Các thínghiệm cần tiến hành trong dạy học bài “Tự cảm”Vật lí 11

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 56 - 57)

Để thực hiện đƣợc các mục tiêu của bài “Tự cảm” thì cần tìm hiểu thí nghiệm tự cảm thông qua hai thí nghiệm và giải thích hiện tƣợng trong hai thí nghiệm đó :

- Thí nghiệm 1: Hiện tƣợng tự cảm khi đóng mạch - Thí nghiệm 2: Hiện tƣợng tự cảm khi ngắt mạch

2.3.Sự cần thiết phải xây dựng thiết bị thí nghiệm “Tự cảm” Vật lí 11 kết nối với máy vi tính

- Đối với thiết bị thí nghiệm tự cảm hiện có ở trƣờng THPT, thí nghiệm thực hiện không quá khó khăn nhƣng một số HS lại không thể quan sát đƣợc hiện tƣợng xảy ra. Đối với thí nghiệm tự cảm khi ngắt mạch, GV cần phải nói rõ cho HS sự khác nhau giữa sơ đồ SGK và thí nghiệm thực tế (có thêm đèn LED ở nhánh có ống dây). Thí nghiệm chỉ có thể cho HS dựa vào hiện tƣợng quang của bóng đèn mà phán đoán hiện tƣợng tự cảm.

- Đối với thí nghiệm ghép nối với máy tính để khảo sát hiện tƣợng tự cảm lúc đóng và ngắt mạch của tác giả Khămsoulin Chănthavông thí tác giả đã cho thấy đƣợc sự biến đổi của dòng điện khi xảy ra hiện tƣợng tự cảm khi đóng mạch và khi ngắt mạch dựa vào đồ thị nhƣng thiết bị nhập từ nƣớc ngoài về, khó có thể đáp ứng cho tất cả các trƣờng THPT và còn cồng kềnh do chỉ có thế xử lí trên máy tính để bàn.

Do các lí do trên mà cần chế tạo một thiết bị thí nghiệm kết nối với máy tính có thể sử dụng đƣợc các thiết bị của các tác giả trong nƣớc cùng với

các cảm biến phổ biến trên thị trƣờng. Việc xử lí các thông số mà cảm biến thu nhận có thể thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm LabVIEW với thiết kế hƣớng đến sự đơn giản có thể dùng cho tất cả GV.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh (Trang 56 - 57)