1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh

106 805 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………… o0o………… KIỀU THANH BẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÓ NỘI DUNG ỨNG DỤNG KĨ THUẬT VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Kiều Thanh Bắc i Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận giúp đỡ nhiều từ phía thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Xuân Quế người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa vật lí Thầy, Cơ Khoa SĐH trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Cuối tơi xin gởi lời cảm ơn đến BGH, Thầy Cô, em học sinh trường THPT Lương Phú, Thầy Cơ em học sinh trường THPT Phú Bình, THPT Điềm Thụy tạo điều kiện góp ý cho tơi nhiều q trình tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Tác giả Kiều Thanh Bắc ii Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ iv DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN 1.1 Hoạt động ngoại khóa hệ thống dạy học nhà trƣờng phổ thông 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng phổ thông 1.1.2 Vai trị hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng phổ thơng 1.2 Hoạt động ngoại khóa vật lí trƣờng THPT 1.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 1.2.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa 1.2.3 Mục tiêu giáo dục hoạt động ngoại khóa mơn vật lí 1.2.3.1 Đối với học sinh 1.2.3.2 Đối với giáo viên: iii Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.4 Vai trị hoạt động ngoại khóa mơn vật lí 1.2.4.1 Vai trị hoạt động ngoại khóa việc giáo dục kĩ sống cho học sinh 1.2.4.2 Vai trị hoạt động ngoại khóa vật lí việc nâng cao hứng thú học tập môn vật lí 11 1.2.4.3 Vai trò hoạt động ngoại khóa vật lí với việc củng cố mở rộng kiến thức 11 1.2.5 Các hình thức thƣờng dùng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn vật lí 12 1.2.5.1 Hội thi vui vật lí 12 1.2.5.4 Câu lạc vật lí 22 1.2.6 Các bƣớc tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn vật lí.24 1.2.7 Vai trị, nhiệm vụ yêu cầu giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 26 1.2.7.1.Vai trò nhiệm vụ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa 26 1.2.7.2 Yêu cầu 26 1.3 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 27 1.3.1 Tính tích cực học tập học sinh 27 1.3.2 Năng lực sáng tạo học tập học sinh 28 1.4 Phát huy tính tích cực, lực sáng tạo HS HĐNK ứng dụng kĩ thuật 29 Chƣơng 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kĩ thuật “Cảm ứng điện từ” cho học sinh lớp 11 THPT 31 2.1 Mục tiêu dạy học mà học sinh cần đạt đƣợc học “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT 31 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 31 2.1.2 Mục tiêu kĩ 31 2.1.3 Mục tiêu phát triển tƣ 31 iv Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 Tìm hiểu tình hình dạy học “Cảm ứng điện từ” lớp 11 32 2.2.1 Mục đích điều tra 32 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra 32 2.2.3 Đối tƣợng điều tra 32 2.2.4 Kết điều tra 32 2.2.4.1 Kết điều tra phiếu điều tra: 32 2.2.4.2 Kết điều tra phƣơng pháp vấn: 33 2.2.5 Nguyên nhân suy nghĩ sai lầm học sinh, thiếu tích cực, sáng tạo HS số giải pháp khắc phục 35 2.2.5.1 Nguyên nhân 35 2.2.5.2 Biện pháp khắc phục 35 2.3 Xây dựng nội dung, quy trình hoạt động ngoại khóa “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT 36 2.3.1 Mục tiêu sƣ phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 36 2.3.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức “Cảm ứng điện từ” 36 2.3.2.1 Thiết kế biểu diễn mơ hình ứng dụng kĩ thuật 36 2.3.2.2 Thiết kế phần thi kiến thức dƣới hình thức gameshow “Rung chng vàng” 37 2.3.3 Hình thức, qui trình phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 43 2.3.3.1 Hình thức, quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 43 2.3.3.2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 44 2.3.4 Dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải thực nhiệm vụ phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh 45 Kết luận chƣơng 47 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 48 v Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 48 3.3 Thời điểm thực nghiệm 48 3.4 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sƣ phạm cách khắc phục 48 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sƣ phạm 48 3.4.1.1 Thuận lợi 48 3.4.1.2 Khó khăn 49 3.4.2 Cách khắc phục 49 3.5 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa trình thực nghiệm sƣ phạm 50 3.5.1 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình lập 68 3.5.2 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh 71 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 72 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐNK Hoạt động ngoại khóa THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên TNSP Thực nghiệm sư phạm GD Giáo dục vii Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết điều tra 33 Bảng 2.2: Ma trận câu hỏi trắc nghiệm 37 Bảng 2.3: Ma trận câu hỏi trắc nghiệm 38 Bảng 3.1 Chất lƣợng HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 72 Bảng 3.2 Chất lƣợng HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 72 Bảng 3.3 Xếp loại kiểm tra 73 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra 73 viii Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất 74 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 74 ix Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Xin chân thành cảm ơn quý thầy tham gia nhiệt tình cung cấp thông tin cho phiếu điều tra ý kiến sau Trong năm học qua, thầy có tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn vật lí khơng? Có Khơng Nếu trả lời “có”, xin q thầy trả lời tiếp câu sau: Câu 1: Thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khóa vì: Nhà trường u cầu Thấy cần thiết cho học sinh Câu 2: hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà thầy tổ chức là? Tham quan học tập Cho HS làm mơ hình Tổ chức hội thi vật lí Cho HS thuyết trình Tổ chức câu lạc vật lí Tổ chức làm báo vật lí Cho học sinh làm thí nghiệm vật lí Tổ chức hội vui vật lí Hoạt động khác…………………………………………………………… Câu 3: Trong hình thức ngoại khóa vật lí tổ chức, thầy nhận thấy học sinh thích hình thức nào? Tham quan học tập Cho HS làm mơ hình Tổ chức hội thi vật lí Cho HS thuyết trình Tổ chức câu lạc vật lí Tổ chức làm báo vật lí Cho học sinh làm thí nghiệm vật lí Tổ chức hội vui vật lí Hoạt động khác………………………………………………………………… Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Câu 4: Thầy cô thường tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí lâu lần? Một tháng lần Một học kì lần Hết chương lần Một năm lần Khác……………………………………………………………………… Câu Thầy thường tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí với quy mơ nào? Cho nhóm HS Cho lớp Cho lớp thầy cô dạy Cho khối lớp Cho HS toàn trường Khác……………………………………………………………………… Câu 6: Khó khăn thường gặp thầy tổ chức ngoại khóa vật lí? Khơng có thời gian Khơng có kinh phí Khơng BGH ủng hộ Khơng đủ sở vật chất HS khơng tích cực Trình độ tổ chức cịn hạn chế Khác………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí việc dạy học mơn vật lí: Quan trọng Khơng quan trọng Có khơng có khơng Câu 8: Theo thầy hoạt động ngoại khóa giúp học sinh: Củng cố mở rộng kiến thức Giúp học sinh liên hệ thực tế Rèn kĩ sống Nâng cao khả sáng tạo Nâng cao hứng thú học tập Mở rộng mối quan hệ, hiểu biết vè bạn bè thầy cô Khác……………………………………………………………………… Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nếu trả lời “Không”, xin quý thầy cô trả lời tiếp câu sau K1: lý thầy cô không tổ chức hoạt động ngoại khóa là: Khơng trả thù lao Khơng tổ chức khơng Khơng có thời gian khơng có kinh phí Khơng BGH ủng hộ Khơng có sở vật chất HS khơng tham gia Trình độ tổ chức cịn hạn chế Khác……………………………………………………………………… K2: Các lí trên, hai lí là: Khơng trả thù lao Khơng tổ chức khơng Khơng có thời gian khơng có kinh phí Khơng BGH ủng hộ Khơng có sở vật chất HS khơng tham gia Trình độ tổ chức cịn hạn chế Khác………………………………………………………………………… Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Trong chương trình học phổ thơng nay, có nhiều hình thức học tập, có hoạt động ngoại khóa hình thức học tập hấp dẫn đem lại nhiều lợi ích cho em Để việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung ngoại khóa mơn vật lí nói riêng ngày tốt ý kiến chia sẻ em giúp thầy có nhìn đầy đủ hoạt động ngoại khóa Từ góp phần tổ chức hoạt động ngoại khóa ngày hấp dẫn hiệu Rất mong em cung cấp thông tin đầy đủ theo mẫu phiếu điều tra Chân thành cảm ơn em! A.Về hoạt động ngoại khóa nói chung: Em tham gia hoạt động ngoại khóa năm học trước năm học khơng? Có Khơng Nếu trả lời “có” em trả lời tiếp câu 1;2;3;4 AC1 Các hình thức ngoại khóa em tham gia gì? Tham quan học tập Tham quan dã ngoại Hướng nghiệp Ngoại khóa theo môn Tham gia hội thi Tham gia văn nghệ Tham gia câu lạc Nghe báo cáo khoa học Hoạt động khác…………………………………………………………… Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ AC2 Trong hoạt động ngoại khóa tham gia, em thích hoạt động nào? Tham quan học tập Tham quan dã ngoại Hướng nghiệp Ngoại khóa theo mơn Tham gia hội thi Tham gia văn nghệ Tham gia câu lạc Nghe báo cáo khoa học Hoạt động khác…………………………………………………………… Lý em thích hoạt động gì? AC3 Trong năm học vừa qua HKI năm học em có tham gia hoạt động ngoại khóa riêng cho mơn học khơng? Nếu có mơn nào? Trong hoạt động tổ chức em thích hoạt động (hay hình thức) nhất? ………………………………………………………………………………… AC4 Các em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa khơng? Rất thích Có được, khơng có khơng Khơng thích Nếu trả lời “khơng” em trả lời tiếp câu sau AK Em không tham gia hoạt động ngoại khóa vì: Nhà trường khơng tổ chức khơng mang lại tác dụng Khơng có thời gian Gia đình khơng cho phép Hình thức nhàn chán Không đủ khả Lý khác…………………………………………………………… Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ B Về hoạt động ngoại khóa mơn vật lí Em tham gia hoạt động ngoại khóa mơn vật lí chưa năm học trước năm học này? Có Khơng Nếu trả lời “có” em trả lời tiếp câu C1, C2 BC1 Nếu có tham gia hình thức hoạt động ngoại khóa em tham gia gì? Tham quan học tập Làm mơ hình Tham gia hội thi vật lí Thuyết trình Tham gia câu lạc vật lí Làm báo vật lí Tham gia hội vui vật lí làm thí nghiệm vật lí Hoạt động khác…………………………………………………………… BC2 Trong hoạt động tham gia em thích hoạt động( hay hình thức) nào? Tham quan học tập Làm mơ hình Tham gia hội thi vật lí Thuyết trình Tham gia câu lạc vật lí Làm báo vật lí Tham gia hội vui vật lí làm thí nghiệm vật lí Hoạt động khác…………………………………………………………… BC3 Lý em tham gia hoạt động Do thầy bắt buộc Muốn có thời gian thư giãn, vui chơi Muốn củng cố mở rộng kiến thức học Muốn rèn luyện kĩ sống Muốn rèn luyện kĩ ứng dụng kiến thức vật lí Muốn mở rộng mối quan hệ, hiểu biết bạn bè thầy cô Lý khác……………………………………………………………… Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nếu trả lời “khơng” em trả lời câu sau BK1 Em khơng tham gia hoạt động ngoại khóa Thầy khơng tổ chức khơng mang lại tác dụng Khơng có thời gian Gia đình khơng cho phép Hình thức nhàm chán Khơng đủ lực tham gia Lý khác……………………………………………………………… BK2 Nếu thầy (cô) tổ chức em có tham gia khơng? Có Khơng Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC (BÀI TEST) CHỦ ĐỀ: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây ln vng góc với đường cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung dây ln hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dịng điện cảm ứng D Một khung dây hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng oo’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dịng điện cảm ứng Câu 2: Khi sử dụng điện dịng điện Fu-cơ xuất trong? A Bàn B Nồi cơm điện C Bếp từ D Siêu điện Câu 3: Một cuộn tự cảm có L=50mH mắc nối tiếp với điện trở 20Ω, nối vào nguồn điện có ζ=90V, r=0 Xác định tốc độ biến thiên dòng điện thời điểm I=2A? E A.10A/s B.20A/s C.103A/s D.203A/s Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Câu 4: Đơn vị từ thông là? A Tesla (T) B Vebe (Wb) C Am-pe (A) D Vôn (V) Câu 5: Một ống dây hình trụ gồm 1000 vịng dây, vịng có đường kính 10cm; dây dẫn có diện tích tiết diện 0,4mm2 ; điện trở suất 1,75.10-8Ωm Ống dây đặt từ trường vec tơ cảm ứng từ song song với trục hình trụ,có độ lớn tăng với thời gian theo quy luật 10-2T/s Nối hai đầu ống vào tụ điện C=10-4F, tính lượng tụ điện? A.30,8.10-8J B.30,8J C.30,8.10-4J D.30,8.10-6J Câu 6: Thiết bị quan trọng dùng trình truyền tải điện gi? A Máy phát điện B Máy biến áp C Động điện D Dây dẫn điện Câu 7: Một vịng dây dẫn có diện tích 100cm2 nối vào tụ điện C=300µF, đặt từ trường đều, vec tơ cảm ừng từ vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây, có độ lớn tăng 4.10-2T/s Tính điện tích tụ điện? A 0,12C B.0,12µC C.12C D.10C Câu 8: Có bốn vịng dây dẫn kín đặt bên cạnh dịng điện thẳng hình vẽ Khi tăng cường độ dịng điện dây dẫn vòng dây 1,2,3,4 vòng dây xuất dòng điện cảm ứng? I A B C D Cả trường hợp Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Câu 9: ống dây hình trụ dài gồm 103 vịng dây , diện tích vịng dây 100cm2 Ống dây có điện trở 25Ω, hai đầu nối đoản mạch đặt trường đều: vec tơ cảm ứng từ song song với trục hình trụ độ lớn tăng 5.10-2T/s Tính cơng suất tỏa nhiệt ống dây? A 100W C.10-2W B.10W D.62,5.10-3W Câu 10: ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vịng dây không đổi với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai là? A L B 2L C L/2 D 4L Câu 11:Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B góc vectơ cảm ứng từ pháp tuyến α Từ thơng qua diện tích S tính theo công thức? A Φ =B.S.sinα B Φ =B.S.tanα C.Φ=B.S.cosα D.Φ=B.S.ctanα Câu 12: Một cuộn dây dẫn dẹt hình trịn gồm N vịng vịng có bán kính 10cm; điện trở suất dây dẫn 0,5Ωm Cuộn dây đặt từ trường đều, vec tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây có độ lớn 10-3T giảm đến thời gian 10-2s Tính dịng điện xuất cuộn dây A 0,01A B.0,1A C.1A D.10A Câu 13:Từ thơng qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2s từ thơng giảm từ 1,5Wb xuống cịn 0,5Wb Suất điện động cảm ứng xuất khung dây có độ lớn bằng? A 6V B 5V C 3V D 1V Câu 14: Máy phát điện hoạt động nguyên tắc? A Hiện tượng mao dẫn B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Hiện tượng điện phân D Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Câu 15: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,2H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10A khoảng thời gian 0,1s suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là? A 0,1V B 2V C 10V D 20V Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm L= 0,1H có dòng điện 4A chạy qua ống Năng lượng từ trường ống là? A 1,6J B 0,8J C 0,05J D 0,08J Câu 17: Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 300cm2, ban đầu vị trí song song vợi đường sức từ trường có độ lớn 0,02T khung quay thời gian 30s đến vị trí vng góc với đường sức từ Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng khung? A 2.10-5V B.180V C.0,2.10-5V D.50V Câu 18:Một cuộn cảm có L=4H nối với nguồn điện có ζ=12V; r=0 Hỏi sau thời gian tính từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dịng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 6A? giả sử cường độ dòng điện tăng theo thời gian A 8s B.2s C.10s D.18s Câu 19: ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài 40cm, có 1000 vịng, diện tích vịng 200cm2 cho dòng điện 2A chạy qua ống dây xác định lượng từ trường ống dây? A.12,56.10-4J B.25,12.10-4J C.12,56.10-3J D.25,12.10-2J Câu 20: Một ống dây có dịng điện 2A chạy qua tích lũy lượng từ trường 10mJ Nếu có dịng điện 6A chạy qua tích lũy lượng là? A 30mJ B 90mJ C.60mJ D.10/3mJ Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI KHĨA Nhóm chế tạo mơ hình động điện Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nhóm chế tạo mơ hình bếp từ Thuyết trình động điện Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Thuyết trình bếp từ Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Thuyết trình máy phát điện Trả lời câu hỏi game show ... Trên sở phân tích trên, tơi định chọn nội dung “ Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kĩ thuật cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hƣớng phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh? ?? đề tài... tập học sinh 27 1.3.2 Năng lực sáng tạo học tập học sinh 28 1.4 Phát huy tính tích cực, lực sáng tạo HS HĐNK ứng dụng kĩ thuật 29 Chƣơng 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội. .. cảm ứng điện từ theo hướng tăng cường cho học sinh giải thích ứng dụng kĩ thuật chế tạo mơ hình tạo hứng thú học sinh học tập, giúp phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo cho học sinh

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2009), Sách giáo khoa vật lí 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2009), Sách giáo viên vật lí 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
3. Hồ Văn Liên-Vũ Thị Sai(2006), Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡn giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Hồ Văn Liên-Vũ Thị Sai
Năm: 2006
4. Nguyễn Quang Đông (2003), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường THPT. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Năm: 2003
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biể toàn quốc lần thứ X, Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biể toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chinh trị Quốc gia
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả điều tra   2.2.4.2. Kết quả điều tra bằng phương pháp phỏng vấn: - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Bảng 2.1 Kết quả điều tra 2.2.4.2. Kết quả điều tra bằng phương pháp phỏng vấn: (Trang 44)
Bảng 2.2: ma trận câu hỏi trắc nghiệm 1 - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Bảng 2.2 ma trận câu hỏi trắc nghiệm 1 (Trang 48)
Hình 3.1: hình ảnh bếp từ - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.1 hình ảnh bếp từ (Trang 62)
Hình 3.2: Nguyên lí hoạt động của bếp từ - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.2 Nguyên lí hoạt động của bếp từ (Trang 63)
Hình 3.3:Các bộ phận chính của bếp từ - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.3 Các bộ phận chính của bếp từ (Trang 64)
Hình 3.4:Hình ảnh một động cơ điện - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.4 Hình ảnh một động cơ điện (Trang 66)
Sơ đồ máy phát điện - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Sơ đồ m áy phát điện (Trang 69)
Hình 3.5: mô hình bếp từ - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.5 mô hình bếp từ (Trang 71)
Hình 3.6: mô hình động cơ điện - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.6 mô hình động cơ điện (Trang 72)
Hình 3.7: mô hình máy phát điện - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Hình 3.7 mô hình máy phát điện (Trang 73)
Bảng 3.1 Chất lƣợng HS của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Bảng 3.1 Chất lƣợng HS của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 83)
Bảng 3.3. Xếp loại kiểm tra - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
Bảng 3.3. Xếp loại kiểm tra (Trang 84)
Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất - Tổ chức hoạt động ngoại khóa có nội dung ứng dụng kỹ thuật về cảm ứng điện tử vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
th ị 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN