1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức chương sóng cơ - vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

165 760 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO TIẾN KHOA XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” - VẬT LÍ 12 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO TIẾN KHOA XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” -VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp Dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phạm Xuân Quế 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Khải Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Cao Tiến Khoa ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lí khoa học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí và Bộ môn Phƣơng pháp dạy học Vật lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên và các trƣờng THPT - nơi tiến hành thực nghiệm đề tài Luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Quế và PGS. TS Nguyễn Văn Khải đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Khoa Vật lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã dành nhiều thời gian góp ý cho tác giả trong thời gian nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, những ngƣời đã giúp đỡ, động viên tác giả trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Tác giả luận án Cao Tiến Khoa iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. BCHTW Ban chấp hành trung ƣơng 2. DHVL Dạy học vật lí 3. ĐHQG Đại học Quốc gia 4. ĐHSP Đại học Sƣ phạm 5. GV Giáo viên 6. HS Học sinh 7. KHGD Khoa học giáo dục 8. NCVL Nghiên cứu vật lí 9. PH&GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề 10. PTDH Phƣơng tiện dạy học 11. QTDH Quá trình dạy học 12. SGK Sách giáo khoa 13. TBTN Thiết bị thí nghiệm 14. TN Thí nghiệm 15. TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 16. THCS Trung học cơ sở 17. THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGOÀI 6 1.1.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực, sáng tạo của HS 6 1.1.2. Các nghiên cứu về thiết bị thí nghiệm vật lí dành cho dạy học sóng cơ 8 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 10 1.2.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực và sáng tạo của HS 10 1.2.2. Các nghiên cứu về TBTN vật lí trong dạy học sóng cơ 10 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 2.1. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO 13 2.1.1. Phát huy tính tích cực của học sinh 13 2.1.1.1. Tính tích cực, tính tích cực nhận thức 13 2.1.1.2. Những biểu hiện của tính tích cực của HS trong học tập 13 2.1.1.3. Những tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học 15 2.1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 16 2.1.2. Phát triển năng lực sáng tạo của HS 16 2.1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo 16 2.1.2.2. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo 19 2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo 20 2.1.2.4. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của HS 21 2.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ PHỎNG THEO CON ĐƢỜNG NGHIÊN CỨU VẬT LÍ 24 2.2.1. Quá trình nhận thức trong khoa học vật lí và trong dạy học vật lí 24 2.2.2. Tổ chức dạy học vật lí phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí 27 2.2.2.1. Cơ sở tâm lí học của việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí 27 2.2.2.2. Tổ chức dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí 28 2.3. VAI TRÕ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VẬT LÍ 35 v 2.3.1. Vai trò của thí nghiệm trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách khoa học 35 2.3.1.1. Vai trò của thí nghiệm trong các giai đoạn nhận thức vật lí 35 2.3.1.2. Sự cần thiết sử dụng phối hợp các loại phƣơng tiện dạy học trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách khoa học 36 2.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách tích cực sáng tạo 40 2.3.3. Đề xuất hệ thống các biện pháp sử dụng phối hợp thí nghiệm truyền thống và kĩ thuật số trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách tích cực, sáng tạo 42 2.4. THỰC TẾ DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” Ở THPT 47 2.4.1. Mục tiêu cần đạt đƣợc trong dạy học các kiến thức của chƣơng “Sóng cơ” 48 2.4.2. Khảo sát thực trạng dạy học chƣơng “Sóng cơ” ở trƣờng THPT 51 2.4.2.1. Mục đích khảo sát 51 2.4.2.2. Nội dung khảo sát 51 2.4.2.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát 51 2.4.2.4. Kết quả điều tra 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 56 Chƣơng 3: XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CÁC THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 57 3.1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 57 3.1.1. Các yêu cầu chung đối với thiết bị thí nghiệm 57 3.1.1.1. Yêu cầu về mặt khoa học và kĩ thuật 57 3.1.1.2. Yêu cầu về mặt sƣ phạm 57 3.1.1.3. Yêu cầu về kinh tế 58 3.1.1.4. Yêu cầu về thẩm mĩ 58 3.1.1.5. Các yêu cầu đối với thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thực tập 58 3.1.2. Quy trình xây dựng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí 59 3.2. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ KĨ THUẬT SỐ NHẰM HỖ TRỢ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 59 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc 59 3.2.1.1. Thiết bị thí nghiệm nguồn dao động 61 a) Sự cần thiết phải chế tạo TBTN nguồn dao động 61 vi b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của TBTN nguồn dao động 62 c) Kết quả thử nghiệm đánh giá 63 d) Đề xuất sử dụng 63 3.2.1.2. Thiết bị thí nghiệm máy phát tần số kép 64 a) Sự cần thiết phải chế tạo TBTN máy phát tần số kép 64 b) Cấu tạo máy phát tần số kép 65 c) Kết quả thử nghiệm và đánh giá 66 d) Đề xuất sử dụng 66 3.2.1.3. Thiết bị thí nghiệm đèn hoạt nghiệm 67 a) Sự cần thiết phải chế tạo đèn hoạt nghiệm 67 b) Cấu tạo của TBTN đèn hoạt nghiệm 70 c) Kết quả thử nghiệm và đánh giá 71 d) Đề xuất sử dụng 71 3.2.1.4. Các thí nghiệm có thể tiến hành với thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc 72 3.2.2. Chế tạo thiết bị thí nghiệm khảo sát hiệu ứng Đốpple 79 3.2.2.1. Sự cần thiết phải chế tạo thiết bị thí nghiệm khảo sát định lƣợng hiệu ứng Đốpple 79 3.2.2.2. Các yêu cầu đối với thiết bị thí nghiệm khảo sát định lƣợng hiệu ứng Đốpple 80 3.2.2.3. Thiết kế và chế tạo TBTN 80 3.2.2.4. Kết quả thử nghiệm và đánh giá 83 3.2.2.4. Các thí nghiệm có thể tiến hành với thiết bị thí nghiệm khảo sát định lƣợng hiện tƣợng Đốpple 84 3.3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ SÓNG CƠ TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ KĨ THUẬT SỐ ĐÃ ĐƢỢC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN 86 3.3.1. Đặc điểm việc xây dựng kiến thức chƣơng “Sóng cơ” 86 3.3.2. Nội dung 1: Sóng dừng 87 3.3.2.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về đặc điểm của hiện tƣợng sóng dừng 87 3.3.2.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng các kiến thức về đặc điểm của hiện tƣợng sóng dừng 89 3.3.3.3. Tiến trình dạy học khảo sát đặc điểm của hiện tƣợng sóng dừng 90 3.3.3. Nội dung 2: Giao thoa sóng nƣớc 92 3.3.3.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức các kiến thức về hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc và điều kiện xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc 92 vii 3.3.3.2. Sơ đồ lôgic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Giao thoa sóng cơ” 97 3.3.4. Nội dung 3: Những đặc trƣng của âm 102 3.3.4.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về Những đặc trƣng của âm 102 3.3.4.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức theo con đƣờng thực nghiệm “Những đặc trƣng của âm” 104 3.3.4.3. Tiến trình dạy học xây dựng kiến thức “Những đặc trƣng của âm” 104 3.3.5. Nội dung 4: Hiệu ứng Đốpple 106 3.3.5.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về hiệu ứng Đốpple 106 3.3.5.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức hiệu ứng Đốpple 108 3.3.5.3. Tiến trình dạy học kiến thức về hiện tƣợng Đốpple 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 111 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 4.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 113 4.1.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 113 4.1.3. Thời gian, địa điểm và công tác chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 114 4.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 115 4.2.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 115 4.2.2. Đánh giá định tính 117 4.2.2.1. Nội dung 1: Sóng dừng và các đặc trƣng 117 4.2.2.2. Nội dung 2: Giao thoa sóng cơ 122 4.2.2.3. Nội dung 3: Sóng âm: Những đặc trƣng của âm 127 4.2.2.4. Nội dung 4: Hiệu ứng Đốpple 128 4.2.3. Đánh giá định lƣợng 130 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC P1 Phiếu điều tra P1 Đề kiểm tra thực nghiệm P3 Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm P9 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Thông tin về lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 114 Bảng 4.2a. Các biểu hiện của HS trong giờ dạy Khảo sát đặc điểm của sóng dừng 120 Bảng 4.2b. Các biểu hiện của tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học Khảo sát đặc điểm của sóng dừng 121 Bảng 4.2c. Các biểu hiện của tính sáng tạo của HS trong giờ học Khảo sát đặc điểm của sóng dừng 122 Bảng 4.2d. Các biểu hiện của HS trong giờ dạy Giao thoa sóng cơ 124 Bảng 4.2đ. Các biểu hiện tính tích cực của HS trong giờ học Giao thoa sóng cơ 125 Bảng 4.2e. Các biểu hiện tính sáng tạo của HS trong giờ học Giao thoa sóng cơ 126 Bảng 4.2f. Các biểu hiện tính tích cực của HS Trong giờ học Sóng âm: Những đặc trƣng của âm 127 Bảng 4.2g. Các biểu hiện tính tích cực của HS trong giờ học Hiệu ứng Đốpple 129 Bảng 4.3. Bảng ma trận đề kiểm tra phần “Sóng cơ" 131 Bảng 4.4. Thống kê điểm số kiểm tra 131 Bảng 4.4a. Tần suất lũy tích hội tụ lùi (theo số lƣợng) 132 Bảng 4.4b. Tần suất lũy tích hội tụ lùi (theo phần trăm) 132 Bảng 4.4c. Tổng hợp các thông số thông kê 133 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1. Chu trình sáng tạo khoa học theo V.G. Razumôpxki 24 Hình 3.1 Nguồn sóng sử dụng trong TN giao thoa sóng nƣớc 63 Hình 3.2 Sơ đồ khối cấu tạo của máy phát tần số kép 65 Hình 3.3 Hình ảnh máy phát tần số kép đã đƣợc ghép nối máy tính 67 Hình 3.4 Bộ TN đèn hoạt nghiệm 70 Hình 3.5 Giao diện modul khảo sát độ lệch pha giữa các dao động 73 Hình 3.6 Mô đun M1 80 Hình 3.7 Bộ TN khảo sát hiện tƣợng Đốpple 81 Hình 3.8 Chi tiết khối động lực trong Mô đun M1 81 Hình 3.9 Giao diện phần mềm ghép nối và xử lý số liệu thực nghiệm 83 Đồ thị 4.1. Trường THPT Đại Từ năm học 2010 - 2011 133 Đồ thị 4.2. Trường THPT Đại Từ năm học 2011 - 2012 133 Đồ thị 4.3. Trường THPT Gang Thép năm học 2010 – 2011 133 Đồ thị 4.4. Trường THPT Gang Thép năm học 2011 – 2012 133 [...]... nhận thức; có những nội dung kiến thức đƣợc hình thành chƣa mang tính khoa học cao 3 Từ các lí do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức chƣơng Sóng cơ Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh làm đề tài nghiên cứu của luận án 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các. .. TN trong tiến trình dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí một số kiến thức về Sóng cơ - vật lí 12, theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo và góp phần nâng cao kết quả học tập của HS 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: QTDH một số kiến thức về Sóng cơ - Vật lí 12 - Đối tƣợng nghiên cứu: Các TN và việc xây dựng, sử dụng chúng trong quá trình tổ chức dạy học. .. dạy học PH&GQVĐ một số kiến thức về Sóng cơ - vật lí 12 phỏng theo con đƣờng NCVL 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức quá trình dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí đối với một số kiến thức chƣơng Sóng cơ - Vật lí 12 và xây dựng, hoàn thiện, sử dụng các TN đáp ứng yêu cầu của việc tổ chức này thì có thể phát huy tính tích cực, sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của HS 5 NHIỆM VỤ... thực nghiệm cũng đƣợc coi là PPDH cơ bản phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo của HS Vì vậy, trong dạy học vật lí, Dạy học PH&GQVĐ cần phối hợp chặt chẽ với phƣơng pháp thực nghiệm để đạt đƣợc hiệu quả cao trong phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của HS Qua tìm hiếu thực tế dạy học môn vật lí ở các trƣờng hiện nay, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học các kiến thức về Sóng. .. quả của các tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng sóng cơ đối với việc phát triển tính tích cực của HS trong học tập 15 2.1.1.3 Những tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học Ngoài những biểu hiện về tính tích cực đƣợc trình bày ở trên, việc đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học trên lớp còn dựa vào các tiêu chí sau: - Kết quả học tập (Sau một giờ học, một. .. sáng tạo của HS Cụ thể các nội dung trên sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2 13 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO 2.1.1 Phát huy tính tích cực của học sinh 2.1.1.1 Tính tích cực, tính tích cực nhận thức Theo “từ điển giáo dục học Bùi Hiển (NXB từ điển bách khoa 2001) tính tích cực là nét tính cách rất quan trọng trong nhân cách thể hiện năng lực. .. sâu sắc cơ sở lí thuyết và thực nghiệm trong tác phẩm Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học vật lí” xuất bản năm 1975 ở Maxcơva [69] Nội dung chính đƣợc ông nghiên cứu là vận dụng tính chu trình của sáng tạo vật lí trong QTDH, là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả lớn trong phát triển trí tuệ HS Các nghiên cứu trên về phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo đều... tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận về việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của HS trong dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL và vị trí của TNVL trong tiến trình dạy học PH&GQVĐ - Nghiên cứu mục tiêu dạy học, nội dung một số kiến thức chƣơng Sóng cơ - Vật lí 12 từ đó xác định các TN cần xây dựng và sử dụng trong dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL - Nghiên... thiết bị thí nghiệm về hiện tƣợng sóng trên các vật đàn hồi, khay sóng nƣớc, nguồn âm dùng mạch IC) cho phép tiến hành đƣợc các thí nghiệm cần thiết trong tiến trình dạy học 4 bài học chƣơng sóng cơ học Tuy nhiên theo yêu cầu dạy học phát triển năng lực khoa học, sáng tạo cho HS thì cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các TN thuộc phần Sóng cơ theo tƣ tƣởng dạy học phỏng theo con... Phƣơng pháp dạy học, thực trạng TN và việc sử dụng chúng nhằm xác định các khó khăn mà GV và HS gặp phải trong QTDH PH&GQVĐ 4 - Xây dựng và hoàn thiện các TN cần đƣợc sử dụng trong dạy học một số kiến thức chƣơng Sóng cơ đáp ứng yêu cầu việc tổ chức quá trình dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL - Soạn thảo các tiến trình dạy học PH&GQVĐ có sử dụng TN đã xây dựng và hoàn thiện, phỏng theo con . Từ các lí do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức chƣơng Sóng cơ Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát. Chƣơng 3: XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CÁC THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 57 3.1. QUY TRÌNH XÂY. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO TIẾN KHOA XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” -VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

Ngày đăng: 19/02/2015, 02:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w