1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương mắt và các dụng cụ quang học có sử dụng phần mềm mô phỏng cho học sinh bổ túc văn hóa THPT theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức

125 933 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 20,39 MB

Nội dung

Trang 1

Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giảm hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, các thay cô giáo, cản bộ trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, quý thấy cô tham gia giảng dạy lóp cao học KII-PPDHVL đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo đục và Đào tạo, Trung tâm GDTX Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm việc, học tập và thực hiện dé tai

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Đức Vượng đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các học viên lớp KII-PPDHVL đã giành nhiều tình cảm, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học

Xin trân thành cảm ơn!

Tác giả

Trang 2

Lời Cam Đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giá cho phép sử dụng và chưa từng được công bó trong bắt kỳ một công trình nào khác

Tác giả

Trang 3

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỚ ĐẦU 5 1 Lý đo chọn đề tài 5 2 Mục đích nghiên cứu 7 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

5 Phương pháp nghiên cứu 8

6 Giả thuyết khoa học ch nh ng §

7 Những đóng góp của luận văn 9

8 Cấu trúc luận văn 9

NỌI DUNG "¬ eeevteeveveeeeeerereeees khen hiền 10

Chương 1: Cơ sở lí luận 10

1.1 Hoạt động nhận thức và hoạt động dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh Thy 10

Trang 4

Kết luận chương I

Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học ¬ 2.1 Phân phối chương trình BT THPT của chương 2.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh BTVH THPT

2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Mắt và các đụng cụ quang học” ở các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc 2.4 Đặc điểm nội dung kiến thức của chương

2.5 Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm “Crocodile physics 605”

2.6 Tiến hành soạn thảo dạy hai bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vật lý 11 — ban cơ bản)

Kết luận chương 2

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

3.1.Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.2 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT BTVH CNTT GDTX GV HS KHV KTV MVT NXB PMDH PPDH PTDH SGK THPT TKHT TKPK Bồ túc văn hố Cơng nghệ thơng tin

Trang 6

STT Ys 10 11 12 13 14 15 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang

Bảng I.I : Việc sử dụng CNTT trong dạy học vật lý 34 Bang 1.2 : Viéc su dụng các thí nghiệm trong dạy học vật lý 34 Bang 1.3: Ly do GV ít sử dụng CNTT trong dạy học vật lý 35 Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương “Mắt và các dụng cụ quang học” 4I Bảng 3.1: Đặc điểm, số lượng, chất lượng học tập của HS hai lớp năm học 2007-2008 78 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả về thái độ, tình cảm, tác phong của HS 84

Bang 3.3: Bang théng ké két qua kiém tra bai kinh hién vi 88

Bang 3.4: Bang xép loai két qua kiém tra bai kinh hién vi 88

Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất 89

Bảng 3.6: Bảng các tham số đặc trưng 89

Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất luỹ tích 90

Bảng 3.8: Bảng thống kê kết quả kiếm tra bài kính thiên văn 94

Bảng 3.9: Bảng xếp loại kiểm tra bài kính thiên văn 94

Bảng 3.10: Bang phân phối tần suất 95

Trang 7

16 STT 10 Bang 3.12: Bang phan phdi tan suat 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ Tên bảng Trang Hình 1.1: Mô phỏng từ trường quay trong động cơ không đồng 20 bộ ba pha

Hình 1.2: Mô phỏng sự biến đổi của ¡ và u ở đòng xoay chiều 20

Hình 1.3: Mô phỏng định tính về quan hệ giữa vận tốc trung 21 bình của phân tử khí với nhiệt độ

Hình 1.4: Mô phỏng định tính về sự biến đối số đường cảmứng 2l

từ gửi qua thiết điện khung dây dẫn Hình 2.1: Hệ gương cầu lõm L¡ và kính lúp Lạ 56 Hình 2.2: Hệ thấu kính hội tụ L¡ và kính lúp Lạ 57 Hình 2.3: Đường truyền của chùm tia sáng qua KHV được ngắm 60 chừng ở vô cực Hình 2.4: Hệ thấu kính hội tụ (L¡) và kính lúp (Lạ) 68 Hình 2.5: Hệ thấu kính hội tụ (L¡) và thấu kính phan ky (L2) 70

Hình 2.6: Đường truyền của chùm tia sáng qua KTV ngắm 73

Trang 8

11 Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập bài kính hiển vi 88

12 Hình 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất 91

13 Hinh 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất luỹ tích 91 14 Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tap bai kính thiên văn 94 15 Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất 97 16 Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất luỹ tích 97

TAI LIEU THAM KHAO

[1] Lương Duyên Bình (Tống chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vat

/ II, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn

Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí II- sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội

[3] Lương Duyên Bình, Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật lí 11,

NXB Giáo dục, Hà Nội

[4] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2004), Tâm 1í học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[5] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn

Xuân Thành (2006), Sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội

[6] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn

Trang 9

[7l Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), V4 1í 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [8].Nguyén Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên),

Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Qué, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao¬sách giáo viên, NXB Giáo

dục, Hà Nội

[9] Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá

VIII(1996), Về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục — Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội [10] Phan Trong Ngo (2001), Tam Ii hoc tri tué, NXB Dai hoc Quốc gia Hà Nội [11].Lê Thị Oanh (1999), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa

học giáo dục, Hà Nội

[12].Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên),

Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đào Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Khiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tai liéu bồi dưỡng

giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lop 11, NXB Giáo dục,

Hà Nội

[13].PGS TS Pham Xuan Qué (2000), “May vi tinh hỗ trợ trong việc xây dựng các mô hình trong dạy học vật lí”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 4,9,11)

[14].PGS TS Pham Xuan Quế (2002), “Đổi mới nội dung và phương pháp

dạy học vật lí phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm day học”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.31-33

[15].PGS TS Pham Xuan Qué (2004), Sw dung may vi tinh trong day hoc vat

Trang 10

[16].PGS TS Phạm Xuân Quế (2004), “Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 83)

[17].PGS TS Phạm Xuân Quế (2006), Các khó khăn và biện pháp giải quyết

trong việc xây dựng Courseware đối với các học phân liên quan đến thí nghiệm vật lí, Kỷ yếu hội thảo khoa học các giải pháp công nghệ và quản lí trong ứng dung CNTT-TT vào đổi mới dạy học, NXB Đại học Sư phạm

[18].PGS TS Phạm Xuân Quế (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mô

phỏng trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo đục, (số 161)

[19].PGS TS Phạm Xuân Quế (2007), “Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy và học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật lí”, Tạp chí khoa học trường

Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 3)

[20].PGS TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Các ứng dụng cơ bản của máy vì tính trong dạy học vật lí, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội

[21].PGS TS Phạm Xuân Quế, “Sử dụng phần mềm “Quang hình học — M6

phỏng và thiết kế” và phương tiện dạy học truyền thống hỗ trợ dạy học bài

“Kính thiên văn” (Vật lí I1, nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, sáng

tao cua hoc sinh”, Tap chi Gido Duc, (số 173), Tr.30 - 31

[22] Quéc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo đục, Hà Nội

[23] Vũ Trọng Rÿ (2005), “Các yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm ảo sản

phẩm multimedia”, Tạp chí Giáo dục, (sô 107)

Trang 11

[25].Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phố thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [26] Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [27].Phạm Hữu Tòng (2001), Lý /uận dạy học vật lý ở trường trung học, NXB Giáo Dục, Hà Nội

[28].Phạm Hữu Tòng (2004), Day học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội

{[29].Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội

[30].Pham Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quê (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu ki III (2004- 2007), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

[31].Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại,

NXB Giáo dục, Hà Nội

[32].Nguyén Quang Uan (1997), Tam li học đại cương, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội

[33].Nguyén Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ, giáo trình điện tử tại web http://ebook.moet.gov.vn [34] Trần Đức Vượng (2003), Phương tiện kĩ thuật dạy học vật lí, Tập bài

giảng cao học - Đại học Sư phạm Thái Nguyên

[35] Trần Đức Vượng, Phạm Văn Nam (2005), “Về tiêu chí cho một phần

Trang 12

[36] Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Giáo

trình đào tạo cao học, Hà Nội [37] Các địa chỉ web tham khảo:

Attp://www.crocodile-clips.com/phys.htm Attp://luyenkim.net/download/soft/CP_605.exe [38].Cac phan mém tham khao:

Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế, Cơ sở của quang học-PhenOpt

PHỤ LỤC 1

PHIEU PHONG VAN GIAO VIEN VAT Li

HO Va C60 oe — Nam nit occ

NO7 CONG tC? oe cssssnnnmnnnnennninnnninnennsnnnnnnnnnnnse

Thời gian đồng chí đã công tác trong ngành giáo duc: Xin đồng chí vui lòng cho biết về một số nội dung dưới đây

1 Ở trường đồng chí việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý như thế nào? n Chỉ sử dụng thí nghiệm thật

n Chỉ sử dụng thí nghiệm mô phỏng trên máy vi tính

n Sử dụng thí nghiệm thật kết hợp với thí nghiệm mơ phỏng đ Không sử dụng thí nghiệm

2 Việc sử dụng CNTT trong dạy học vật lí ở mức độ nào? a,Sử dụng giáo án điện tử

Thường xuyên L1 Thỉnh thoảng 0 Chưa sử dụng 0 b, Sử dụng các phần mềm dạy học

Trang 13

Thường xuyên 0 Thinh thoảng 0 Chua sw dung 0 3 Trong dạy học vật lý những lí do nào khiến đồng chí không sử dụng CNTT hoặc không thường xuyên sử dụng ?

Cơ sở vật chất không đầy đủ (MVT, PMDH )

H Kỹ năng sử dụng máy vi tính còn yếu

n Mắt nhiều thời gian chuẩn bị giáo án điện tử

H Không có phòng học bộ môn

H Kỹ năng sử dụng máy vi tính của học sinh chưa có

n Lý do khác

4 Ở trường đồng chí khi dạy bài Kính hiển vi, Kính thiên văn giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học nào?

Chỉ sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống

Chỉ sử dụng phần mềm dạy học

Kết hợp thiết bị đạy học truyền thống và phần mềm dạy học Không sử dụng thiết bị đạy học

Không sử phần mềm dạy học

5 Khi dạy bài Kính hiển vi, kính thiên văn để nâng cao hiệu quả dạy học thì sử dụng các thiết bị dạy học nào dưới đây:

Chỉ sử dụng thiết bị dạy học truyền thống Chỉ sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học

Kết hợp thiết bị dạy học truyền thống và phần mềm dạy học

6 Khó khăn nhất hiện nay để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy bài Kính

hiển vi, kính thiên văn là do:

Thiếu cơ sở vật chất dé dạy học

Trang 14

Trình độ tin học giáo viên hạn chế

Thiếu phần mềm đạy học trang bị cho các trường

Có phần mềm nhưng chưa phủ hợp nội dung chương trình SGK

j1 mm ) 7 Trong quá trình dạy học bài Kính hiển vi, kính thiên văn đồng chí nhận thấy học sinh thường mắc phải những khó khăn, sai lầm phổ biến gì về nội

dung kiến thức, về kĩ năng? Nguyên nhân của những sai lầm đó?

+ Khó khăn, sai lầm phổ biến về kiến thức:

H Không quan sát được đường truyền của tia sáng qua kính hiển vi; kính thiên văn

H Khó phân biệt ảnh thật, ảnh ảo qua thấu kính Khó phân biệt vật thật, vật ảo đối với quang hệ

n Học sinh không nhớ đặc điểm, tính chất từng loại thấu kính

+ Khó khăn, sai lầm phổ biến về kĩ năng vận dụng kiến thúc:

Khó khăn khi vẽ đường di của tia sáng qua kính hiển vi, kính thiên văn

H Kỹ năng vẽ ảnh của vật thật qua quang hệ còn yếu

đ Vận dụng các ngơn ngữ vật lý vào giải bài tập còn gặp khó khăn

+ Nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm phổ biến đó:

Trang 15

O Hoc sinh quen học thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có phương pháp học tập khoa học

n Học viên cao tuổi nhận thức chậm, trí nhớ kém nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, chưa có động lực học tập đúng đắn

O Thiếu thiết bị thí nghiệm

H Thiếu phần mềm hỗ trợ day hoc

Chân thành cảm ơn đồng chí!

PHỤ LỤC 2

Hướng dẫn sử dụng phần mém crocodile physics 605

1 Cài đặt phần mềm Crocodile Physics 605

Chay file CP_605.exe tir thu muc Crocodile

Hoàn thành các bước cài đặt theo chỉ dẫn trên màn hình là bạn đã tạo được file chạy chương trình trên Desktop là: Crocodile Physics 605

Bạn có thé download dé cap nhật phiên bản mới nhất của phầm mềm theo địa chỉ website: Link

http://www.pvt.110mb.com/CP605Keygen.zip

http://www.crocodile-clips.com

2 Chay chwong trinh Crocodile Physics 605

Khi chạy chương trình, bạn nháy đúp chuột vào File chạy của phần mềm trên Desktop là Crocodile Physics 605 hoặc chạy trực tiếp một file thí nghiệm

đã được thiết lập

Khi vào chương trình lần đầu tiên, bạn sẽ được yêu cầu nhập tên đăng ký

Trang 16

Serial: CP000SS-605-WESIY (mã số đăng ký) Hoặc có thể đăng ký theo tên và mã số sau: Name : PVT (tên đăng ký)

Serial: CP000SS-605-IPCDQ (mã số đăng ký)

Nhập xong bạn chọn Next và sau đó bạn chọn tiếp OK sẽ khởi động được chương trình với giao diện ban dầu có dạng sau đây HT ||) 73 Bi c3 | 3 b5) 2 22/21) 11 Jose al Satine Stated | Physics 605 a |€2 Describing Metian er ao an Accelaration, — oe Circuits F# clectical nergy Waves ~ ae (tb EleeUeries ” 2) Optics Welcome to Crocodile Physics 605 |

®S Motion & Forces fd 20050628

“ve Beloit ade rece as

(Avy Presentation (Liternest) Ces snoring pats ome Pats

D Tuoiae | Loan howto mace mode 7 Propertles Select a pait to vee ite properties i 3 Spend: x1

Ta sé thay trén giao dién man hinh TT xa"

hiện lên cửa số và lời chao "Welcome to

Crocodile Physics 605" Trén bang nay chúng ta có thé chon cdc muc: Contents,

New model, hay Tutorials

Welcome to Crocodile Physics 605 Build: 20060526 1

Trang 17

- Contents: Xem các ví dụ theo chủ đề có sẵn trong phần mềm

- New model: Str dung các mô hình của Crocodile để tạo những mô phỏng

- Tutorials: mở nội đung huéng dan sir dung Crocodile Physics 3 Các menu chính của phần mềm Crocodile Physics 605

* Các menu ngang

- Các biểu tượng làm việc với File

ma Edit View Scenes Help

EERE © 0 5 nn) mm

(CỀ Gpsn - Ch+O —>M m tthớnghi m óthi tk

[ey save Ctrl+5 —>L uthớnghi m ang thi tk

Save As Ctrl+shift+s———» L uthénghi m ang thi tk vào vớ trớ khỏc Reload f5 ————>M lithớngh m tr ngthỏilutr c ú << Print crèp ——T—*Inthớnghi mhí nhh ¡ Page Setup ———> Cai t nhd ngtrangin

Recent Files ——>——> Danh sỏch 4 filem im nh t

Quit ctlỳQ —————> Thoỏt

- Các biểu tượng làm việc với các Edit (lựa chọn nhanh) và View

FEI View “scenes Help Tr lib cthchintr c

B cti ptheoc ab cvatr li

€C tm thay nhí ud ngc thớnghi mnào ú chuy nnú nn ikhoc _» Saod nge thénghi m óchn dỏn nú vào Ctr+Y Ctrl+x \ y can m tv trớ khỏc

[E} Paste cu > Don m thay nhi ud ngc thénghi m

Select All Ctrl+A * Ch nttc cỏcd ngc trongKG ang làm ví c —* Xoỏm thay nhỉ ud ngc thớnghi m óchn

—=>M thu ctớnhc am tdngc óchn

—» Thay is ki nclick chu t

Trang 18

[TED scenes Help

|v Side Pane —>Ch nhỉ nc nh bon troi | ¥ Toolbar —>y(Ch nhi n thanh cụng c

==ễ=ễễềẽ C5: : nzgkhụng gian thí tk vath chi nthénghi m T* ra toàn màn hỡnh >T ngkóchth cd ngc thớnghi m cchn „-¡ _#oom In Ctrl+= „„ #eamOut Ctr» Gi mkéchth cdnge thénghim cchn — Master Grid ———>Ch nl ¡ch

w_ Snapto Grid N ul ach nnay cl ach n thé coc thanh phan trong khung ang lam vi cs ccanhv m tbờn

- Các biểu tượng làm việc với Scenes (cách thể hiện)

|.) T om tkhunge nhlamvi cm i

Remove Scene Xoo khung c nh ang lam vi c

mm Ch nkhung c nh lam vi c la Scene 1

2 Scene 2 Ch nkhung c nh lam vi c 1a Scene 2

3 Scene 3 Ch nkhung c nh lam vi c 1a Scene 3 Electronics - Các tuỳ chọn trợ giúp File Edit View Scenes [RES See _| H ngdns Ler d ngph nm m

¥ Welcome Screen On Start Up About Crocodile Physics L——————— ¬ - f Parts Library +

* Các thanh công cụ chính của phần mềm

File Edit View Scenes Help

Trang 19

* Contents ` N2 1 Started ———— _» Cgc vod ution

Contents 1a phan rat |B deserting Motion ————» Mut chuy n_ ng eer -“

mới bao gôm các ví dụ đã 1G Force and Acceleration — _» ngl cvagiat c

được thiết kế sẵn theo các [Energy and Motion ——> N ngl ngvàchuy ng

chủ đề như: mô tả chuyển ee Creat |# Electical Enerap —> N ngl ng in AAWaves mỗi modun đã có các dụng (©) Dots Cocm ch in động, các mạch điện Với Súng Quang h c

cụ thí nghiệm phủ hợp với @ OnleCortert ————> Vod tr ctuy n

chủ đề và bạn chỉ cần chọn — MEslet ——> Với t xốyd ng

bổ sung những dụng cụ thích hợp đề thực hiện thí nghiệm Tuy nhiên, đây mới chỉ là một số chủ đề cơ bản, dé có thẻ thiết kế được toàn bộ các thí

nghiệm phục vụ cho giảng dạy và học tập thì cần thiết phải xem các ví dụ này

và sau đó bạn tự thiết kế các thí nghiệm phù hợp với bài giảng trên lớp bằng

các dụng cụ được lấy trong phần Part Library * Parts Library

Th vi ncocd nge thénghi m

vién cac dung cu „% Electronics —————» in

thi nghiệm vat ly '??0pies Quang h c

Trang 20

ảo đã được sắp xếp thành từng phần Điện Quang Cơ Sóng Công cụ hỗ trợ Với các dụng cụ thí nghiệm trong từng phần này, bạn hoàn toàn có thể tự thiết kế được các thí nghiệm vật lý trong trường phô thông Tuy nhiên, để thí nghiệm trở nên chuyên nghiệp hơn thì phải kết hợp sử dụng các với các công cụ hỗ trợ thi nghiém trong foder Presentation của phần này

e) Công cụ hỗ trợ

Công cụ hỗ trợ thiết kế thí nghiệm dùng chung đã được tuyển chọn và

đưa vào trong thư viện các dụng cụ thí nghiệm Parts Library Presentation bao gồm các dụng cụ hỗ trợ như thước đo, đồ thị, tranh vẽ, giúp cho các thí nghiệm ảo được thiết lập bằng phần mềm trở nên chuyên nghiệp hơn

Ruler

õy làcỏc d ngc otrong úcúd ngc oöo đài ®uier

và ngc 0 gtic Protractor, cin| id ngce Marker là

mt ng th ng m i ton hai chi u va ct th t ton cho

Protractor ng này (cúth ỏnhti ng vi tcúd u)

oe oMarker

| Graph 6øylàdngc biudin th

A Text Dnge nay cs dng vi tcỏc cõu chỳ thớch

Instructions õyc ng làm tcụng c vi tcóccõuh ngd nnh ng

nú cb sung thờm hainỳt cúth a ra cóc cõu h ngdnlinl t,theot ngb cth chi nthớnghi m

ite Picture 5 dngdngc này atranhv_ vào trong thé

nghi m làm cho thé nghi m thom tr c quanh n

* Animation S dngcụngc này t oracodchot nhs ng ng

LÌ Button Š dngcụngc này thay ¡hốnh nh khung lam vi c

m ¡ khi kớch chu t trỏi

Bị Number Dngc nàydựng ch dnchomtd ngc thé

nghỉ m onào útachn ngthi arathungs v

Checkbox Cụngc này dựng cho phộp hi nth ho c khụng hi n th dngc cch nliờnk tt ¡ checkbox này

ốyc nglàm tcụngc dựng chỳ thớch cho d ngc

[FF] Drop-down ls thớnghi mnào ú mà tach n, nú cúth là cho phộp hi n th dnge haym tdanhsochs | ng bonhr nge a

m t bonh xe,

[EJ Edit box Dựng d ngc này ttờn cho d ngc thớnghi m liờn

k tv i Edit box nay

[Hi] Pause Nytnay cs dng d ngthénghi m

Reload

H Part Tray

Trang 21

PHỤ LỤC 3 KIÊM TRA 15 PHÚT (Bài kính hiển vi) Họ và tên: "¬—— — "—¬.- (Khoanh tròn phương án trả lời đúng) 1 4

Nhận xét nào sau đây KHÔNG ĐỨNG về kính hiển vi?

A Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn;

B Thị kính là một kính lúp;

C Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống;

D Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đối được

Độ dài quang học của kính hiển vi là A khoảng cách giữa vật kính và thị kính

B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính

C khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính

D khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính

Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng A Tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát B Chiếu sáng cho vật cần quan sát

C Quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp

D Đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính

Trang 22

5 Để có thể quan sát ánh rõ nét của một vật rất nhỏ qua kính hiển vi thì vật được đặt ở vị trí nào dưới đây?

A Tại tiêu điểm vật của vật kính

B Trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính

C Ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính

D Cách vật kính lớn hơn hai lần tiêu cự

6 Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách giữa vật kính và thị kính C tiêu cự của vật kính D tiêu cự của thị kính 7 Công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là A.G,=7ÐD pồ,„=ŠÈÐP ff) 2f,f› có -hb po -ŠÐ 3D ff œ

8 Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực KHƠNG phụ thuộc vào

A tiêu cự của vật kính B tiêu cự của thị kính C độ dài quang học của kính hiển vi D độ lớn vật

9 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8em, thị kính có tiêu cự 8em Hai kính đặt cách nhau 12,2em Một người mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 25cm)

đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm

cực cận là

A.2753 B.45l6 C.1872 D.1247

10 Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f,=lem,

Trang 23

nảo trước kính (mắt đặt sát kính) để người đó có thể quan sát được vật qua kính?

A 10um B.20um C.30um D.40um

ĐÁP ÁN KIÊM TRA I5PHÚT BÀI KÍNH HIẾN VI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B B A C A D D A C KIÊM TRA 15 PHÚT (Bài kính thiên văn)

Họ và tên: Cote ttt se sec LỚP (Khoanh tròn phương án trả lời đúng)

1 Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về kính thiên văn?

A Kính thiên văn là quang cụ bố trợ cho mắt đề quan sát các vật ở rất xa; B Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn;

C Thị kính là một kính lúp;

D Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định 2 Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là

A tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó B dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp

C dung dé quan sat ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp

D chiếu sáng cho vật cần quan sát

3 Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở

A tiêu điểm vật của vật kính B tiêu điểm ảnh của vật kính C tiêu điểm vật của thị kính D tiêu điểm ảnh của thị kính

4 Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng

cách giữa vật kính và thị kính bằng

A tổng tiêu cự của chúng B hai lần tiêu cự của vật kính C hai lần tiêu cự của vật kính D tiêu cự của vật kính

5 Khi ngắm chừng ở vô cực qua kinh thiên văn, số bội giác phụ thuộc vào

Trang 24

C tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính

D tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính

6 Khi một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?

A Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính

B Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính C Tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính

D Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vât kính

7 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng kính thiên văn khúc xạ để quan sát rõ vật là đúng?

A Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất B.Thay đổi khoảng cách giữa vật và kính bằng cách địch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

C Thay đôi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyên vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất D Dịch chuyền thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

8 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự I,óm, thị kính có tiêu cự 10cm Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là

A 160cm B.11,6cem C.170cm D.150cm

9 Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 6cm trong trạng thái không điều

tiết thì số bội giác của ảnh là

A 15 B.540 C.96 D chưa đủ dữ kiện để xác định

10 Một người phải điều chỉnh khoảng cách của vật kính và thị kính của kính

thiên văn là 8§em để ngắm chừng ở vô cực Khi đó, ảnh có số bội giác là 10

Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là

Trang 26

30

Trang 27

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển nhanh chưa từng có, những ứng dụng của nó đã mang đến nhiều thành tựu to lớn có tính chất cách mạng trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục và đào tạo Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục - đào tạo đã trở thành nhiệm vụ ưu tiên phát triển hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới Những thành tựu của công nghệ thông tin hiện nay được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học, đời sống và xã hội Các nhà sư phạm đều nhận thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học đã đem lại những hiệu quả rõ rệt mà phương pháp đạy học truyền thống không thể có được

Trang 28

«Đối mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình đạy học ” [9] Kho tàng tri thức là vô tận, mỗi ngày lại có những thành tựu mới được phát minh Do đó, dạy học theo phương pháp tiên tiến và hiện đại không chỉ là dạy cho học sinh nắm được kiến thức mà cần phải dạy cho học sinh cách tự lực chiếm lĩnh kiến thức, có tư duy sáng tạo và tích cực trong

hoạt động nhận thức để phù hợp với yêu cầu của thời đại

Bên cạnh đó, việc dạy học của chúng ta đã và đang từng bước có những

đổi mới đáng ké về nội dung, hình thức, cách thức tổ chức và phương pháp

Quá trình dạy học cần phải phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, HS có

thé tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề Cùng với đó là

việc nghiên cứu sử dụng các PTDH nhằm hỗ trợ hoạt động của giáo viên và HS trong từng bài cụ thể Vai trò của các PTDH truyền thống còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra Các phần mềm hỗ trợ trong quá trình dạy học đã khắc phục được phần nào các hạn chế đó

Cùng với sự đổi mới của các trường THPT trong cả nước, khối BTVH cũng đã có những đổi mới về SGK và các phương pháp dạy học Tuy nhiên, PTDH còn thiếu thốn rất nhiều, nhất là các thiết bị có ứng dụng CNTT và

PMDH trong giảng dạy các môn nói chung và môn vật lý nói riêng

Đặc điểm của HS các Trung tâm GDTX: HS thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, đa số trượt các trường THPT, THPT Bán công, ham chơi, lười học, nhận thức chậm, mặt bằng kiến thức không đồng đều Đa số HS có học lực và hạnh kiểm trung bình Việc dạy học lại thường mang tính chất “thông báo, tái

hiện”, ít sử dụng thí nghiệm, “dạy chay”, chưa có phòng học bộ môn Một

Trang 29

dụng cụ quang học” (SGK vật lý I1 — Ban cơ bản) là chương có kiến thức rất

quan trọng và liên hệ nhiều đến thực tiễn HS Khi học chương này HS gặp nhiều khó khăn đó là: khó quan sát được đường truyền của tia sáng bằng mắt qua các dụng cụ quang học, chủ yếu HS dựa vào hình vẽ, các hiện tượng, quá trình quang học xảy ra rất nhanh dẫn đến quá trình tiếp thu kiến thức không thuyết phục Việc sử đụng các thí nghiệm truyền thống là rất khó thành công, nhất là trong phạm vi giờ học, nên đẻ tiến hành tất cả các thí nghiệm như trong giáo án đã đưa ra thì điều đó càng không khả thi trong giờ học

Nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách có căn cứ khoa học, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức, phân phối thời gian hợp lí trong

các tiết học thì việc sử dụng MVT và PMDH là rất cần thiết Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tiến trình dạy học một

số bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vật lý 11 - Ban cơ bản) có sử dụng phần mềm mô phỏng cho học sinh Bồ túc văn hóa THỊPT theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức”

2 Mục đích nghiên cứu

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vat ly 11 — Ban cơ bản) có sử dụng phần mềm mô phỏng theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS BTVH

THPT

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích của đề tài tôi đã xác định những nhiệm vụ chính sau đây:

Trang 30

- Nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại về việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lý

- Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

- Điều tra thực trạng dạy - học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vật lý 11 — ban cơ bản) tại các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc

- Xây dựng tiến trình dạy học một số bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vat ly 11 — ban cơ bản) theo phương án của dé tai

- Thực nghiệm sư phạm

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong tiến trình day - hoc chuong “Mắt và các dụng cụ quang học” theo chương trình vật lý II

BTVH THPT

Sử dụng thí nghiệm mô phỏng về đường đi của tia sáng, ảnh của một vật qua thấu kính, cách ngắm chừng, số bội giác của các dụng cụ quang học trong chương trình vật lý II BTVH THPT thực hiện trên máy vi tính, trong đó nghiên cứu thấu kính, kính lúp, kính hiễn vi, kính thiên văn

Đối tượng thực nghiệm sư phạm: học viên, học sinh lớp II ở một số Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận về van dé phát huy tính tích cực trong

Trang 31

- Phương pháp điều tra thực tiễn về việc dạy và học các kiến thức trong

chương “Mắt và các dụng cụ quang học” ở các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh

Phúc

- Thực nghiệm sư phạm

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thu được khi thực nghiệm sư phạm, trên cơ sở đó rút ra kết luận của đề tài nghiên cứu 6 Gia thuyết khoa học

Nếu xây dựng được một tiến trình dạy học có sử dụng các PMDH một cách hợp lý thì có thể gây hứng thú, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS BTVH THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (vật lý 11 — ban cơ bản) ở các Trung tâm GDTX

7 Những đóng góp của luận văn

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ chức tình huống học tập theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS BTVH THPT

- Diễn đạt được sơ đồ biếu đạt logic của tiến trình khoa học, xây đựng kiến thức về đạy học các ứng dụng kỹ thuật cụ thể đối với từng kiến thức cần dạy phủ hợp với trình độ của HS

- Góp phần đôi mới phương pháp dạy học vật lý ở các Trung tâm GDTX thông qua việc sử dụng MVT và PMDH “Crocodile physics 605” khi dạy chương “Mắt và các dụng cụ quang học”

- Đề xuất các phương án dạy học vật lý có sử dụng các PMDH trong nội

dung giảng dạy ở các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc

ÁẤ A x

Trang 32

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận

văn gồm 3 chương:

- Chương l1: Cơ sở lí luận

- Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” SGK Vật lý I1 — Cơ bản

- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

NOI DUNG CHUONG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÈ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOAT DONG NHAN THUC CUA HQC SINH TRONG DAY HQC CO SU DUNG PHAN MEM

1.1 Hoạt động nhận thức và hoạt động dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh

1.1.1 Khái niệm hoạt động nhận thức

Nhận thức là một quá trình ở con người, quá trình này thường gắn với

mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoạt động Đặc trưng

nổi bật nhất của hoạt động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan Hoạt

Trang 33

lại những sản phẩm khác nhau về hoạt động khách quan (hình ảnh, hình

tượng, biểu tượng, khái niệm) [32]

1.1.2 Khái niệm tính tích cực hoạt động nhận thức của HS

Tính tích cực nhận thức trong hoạt động là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp thu tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả hoc tap [31]

1.1.3 Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS

Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức Hạt nhân cơ

bản của tính tích cực nhận thức là hoạt động tư duy của cá nhân được tạo nên

do thúc đấy của hệ thống nhu cầu đa dạng Nhu cầu nhận thức cái mới, nhu cầu vươn lên một trình độ cao hơn là nguồn gốc tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Tích cực là một biểu hiện của ý thức, khi đã có ý thức thì HS sẽ tích cực, chủ động và sáng tạo trong mọi tình huống Trong học tập, tính tích cực nhận thức của HS đặc trưng bởi khát vọng, nghị lực trong học tập [31] 1.1.4 Những biếu hiện cúa tính tích cực hoạt động nhận thức cúa HS

HS là chủ thể của quá trình học tập, việc học tập chỉ thực sự đạt kết quả cao nếu HS là người có ý thức chủ động tích cực và sáng tạo Tính tích cực ở đây là thái độ của HS muốn nắm vững kiến thức, hiểu sâu sắc nội dung học

tập bằng mọi cách và có gắng đề vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống

Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS biểu hiện qua các dấu hiệu sau: - HS khao khát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ xung các câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra

- HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình

bày chưa đủ rõ

Trang 34

- HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lây từ những nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học

Ngoài những biểu hiện nói trên mà GV dễ nhận thấy còn có những biểu

hiện về mặt xúc cảm, khó nhận thấy hơn như thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ hay

ngạc nhiên, hoan hỉ hay buôn chán trước một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm ra lời giải hay cho một bài tập khó Những dấu hiệu này biểu hiện khác nhau ở từng cá thể HS, bộc lộ rõ ở HS các lớp dưới, kín đáo ở HS

các lớp trên

*Các cấp độ tính tích cực hoạt động nhận thức:

Tuỳ theo việc huy động và mức độ huy động các chức năng tâm lý mà

người ta phân ra 3 cấp độ tính tích cực:

- Tính tích cực tái hiện: chủ yếu dựa vào trí nhớ và tư duy tái hiện - Tính tích cực tìm tòi: đặc trưng bằng sự bình phẩm, phê phán, tìm cách độc lập giải quyết vấn đề, tích cực về mặt nhận thức, óc sáng tạo, lòng khao khát hiểu biết, hứng thú học tập

- Tính tích cực sáng tạo: là cấp độ cao nhất của tích cực, đặc trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mình, không giống những con đường mà mọi người đã thừa nhận, đã trở thành chuẩn mực, để đạt được mục đích Dĩ nhiên mức độ sáng tạo của HS là có hạn nhưng đó là mầm méng dé phat triển

trí sáng tạo về sau này

* Các nguyên nhân của tính tích cực hoạt động nhận thức:

Tính tích cực nhận thức của HS nảy sinh trong quá trình học tập là kết quả của nhiều nguyên nhân; có nhiều nguyên nhân phát sinh trong lúc học tập, có nhiều nguyên nhân được hình thành từ quá khứ, thậm chí từ lịch sử lâu dai cua nhân cách Nhìn chung, tính tích cực phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Trang 35

nhân tố trên, hiện nay việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS chủ yếu

đang tập trung vào hình thành và phát triển hứng thú nhận thức của HS vì:

- Nó có thể hình thành ở HS một cách nhanh chóng và bất cứ lúc nào trong quá trình dạy học

- Có thể gây hứng thú đối với HS ở mọi lứa tuổi

- Điều quan trọng hơn cả là nó nằm trong tầm tay của người GV Người GV có thể điều khiển hứng thú của HS qua các yếu tố của quá trình day học

như: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức; qua các bước

lên lớp: mở bài, bài giảng mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra kiến thức; qua mối quan hệ thay tro

Đối với HS, hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình học tập mà cả đối với sự phát triển toàn diện, sự hình thành nhân cách Có hứng thú học tập làm cho học tập trở thành nguồn vui, hứng thú là yếu tố dẫn tới tự giác Hứng thú và tự giác là những yếu tô tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập sáng tạo, ngược lại phong cách học tập tích cực và độc lập sáng tạo có ảnh hưởng tới sự phát triển hứng thú và tự giác [31]

1.1.5 Biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS

Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Bồ túc THPT cần phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này là: giàu mơ ước, giàu nhiệt

huyết, vì vậy thường đi đôi với sự ham hiểu biết, thích khám phá, chinh phục

những điều mới mẻ Ở giai đoạn này, hoạt động học tập có tính chất quyết

định xu hướng nghề nghiệp của các em, vì vậy thái độ của các em đối với việc

học tập cũng khác với các giai đoạn trước Càng về cuối cấp thái độ của HS đối với các môn học càng trở nên có tính lựa chọn hơn, ở các em hình thành hứng thú học tập gắn liền với mục đích và khuynh hướng nghề nghiệp Ngoài ra còn một số ít HS đã nhiều tuổi nên động cơ học tập chưa cao

Trang 36

Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Bỏ túc THPT cần phải chú ý đến tính chất độc đáo riêng của quá trình nhận thức ở HS và đặc điểm tâm lý lứa tuổi này Vật lý là bộ môn có nhiều ưu thế trong việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS qua một số biện pháp sau:

- Cho HS biết ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu

- Nội dung dạy học phải mới, kiến thức phải được trình bày có tính thực

tiễn, phát triển và không đối ngược với nhau, thoả mãn nhu cầu nhận thức của

các em, những vấn dé quan trọng, các hoạt động then chốt có lúc diễn ra một cách đột ngột, bắt ngờ - Kết hợp các phương pháp đa dạng, sử dụng nhiều hình thức dạy học khác nhau - Sử dụng các thiết bị dạy học, đặc biệt là sự hỗ trợ của PMDH để kích thích hứng thú và tổ chức hoạt động cho HS

- Có các hình thức khen thưởng, động viên kịp thời với HS có thành tích - Luyện tập dưới các hình thức khác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và

các tình huống mới, kết hợp với giáo dục hướng nghiệp

- Phát triển kinh nghiệm sống của HS trong học tập

Như vậy, để phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của HS Bồ túc THPT với bộ môn vật lý người GV phải xác định động cơ, hứng thú và nhu cầu học tập cho các em Mặt khác, vật lý học là môn khoa học thực nghiệm, GV có thể tạo ra những tình huống bất ngờ kích thích nhu cầu đi tìm nguyên nhân khoa học các tình huống phải lựa chọn, sử dụng các thí nghiệm một cách

khoa học để HS phải chú ý, tạo hứng thú học tập và bắt buộc tư duy tìm

cách giải quyết vấn đề, chính những điều đó sẽ phát huy tính tích cực, tự lực

Trang 37

1.1.6 Cơ sớ khoa học cúa việc thiết kế hoạt động dạy học kiến thức vật lý

theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS

Để việc day hoc môn vật lý đạt hiệu quả cao thì trước hết người GV phải tìm hiểu lôgic khoa học, yêu cầu của chương trình, cấu trúc nội dung kiến

thức trong tài liệu giáo khoa, điều kiện vật chất, thời gian, trình độ phát triển và đặc điểm của HS lớp học Đó chính là cơ sở cần thiết để người GV xác

định phương án tổ chức, chỉ đạo định hướng học tập trong mỗi tiết học cụ thể Điều đó được thể hiện lần lượt bằng các hoạt động đưới đây của người GV khi thiết kế tiễn trình hoạt động dạy học một kiến thức cụ thé:

a Xác định mục tiêu yêu câu của tiết học

Để xác định được phương án tổ chức, chỉ đạo, định hướng hoạt động học tập của HS trong mỗi tiết học cụ thé, nghĩa là xác định logic của quá trình dạy học khi soạn bài người GV phải suy nghĩ trả lời được các câu hỏi sau:

- HS cần lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng gì?

- Con đường đề HS chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng đó như thế nào?

- Phải chỉ đạo hành động của HS và định hướng hành động đó như thế nào để đảm bảo cho HS chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng đó một cách sâu sắc, vững chắc, đồng thời đạt được hiệu quả giáo dục?

- Kết quả sau khi học mà HS cần thể hiện ra được là gì?

Câu trả lời các câu hỏi trên chính là mục tiêu của tiết học cần đạt được b Xác định cấu trúc nội dung và tiễn trình xây dựng kiến thức

Việc phân tích cau trúc nội dung kiến thức vật lý cần dạy đòi hỏi người

GV trả lời được câu hỏi sau:

- Kiến thức cần dạy bao gồm các thành tố nội dung nào? (Có thể là một

Trang 38

- Trình tự lôgic của các thành tố nội dung đó như thế nào? (sắp sếp các

thành tố nội dung đã diễn đạt theo đúng trình tự lôgic của tiến trình nhận thức

xây dựng chúng)

Việc lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức đòi hỏi trả lời được các câu

hỏi:

- Vấn đề đặt ra như thế nào? (diễn đạt chính xác câu hỏi mà việc giải đáp dẫn tới thành tố nội dung kiến thức cần xây dựng)

- Câu trả lời tương ứng với mỗi câu hỏi đã đặt ra như thế nào? (Diễn đạt chính xác các thành tố nội dung kiến thức xây đựng được)

- Tiến trình hành động để xây dựng được mỗi thành tố nội dung kiến thức và toàn bộ chính thể kiến thức là như thế nào? (xác định chính xác các hành động cần thực hiện và trình tự của chúng)

c Xác định tiễn trình hoạt động dạy học cụ thể

Việc xác định phương pháp (tiến trình hoạt động) đạy học cụ thể một

kiến thức vật lý nào đó đòi hỏi GV suy nghĩ, tìm cách giải đáp tốt nhất các

câu hỏi sau:

- Kiểm tra, ôn tập hay bổ xung thêm cái gì và như thế nào, để đảm bảo

cho học sinh có trình độ tri thức xuất phát cần thiết?

- Làm thế nào để giác ngộ vấn đề, định hướng mục tiêu hoạt động học?

- Tổng kết và kiểm tra tri thức như thế nào?

Việc xác định tiến trình hoạt động dạy học cụ thể còn đòi hỏi GV xác

định rõ nguồn truyền đạt thông tin (lời nói, bảng, sách, thí nghiệm, đồ dùng trực quan, các PMDH ); mức độ độc lập của HS trong quá trình học tập, chiếm lĩnh tri thức (GV trình diễn, hay đòi hỏi HS hành động đáp ứng yêu cầu

đặt ra; đòi hỏi HS thu nhận, tái tạo theo cái có sẵn, hay đòi hỏi HS phải tham

Trang 39

động đạy và học (bao gồm cả cách sử dụng PTDH, tiến hành thí nghiệm, trình

bày bảng ) [29]

1.2 Vai trò của thí nghiệm vật lý trong tố chức hoạt động nhận thức của học sinh [24]

Thí nghiệm vật lý là sự tác động có chủ định, có hệ thống của con người vào các đối tượng của hiện thực khách quan Thông qua sự phân tích các điều kiện mà trong đó đã diễn ra sự tác động và các kết quả của sự tác động, ta có

thể thu nhận được tri thức mới [24]

1.2.1 Các loại thí nghiệm được sử dụng trong dạy học vật lý [24|

Thí nghiệm vật lý được dùng để dạy học trong trường THPT có 2 loại: thí nghiệm biểu diễn (thí nghiệm do giáo viên tiến hành là chính, tuy nhiên có thé có sự hỗ trợ của học sinh) và thí nghiệm thực tập (thí nghiệm do học sinh tự tiến hành dưới sự hướng dẫn của GV)

- Thí nghiệm biểu diễn được GV tiến hành ở trên lớp, trong các giờ học,

nghiên cứu kiến thức mới và có thể ở các giờ học củng cố kiến thức của học

sinh Thí nghiệm biểu diễn có các loại sau: thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng (Thí nghiệm khảo sát), thí nghiệm minh họa (kiểm chứng), thí nghiệm củng có

- Thí nghiệm thực tập của học sinh do học sinh tự tiến hành trên lớp

Trang 40

Ở pha thứ nhất thí nghiệm chủ yếu được dùng để tạo tình huống có vấn đề, tạo được nhu cầu hứng thú học tập của học sinh, lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức, đo đó thường ngắn gọn, có hiệu lực ngay mà không quá phức tạp, nên ở pha này giáo viên thường dùng thí nghiệm mở đầu hay học sinh tiến hành thí nghiệm trong thời gian rất ngắn

Ở pha thứ 2: thí nghiệm được dùng là thí nghiệm nghiên cứu bao gồm cá 2 loại thí nghiệm (thí nghiệm nghiên cứu khảo sát và thí nghiệm nghiên cứu

kiểm chứng)

Ở pha thứ 3: thí nghiệm được đùng để củng cố, nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích, dự đoán hiện tượng, qua đó nắm vững kiến thức đã học hoặc có thể dùng thí nghiệm quan sát 6 nha

Như vậy, thí nghiệm vật lý giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơ sé dé

xây dựng, kiểm chứng kiến thức vật lý Do đó, nó là yếu tố không thể thiếu

được trong dạy học vật lý Thí nghiệm kết hợp với sự phân tích lý thuyết làm cho học sinh hiểu sâu sắc mối quan hệ giữa các khái niệm, định luật khái quát

với thực tiễn, làm kiến thức học sinh thu được vững chắc hơn, đồng thời phát triển tư duy vật lý ở học sinh

1.2.3 Các đặc điểm của thí nghiệm vật lý

Các điều kiện của thí nghiệm phải được lựa chọn và thiết lập có chủ định, sao cho thông qua thí nghiệm có thể trả lời được câu hỏi đặt ra, có thể

kiểm tra được giả thuyết hoặc hệ quả suy ra từ giả thiết

Mỗi thí nghiệm có 3 yếu tố cấu thành cần được xác định rõ: đối tượng cần nghiên cứu, phương tiện gây tác động lên đối tượng cần nghiên cứu và phương tiện quan sát, đo đạc đề thu nhận các kết quả của sự tác động

Các điều kiện của thí nghiệm có thể làm biến đối được để ta có thể

nghiên cứu sự phụ thuộc giữa 2 đại lượng, trong khi các đại lượng khác giữ

Ngày đăng: 27/10/2014, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN