 Thực trạng thiết bị thí nghiệm có dạy học “Tựcảm” Vật lí 11 43 1.6.1.Thiết bị thí nghiệm có trường THPT 43 1.6.2.Thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy tính để khảo sát tượng tự cảm lúc đóng ngắt mạch tác giả Khămsoulin Chănthavông 45 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC BÀI “TỰ CẢM” VẬT LÍ 11 48 2.1 Mục tiêu dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 48 2.2 Các thí nghiệm cần tiến hành dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 .49 2.3 Sự cần thiết phải xây dựng thiết bị thí nghiệm “Tự cảm” Vật lí 11 kết nối với máy vi tính 49 2.4 Xây dựng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 .50 2.4.1 Cấu tạo thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính 50 2.4.2 Nguyên tắc hoạt động thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính 53 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học “Tự cảm “ Vật lí 11 56 2.5.1 Xây dựng câu hỏi đề xuất – giải vấn đề câu trả lời tương ứng 56 2.5.2 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Tự cảm” 57 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4.1 Phân tích diễn biến học trình thực nghiệm sư phạm71 3.4.2 Nhận xét thực nghiệm 77 3.4.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung học phổ thơng nói riêng, việc đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ chƣơng trình giáo dục đƣợc thực cách toàn diện theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm” Dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo HS theo quan điểm học nhƣ nghiên cứu mục tiêu quan trọng đào tạo trƣờng THPT Để đạt đƣợc mục tiêu đó, thiết phải khuyến khích, tổ chức cho HS tƣ độc lập đề xuất dự đoán (giả thuyết) khoa học dạy học phát giải vấn đề nhƣ đề xuất phƣơng án kiểm tra giả thuyết Để làm đƣợc điều khơng thể khơng kể đến vai trị thiết bị dạy học trực quan, dụng cụ thí nghiệm tiết học thực hành Tuy nhiên, q trình học tập đƣợc thực phịng thí nghiệm, với thiết bị thí nghiệm cũ lạc hậu khơng đáp ứng đủ u cầu HS, trang bị đồng bộ, đại chi phí cao Các thí nghiệm truyền thống thí nghiệm ghép nối với máy vi tính khơng có để đáp ứng mục tiêu dạy học nội dung tƣợng tự cảm Ngày nay, máy tính cá nhân đƣợc sử dụng rộng rãi việc nghiên cứu học tập HS, nhƣng để trang bị máy tính chun dụng nhƣ phịng thí nghiệm tốn Do đó, với máy tính cá nhân, thiết bị ngoại vi chƣơng trình phần mềm, qua giao thức truyền thông nhƣ USB, RS- 232, RS- 485, GPIB,… thu thập thông tin, thông số hoạt động tƣợng tự cảm xử lý thông tin phần mềm máy tính, với phần mềm ta lập trình sẵn theo ý muốn kết cần thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu thực nghiệm Năm 2010, tác giả Khămsoulin Chănthạvơng có đề tài “Thiết kế, chế tạo nghiên cứu sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối máy vi tính viết phần mềm hỗ trợ dạy học số nội dung từ trƣờng quay động không đồng ba pha tƣợng tự cảm” nhƣng nhiều hạn chế nhƣ thiết bị đƣợc nhập từ nƣớc tốn kết nối với máy tính để bàn cồng kềnh … Từ tình hình nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Anh Thuấn, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh” Mục đích đề tài - Xây dựng (thiết kế, chế tạo) thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy vi tính để sử dụng dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 có sử dụng thiết bị thí nghiệm chế tạo theo hƣớng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học “Tự cảm” Vật li 11 - Các thiết bị thí nghiệm đƣợc sử dụng dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các thí nghiệm có Việt Nam số nƣớc giới : Đức, Mỹ, Trung Quốc… - Các thiết bị thí nghiệm đƣợc sử dụng dạy học tự cảm có Việt Nam - Các trƣờng THPT địa bàn huyện Thái Thụy , tỉnh Thái Bình Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế, chế tạo đƣợc thiết bị thí nghiệm sử dụng chúng dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 theo kiểu dạy học giải vấn đề phát huy đƣợc tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS, dạy học giải vấn đề - Thiết kế, chế tạo thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy vi tính để tiến hành thí nghiệm khảo sát tƣợng tự cảm đóng mạch ngắt mạch - Soạn thảo tiến trình dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 có sử dụng thiết bị thí nghiệm chế tạo theo hƣớng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS - Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận tổ chức hoạt động nhận thức theo lí luận dạy học đại, từ đặt u cầu cho thiết bị thí nghiệm cần phải thiết kế, chế tạo - Nghiên cứu thực nghiệm thiết kê, chế tạo thử nghiệm phịng thí nghiệm - Điều tra thực tiễn việc dạy học “Tự cảm” trƣờng THPT - Dùng thống kê tốn học để xử lí, đánh giá kết điều tra thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận Trình bày đƣợc sở lí luận thực tiễn dạy học giải vấn đề làm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 83 Tần suất 40 30 TN 20 ĐC 10 10 Điểm Đồ thị đ-ờng phân bố tần suất T.suÊt luü tÝch héi tô lïi 120 100 80 TN 60 §C 40 20 10 Điểm Đồ thị đ-ờng phân bè tÇn st l tÝch héi tơ lïi 84 * Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm (6,74) cao lớp đối chứng (5,78) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (17,8%) nhỏ lớp đối chứng (21,28%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp đối chứng, chứng tỏ kết học tập vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để trả lời câu hỏi: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có phải ứng dụng thiết bị thí nghiệm kết nối máy vi tính vào tiến trình học đem lại hay khơng, chúng tơi tiến hành phân tích số liệu theo phương pháp thống kê * Trước hết, phải kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa α = 0,1 Giả thiết H0: Sự khác hai phƣơng sai hai mẫu khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phƣơng sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lƣợng kiểm định F: S DC 1,51 F 1,06 S TN 1,43 Tra giá trị F từ bảng phân phối F, ứng với mức α bậc tự do: f1 = 45, f2 = 52 Ta có F = 1,60 Vì F < F nên ta chấp nhận giả thiết H0: Sự khác phƣơng sai khơng có ý nghĩa, tức phƣơng sai mà hai mẫu xuất phát * Tiếp theo, ta kiểm định khác hai giá trị trung bình x1 6,74; x2 5,78 với phƣơng sai 85 Chọn xác suất sai lầm α = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lƣợng kiểm định: t S x x2 S N1 N N1 N N1 1S12 N 1S 22 Do đó, t N1 N 6,74 5,78 1,21 1,21 53.46 3,94 53 46 Vì N1 + N2> 60 nên ta tra t bảng kiểm định hai phía t với xác suất sai lầm α = 0,05 ta đƣợc t = 1,96 Vì t > t nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Nhƣ vậy, qua kiểm định ta kết luận: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ứng dụng thiết bị thí nghiệm kết nối máy vi tính vào tiến trình học lớp thực nghiệm đem lại 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm kết xử lý phƣơng pháp thống kê toán học điểm kiểm tra HS, chúng tơi có vài nhận xét sau đây: - Về tiến trình dạy học soạn thảo tƣơng đối phù hợp với thực tế Việc tổ chức tình học tập, định hƣớng hành động học tập đắn kịp thời kích thích, lơi HS tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ tìm tịi, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững - Trong trình học tập, HS có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc diễn đạt ý kiến Qua đó, rèn luyện HS khả tƣ logic phát triển lực sáng tạo HS - Kết phân tích thực nghiệm sƣ phạm cho phép khẳng định: Việc tổ chức dạy học theo tiến trình soạn thảo cho chất lƣợng nắm vững kiến thức HS tốt hơn, đồng thời có khả vận dụng linh hoạt kiến thức 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian làm việc, từ việc thiết kế thiết bị thí nghiệm soạn thảo tiến trình dạy học đến khâu thực nghiệm đánh giá kết quả, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài nhận thấy giải đƣợc vấn đề sau: Trên sở vận dụng lí luận tổ chức tình học tập, định hƣớng hoạt động nhận thức, tích cực HS, đề tài soạn thảo đƣợc tiến trình hoạt động dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 làm nảy sinh vấn đề HS, tạo hội để HS tham gia vào q trình tìm tịi, giải vấn đề, đề xuất phƣơng án thí nghiệm Q trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Kiểu dạy học giải vấn đề nâng cao chất lƣợng nắm vững tri thức mà phát triển đƣợc khả tƣ duy, phát huy đƣợc lực giải vấn đề HS Chúng cố gắng phân bố đủ thời gian để làm cho tiết học lơi đƣợc HS vào q trình giải vấn đề Các tiết học đƣợc ghi lại làm tƣ liệu cho việc tham khảo, phân tích tiến trình dạy học, để từ rút ý kiến đóng góp cho việc dạy học “Tự cảm” Vật lí 11 chƣơng trình Vật lý THPT Qua điều tra thực tế thực nghiệm sƣ phạm chúng tơi có số kiến nghị sau để việc dạy học Vật lý trƣờng THPT ngày có hiệu hơn: - Việc đổi phƣơng pháp dạy học đòi hỏi yêu cầu cao ngƣời GV, cần có thay đổi q trình đào tạo GV trƣờng Đại học Sƣ phạm theo hƣớng phát triển hoạt động nhận thức, tích cực phát triển lực sáng tạo HS, tạo điều kiện để GV phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ mình, nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin để đáp ứng kịp thời mục tiêu giáo dục 88 - Nên điều chỉnh để số HS lớp từ 35 - 40 em, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức học tập thảo luận nhóm, tạo điều kiện để GV theo dõi, hƣớng dẫn kiểm tra hoạt động HS Tuy nhiên, điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên việc thực nghiệm sƣ phạm tiến hành đƣợc vòng với số lƣợng có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu chƣa mang lại tính khái qt cao Chúng tơi tiếp tục chế tạo thiết bị thí nghiệm đƣợc khoa học để thử nghiệm diện rộng với mục đích hồn chỉnh thiết bị thí nghiệm tiến trình dạy học để áp dụng cách đại trà Những kết thực nghiệm sƣ phạm, kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang phần khác chƣơng khác Vật lý THPT cụ thể xây dựng đƣợc thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính thí nghiệm khác chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 Vật lí THPT cho đảm bảo đƣợc tính kế thừa kết đề tài, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO BộGiáo dục Đào tạo, Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT - mơn Vật lí, ban hành kèm theo Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 BộGiáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí lớp 12, Nxb Giáo dục,Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009), Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010, Nxb Giáo dục,Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học,Bộ GD-ĐT vụ giáo viên Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2006), Vật lý 11, Nxb Giáo dục,Hà Nội Tơ Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lý trường phổ thông, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thơng, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Hải (2010), Lập trình LabVIEW trình độ bản, NxbĐại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Ngọc Hƣng, “Một số định hướng phương pháp sử dụng thiết bị dạy học Vật lí”, Tạp chí NCGD (số 5) 10 Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Việt Tùng (2008), LabVIEW - Thiết bị đo giao diện người – máy,Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Giáo dục,Hà Nội 12 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên) (2009), Vật lý nâng cao 11, Nxb Giáo dục,Hà Nội 90 13 Lê Thị Oanh (1997), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục,Nxb Đại họcSƣ phạm, Hà Nội 14 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đàm Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), Vật Lí 9,Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên) cộng (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tập đồn Microsoft (2008),Sử dụng Cơng nghệ thơng tin dạy học, Tài liệu tập huấn bồi dƣỡng giáo viên, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm (2003), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng,Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề Cao học chuyên ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 22 Lê Cơng Triêm (2007), Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng chun đề Cao học chun ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, ĐH Huế 23 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 91 24 Phạm Thị Vân (2010), Thiết kế phương án dạy học số học chương “Chất khí” – Vật lý 10 THPT theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Khămsoulin Chănthạvông (2010), Thiết kế, chế tạo nghiên cứu sử dụng thí nghiệm kết nối máy vi tính viết phần mềm hỗ trợ dạy học số nội dung từ trường quay động không đồng ba pha tượng tự cảm, Luận văn Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 V.Ơ Kơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề , Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 M A Đanilôp M N Xcatkin, Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Một số website: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ http://www.vatlysupham.com; http://www.vatlyvietnam.org; http://vi.wikipedia.org; http://www.khoahocvui.com http://www.violet.vn http://www.vatlyvietnam.vn http://www.google.com 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá HS Rất mong nhận đƣợc hợp tác em) Họ tên: ……………………… lớp …… Trƣờng THPT Kết xếp loại môn Vật lý năm học vừa qua: Em có thích mơn Vật lý khơng? ……… Tại sao? Thời gian dành học Vật lý … giờ/ngày Em thƣờng học Vật lý theo cách nào? (thƣờng xuyên [+], [-], không [0]) - Theo SGK [ ]; - Học lý thuyết trƣớc làm tập [ ]; - Theo ghi [ ]; - Vừa làm tập vừa học lý thuyết [ ] ; - Làm hết tập SGK [ ] ; - Làm thêm tập sách tham khảo [ ]; - Làm thêm tập sách tham khảo [ ]; - Bài hôm học làm tập ln hơm [ ]; - Ngày mai có mơn hơm học làm tập mơn [ ]; Trong học vật lý việc sử dụng thí nghiệm giáo viên: - Thƣờng xuyên [ ]; - Đôi [ ]; - Không sử dụng [ ] Tình hình sử dụng thí nghiệm em học vật lý? (Thƣờng xuyên sử dụng [+] Đôi sử dụng [- ] Khơng sử dụng [0]) - Thí nghiệm trực diện (là loại thí nghiệm học sinh tiến hành lớp dƣới hƣớng dẫn giáo viên, sở rút kết luận minh hoạ cho lý thuyết học) [ ] - Thí nghiệm thực hành (thí nghiệm HS thực sau chƣơng, phần chƣơng trình vật lý nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹnăng thí nghiệm) [ ] 93 - Thí nghiệm quan sát vật lý nhà (thí nghiệm quan sát học sinh hoàn toàn tự thực nhà theo nhiệm vụ mà giáo viên giao) [ ] Em thích học vật lý có sử dụng thí nghiệm khơng? - Rất thích [ ] ; - Thích [ ] ; - Khơng thích [ ] Tại sao? Khi tiến hành thí nghiệm em có khó khăn gì? - Khơng biết cách tiến hành TN [ ]; - Không hiểu mục đích thí nghiệm [ ] ; - Khơng đủ thời gian thí nghiệm [ ]; - Chƣa thơng thạo sử dụng dụng cụ đo [ ]; - Không biết quan sát ghi chép [ ] ; - Khơng biết phân tích kết rút kết luân [ ] Các ý kiếnkhác:……… ……………………………………… … Có bốn ampe kế có giới hạn đo là: 1) 2mA; 2) 20mA; 3) 250mA; 4) 2A - Để đo dịng điện có cƣờng độ 15mA sử dụng ampe kế số… với giới hạn đo …………… phù hợp - Để đo dịng điện có cƣờng độ 0,15A sử dụng ampe kế số… với giới hạn đo …………… phù hợp - Để đo dịng điện có cƣờng độ 1,2A sử dụng ampe kế số… với giới hạn đo …………… phù hợp 10 Để học tốt mơn Vật lý, em có đề nghị gì? Ngày … tháng … năm 2014 94 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá GV,rất mong nhận đƣợc ý kiến xác đáng thầy cô Xin chân thành cảm ơn! I- Thông tin cá nhân: Họ tên ………………………….Tuổi…………… GV trƣờng THPT……………………… Số năm thầy cô trực tiếp giảng dạy trƣờng phổ thông……………… II- Nội dung vấn: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Trong lên lớp, thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? (thƣờng xuyên [+], [-], không sử dụng [0]) - Lấy hoạt động thầy cô giáo chủ đạo [ ] - Lấy hoạt động học sinh chủ đạo [ ] - Kết hợp hai [] Trong dạy thầy cơ, hình thức hoạt động sau học sinh đƣợc thầy cô sử dụng mức độ nào? Thƣờng xuyên [+ ] Đôi [- ] Không dùng [0] - Tự thiết kế tiến hành thí nghiệm [ ] - Tự đề suất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra [ ] Tình hình sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý? Thƣờng xuyên sử dụng [+] Đôi sử dụng [- ] Không sử dụng [0] * Thí nghiệm biểu diễn: + Thí nghiệm mở đầu [ ] ; + Thí nghiệm khảo sát [ ] ; + Thí nghiệm minh hoạ [ ] ; + Thí nghiệm củng cố [ ] * Thí nghiệm thực tập: - Thí nghiệm trực diện [ ] 95 - Thí nghiệm thực hành [ ] - Thí nghiệm quan sát vật lý nhà [ ] Trƣờng thầy có thiết bị thí nghiệm số lƣợng để phục vụ dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 …………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong “Tự cảm” Vật lí 11, thầy có hay sử dụng thiết bị thí nghiệm tự cảm hay khơng ? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 6.Theo thầy cô làm để tổ chức tốt thí nghiệm nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực cho họcsinh? ………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để dạy học Vật lý đạt kết tốt, thầy cô có u cầu đề nghị gì? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô ! Ngày … tháng … năm 2014 96 Phụ lục 3: THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Thƣờng Không sử xuyên sử Loại TN Đôi sử dụng dụng dụng SL % SL % SL % TN TN mở đầu 0 6.25 15 93.8 biểu TN nghiên cứu tƣợng 0 10 62.5 37.5 diễn TN củng cố 0 0 16 100 TN TN mở đầu 0 0 295 100 TN trực TN nghiên cứu tƣợng 0 0 15 5.1 thực diện TN củng cố 0 0 295 100 TN thực hành 0 55 18.7 240 81.4 TN quan sát nhà 0 16 5.4 279 94.6 tập Phụ lục 4: MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH Mức độ Câu hỏi Rất thích Thích Khơng thích SL Em có thích học môn % SL % SL 24 8.1 150 50.8 242 82 53 18 0 192 65.1 103 34.9 0 124 % 42 vật lý khơng? Trong gìơ học vật lý em thích có TN khơng? Em có thích tự làm TN khơng? 97 Phụ lục 5: CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ HIỆN ĐANG SỬ DỤNG Thƣờng xuyên sử Đôi sử Không sử dụng dụng dụng Các PPGD Vật lí SL Lấy hoạt động GV % SL % SL % 10 62.5 37.5 0 0 11 68.7 31.3 12 75 25 0 làm chủ đạo Lấy hoạt động HS làm chủ đạo Kết hợp hai ... sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh? ?? Mục đích đề tài - Xây dựng (thiết. .. “Tự cảm? ?? Vật lí 11 .49 2.3 Sự cần thiết phải xây dựng thiết bị thí nghiệm “Tự cảm? ?? Vật lí 11 kết nối với máy vi tính 49 2.4 Xây dựng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính dạy học. .. Cơ sở lí luận thực tiễn vi? ??c xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lí trƣờng THPT Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học “Tự cảm? ?? Vật lí 11 Chƣơng