Tổ chức dạy học chương cảm ứng điện từ vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

150 145 3
Tổ chức dạy học chương cảm ứng điện từ vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUỲNH THỊ THAH HÒA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ THANH HÒA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ KHỐ 34 Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ THANH HÒA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Đà Nẵng – Năm 2018 I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VII TÓM TẮT ĐỀ TÀI VIII DANH MỤC CÁC BẢNG XII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ XIII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực 1.1.2 Những biểu tính tích cực 1.1.3 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực HS 1.2 Tính tự lực học sinh học tập IV 1.2.1 Khái niệm tính tự lực 1.2.2 Những biểu tính tự lực 1.2.3 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tự lực HS 1.3 Một số phương pháp phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 10 1.3.1 Các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 10 1.3.1.1 Phương pháp phát giải vấn đề 10 1.3.1.2 Phương pháp hướng dẫn giải tập 11 1.3.1.3 Phương pháp vấn đáp – đàm thoại 13 1.3.1.4 Phương pháp dạy học tự học 14 1.3.2 Phương tiện dạy học 20 1.3.2.1 Sử dụng phiếu tập 21 1.3.2.2 Sử dụng Internet – CNTT dạy học 22 1.3.2.3 Sử dụng thiết bị thí nghiệm – Thí nghiệm mơ 22 1.4 Các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 23 1.4.1 Hình thức dạy học lớp 23 1.4.2 Hình thức dạy học cá nhân 23 1.4.3 Hình thức dạy học theo nhóm 24 1.5 Kiểm tra, đánh giá 26 1.5.1 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS 26 1.5.2 Xây dựng công cụ kiểm tra – đánh giá học sinh 27 1.6 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 bản30 1.6.1.Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 30 1.6.2 Tiến trình dạy học số học thuộc phần Cảm ứng điện từ Vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 34 V 1.7 Điều tra thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh môn Vật lý trường THPT 35 1.7.1 Mục đích điều tra 35 1.7.2 Đối tượng điều tra 35 1.7.3 Phương pháp nội dung điều tra 35 1.7.4 Kết kiểm tra 36 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG 40 ĐIỆN TỪ” LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH 40 TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 40 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”_Vật lý 11 40 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” 40 2.1.2 Cấu trúc logic chương “Cảm ứng điện từ” 42 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” 43 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 theo hướng phát huy tính cực, tự lực HS 44 2.2.1 Thiết kế tiến trình dạy học 23: Từ thông Cảm ứng điện từ (tiết 1) 44 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học Bài 24: Suất điện động cảm ứng 60 2.2.3 Thiết kế tiến trình dạy học 25: Tự cảm 71 2.2.4 Thiết kế tiến trình dạy Bài tập ơn tập chương 83 Kết luận chương 95 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 97 VI 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 97 3.3.1.Chọn mẫu thực nghiệm 97 3.3.2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 98 3.3.2.1 Quan sát học 98 3.3.2.2 Kiếm tra đánh giá 98 3.3.2.3 Trao đổi với GV HS 98 3.4.Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 99 3.4.1.Đánh giá định tính 99 3.4.2 Đánh giá định lượng 102 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 VII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  CNTT CƯĐT Công nghệ thông tin Cảm ứng điện từ  ĐC Đối chứng  GV Giáo viên  HS Học sinh  NXB Nhà xuất  PPDH Phương pháp dạy học  PTDH Phương tiện dạy học  QĐVĐ Giải vấn đề  SGK Sách giáo khoa  TN Thí nghiệm  TNSP Thực nghiệm phạm  TNg Thực nghiệm  THPT Trung học phổ thông VIII PLVIII C Độ từ thẩm thay đổi D Các đường sức từ thay đổi Câu 6: (Nhận biết) Một vòng dây dẫn đặt từ trường đều, cho mặt phẳng vòng dây vng góc với đường cảm ứng Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy khi: A Bị làm cho biến dạng B Quay xung quanh pháp tuyến C Dịch chuyển tịnh tiến D Quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ Câu 7: (Thông hiểu) Để giảm dòng Fu-cơ, lõi máy biến thường làm nào? A Dùng thép đúc thành khối B Được xếp thép dính liền C Phủ lớp sơn cách điện D Tạo thép sơn cách điện dính liền Câu 8: (Nhận biết) Bếp điện từ chế tạo dựa nguyên lý nào? A Từ trường cuộn dây dòng điện Fu-cơ B Dòng điện chạy qua khối kim loại làm khối kim loại nóng lên C Thuận nghịch chiều truyền ánh sáng D Cả B C Câu 9: (Nhận biết) Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng hệ định luật bảo toàn ? A Năng lượng B Điện tích C Động lượng D Khối lượng Câu 10: (Vận dụng thấp) Một khung dây phẳng hình vng đặt từ trường cảm ứng từ có giá trị: B = 5.10-2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30o Độ lớn từ thông qua khung 4.10-5 Wb Độ dài cạnh khung dây A 8cm B 4cm PLIX C 2cm D 6cm Câu 11: (Vận dụng thấp) Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh cm cm Khung đặt từ trường B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung A -60.10-6 Wb B -45.10-6 Wb C 54.10-6 Wb D -56.10-6 Wb Câu 12: (Vận dụng thấp) Một hình vng có cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4T Từ thơng qua hình vng có độ lớn 5.10-7 Wb Tính góc hợp vectơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vng A α = 60o B α = 30o C α = 120o D Cả A B Câu 13: (Vận dụng thấp) Một khung dây hình chữ nhật có cạnh cm cm gồm 20 vòng đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-2 T, pháp tuyến khung hợp với vectơ cảm ứng từ góc α = 60o Tính từ thơng qua khung A 1,2.10-4 Wb B 1,2.10-3 Wb C 4.10-4 Wb D 2,4.10-3 Wb Câu 14: (Vận dụng cao) Một cuộn dây gồm 100 vòng dây, bán kính 10 cm Trục quay cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ B từ trường B = 0,2 T Quay cuộn dây quanh đường kính 0,5 s trục cuộn dây vng góc với vectơ cảm ứng từ Suất điện động cảm ứng phát sinh cuộn dây: A 1,256 V B 0.1256 V C 12,56 V D 1256 V Câu 15: (Vận dụng thấp) Một ống dây có độ tự cảm L=0,5H Để có lượng từ trường ống dây 100J cường độ dòng điện chạy qua lòng ống dây A A B A C 10 A D 20 A Câu 16: (Vận dụng cao) Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm tồn từ trường mà đường sức từ vng góc với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng PLX từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động khơng đổi với độ lớn 0,2 V Thời gian trì suất điện động là: A 0,2 s B 0,628 s C s D Chưa đủ kiện để xác định Câu 17: (Vận dụng cao) Một khung dây có diện tích cm2 gồm 50 vòng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng Từ thông qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị A 0,2 T B 0,02 T C 2,5 T D Một giá trị khác Câu 18: (Vận dụng thấp) Chọn đáp án Một khung dây hình vng cạnh cm đặt vng góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T Nếu từ trường giảm đến thời gian 0,2 s, suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian A mV B V C 0,5 mV D 0,04 V Câu 19: (Vận dụng thấp) Một ống dây dài 40cm có tất 800 vòng dây Diện tích tiết diện ống dây 10cm2 Cường độ dòng điện qua ống tăng từ đến 4A Hỏi nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng bao nhiêu: A 1,6.10-2J B 1,8.10-2J C 2.10-2J D 2,2.10-2J Câu 20: (Vận dụng thấp)Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đặn 150A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị : A 4,5V B 0,45V C 0,045V D 0,05V PLXI Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC NGHIỆM ... chức dạy học Vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh CHƯƠNG Thiết kế tiến trình dạy học chương Cảm ứng điện từ lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh CHƯƠNG... pháp tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 30 1.6.2 Tiến trình dạy học số học thuộc phần Cảm ứng điện từ Vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự. .. Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề dạy học để phát huy tính

Ngày đăng: 03/02/2020, 11:28

Tài liệu liên quan