Phân loại thínghiệm được sử dụng trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 35 - 36)

phổ thông hiện nay

lý cũng rất phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau. Theo Phƣơng pháp giảng dạy Vật lý ở trƣờng phổ thông [18] và một số tài liệu khác thì có hai loại TN đƣợc sử dụng trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông: TN biểu diễn (TN do GV tiến hành là chính, tuy có thể có sự hỗ trợ của HS) và TN thực tập (TN do HS tự tiến hành dƣới sự hƣớng dẫn của GV).

1.3.3.1. Thí nghiệm biểu diễn

TN biểu diễn đƣợc GV tiến hành ở trên lớp, trong các giờ học nghiên cứu kiến thức mới và có thể ở các giờ học củng cố kiến thức của HS. Căn cứvào mục đích lí luận dạy học của TN biểu diễn trong quá trình nhận thức của HS, TN biểu diễn gồm những loại sau:

- TN mở đầu.

- TN nghiên cứu hiện tƣợng: Đƣợc tiến hành dƣới dạng nghiên cứu khảo sát hay nghiên cứu minh họa.

- TN củng cố.

1.3.3.2. Thí nghiệm thực tập

TN thực tập là TN do HS tự tiến hành trên lớp (trong phòng TN), ngoài lớp, ngoài nhà trƣờng hoặc ở nhà với các mức độ tự lực khác nhau.

Có thể chia TN thực tập ra làm 3 loại: - TN trực diện.

- TN thực hành: TN thực hành là TN do HS thực hiện trên lớp hoặc trong phòng TN sau mỗi chƣơng, mỗi phần của chƣơng trình vật lí nhằm củng cố kiến thức đã học và chủ yếu để rèn luyện kĩ năng TN.

- TN và quan sát vật lý ở nhà: TN và quan sát vật lý ở nhà là TN và quan sát do HS hoàn toàn tự lực thực hiện ở nhà theo nhiệm vụ mà GV đã giao cho từng HS hoặc các nhóm HS thực hiện ở nhà.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)