1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

106 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 13,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HỒNG VĂN CHÍNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” – VẬ LÍ 11 CƠ BẢN THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG VĂN CHÍNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” – VẬ LÍ 11 CƠ BẢN THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tơ Văn Bình Thái Ngun, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết số liệu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc thành kính đến PGS TS Tơ Văn Bình người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đôn đốc, động viên suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Hoàng Quốc Việt, Võ Nhai, Thái Nguyên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn toàn thể học sinh lớp 11A3 cộng tác với thực nghiệm thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Thái Ngun, tháng 04 năm 2012 Tác giả Hồng Văn Chính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực học tập 1.1.1 Các biểu tính tích cực học tập 1.1.2 Các cấp độ tính tích cực học tập 1.1.3 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 1.2 Năng lực sáng tạo học sinh học tập 1.2.1 Năng lực sáng tạo 1.2.2 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí 1.3 Mối liên hệ tính tích cực, tính tự chủ, tính sáng tạo 1.3.1 Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh 1.3.2 Các đặc điểm dạy học tích cực 1.4 PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 10 1.5 Dạy học dự án 11 1.5.1 Lịch sử dạy học dự án 11 1.5.2 Khái niệm dạy học dự án 13 1.5.3 Tác dụng, ý nghĩa dạy học dự án 14 1.5.4 Phân loại dự án học tập 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iv 1.5.5 Các giai đoạn dạy học dự án 17 1.6 Công cụ đánh giá dạy học dự án 18 1.6.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 18 1.6.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 20 1.6.3 Cách tính điểm cho nhóm học sinh nhóm 29 1.7 Thực trạng dạy học chương “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” số trường THPT 30 1.7.1 Phương pháp điều tra 30 1.7.2 Kết điều tra 31 Kết luận chương 32 Chương DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” – VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 34 2.1 Dạy học dự án nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 34 2.1.1 Đặc điểm mơn vật lí 34 2.1.2 Dạy học dự án nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 35 2.2 Nội dung, cấu trúc, đặc điểm chương “Mắt dụng cụ quang” - lớp 11 ban 43 2.2.1 Nội dung kiến thức Mắt dụng cụ quang học sinh học trung học sở 43 2.2.2 Nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” SGK Vật lí lớp 11 43 2.2.3 Cấu trúc chương “ Mắt dụng cụ quang”- SGK Vật lí 11 ban 44 2.2.4 Đặc điểm chương “Mắt dụng cụ quang” 45 2.3 Dạy học dự án số kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang” - Vật lí lớp 11 ban THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 v 2.3.1 Lí tổ chức dạy học dự án 45 2.3.2 Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý phương pháp DHDA 46 2.3.3 Triển khai học thành dự án 47 2.3.4 Kế hoạch dạy 50 Kết luận chương 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3 Thời điểm thực nghiệm 61 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 62 3.6 Thu thập số liệu thực nghiệm 64 3.7 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm cách khắc phục 64 3.7.1 Thuận lợi 64 3.7.2 Khó khăn 65 3.8 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.8.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 65 3.8.2 Đánh giá hiệu trình dạy học dự án việc phát huy tính tích cực, tính sáng tạo học sinh học tập 77 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt D&HTC Dạy học tích cực DHDA Dạy học dự án ĐH Đại học ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 TST Tính sáng tạo 12 TTC Tính tích cực 13 TTL Tính tự lực 14 THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 18 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá trình chiếu 20 Bảng 3.1 Tổng hợp kết nhóm 73 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thành viên nhóm 74 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thành viên nhóm 75 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thành viên nhóm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành Giáo dục – Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xa hội Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp phương tiện dạy học Nghị Trung ương khóa VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp dạy học dự án (DHDA) tương đối Việt Nam DHDA hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học định hướng vào người học, quan điểm dạy học định hướng hoạt động DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học Ở Việt Nam năm gần đây, với mục đích giáo dục tồn diện cho học sinh, có số nghiên cứu vận dụng DHDA Trong dạy học vật lí, có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học dự án như: “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức phần máy điện chương “Dòng điện xoay chiều” sách giáo khoa vật lí lớp 12 nâng cao trung học phổ thông”- Vũ Văn Dụng- Luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 2009; “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Dịng điện chất bán dẫn” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Đàm Quang Huân, Đàm Duy Hinh, Vật lí 11 NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)- Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSPHN 2010 Tô Văn Bình Phân tích chương trình vật lý phổ thơng ,Giáo trình SĐH đại học SP ĐHTN năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục NXB Tư pháp, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 NXB Giáo dục, 2009 Trần Thị Thúy Hằng (2006), Tổ chức dạy học dự án số nội dung kiến thức chương “Sự bảo toàn chuyển hóa lượng” theo sách giáo khoa vật Lý nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Nguyệt Huệ (2010), Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức chương “Cơ học chất lưu”- Vật lí 10 nâng cao Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường Lí luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội, 2009 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đàm Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn VĂn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, Vật lí NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn92 84 10 Vũ Quang, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, Nhà xuất Giáo dục, 2007 11 Phạm Xuân Quế Sử dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo NXB Đại học sư phạm, 2007 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB Đại học sư phạm, 2002 13 Đào Thị Thu Thủy (2006), Tổ chức dạy học dự án số nội dung chương “cảm ứng điện từ” sách giáo khoa vật lý 11 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 14 Phạm Hữu Tịng Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm, 2007 15 Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học Vật lí trường trung học NXB Giáo dục, 2001 16 Đỗ Hương Trà Dạy học dự án tiến trình thực Tạp chí Giáo dục Số 157, năm 2007 17 http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS 18 http://vi.wikipedia.org Trang web từ điển bách khoa thư 19 http://www.google.com.vn/, trang web tìm kiếm thơng tin mạng Internet Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn93 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Xin thầy, vui lịng trao đổi với số ý kiến sau tình hình dạy học nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học”, Vật Lí lớp 11 ban Xin thầy, cô khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy, cho Thầy cô đánh nội dung kiến thức chương “ Mắt dụng cụ quang”, Vật Lí lớp 11, ban bản? A Rất quan trọng B Không quan trọng nội dung khác C Có nhiều ứng dụng thực tế D Ý kiến khác …………………… 2.Thầy cô chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học để dạy nội dung kiến thức này? A Phương pháp thuyết trình B Phương pháp thực nghiệm C Phương pháp dạy học mở (dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm…) D Một phương pháp khác 3.Trường thầy, cô giảng dạy có dụng cụ thí nghiệm để dạy học nội dung kiến thức khơng? A Có nhiều dụng cụ thí nghiệm, như: …………………………… B Có dụng cụ thí nghiệm C Có thí nghiệm ảo D Khơng có thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn94 86 Khi giảng dạy kiến thức chương “ Mắt dụng cụ quang” sách giáo khoa Vật lí 11 bản, thầy có hướng dẫn học sinh nhà tự chế tạo làm thí nghiệm khơng? A Có B Khơng Lý do: …………………………………………………………………… 5.Theo thầy, khó khăn lớn dạy học nội dung kiến thức chương “ Mắt dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 ban là: A Số tiết chương q B Kiến thức chương khó trừu tượng C Khơng có thí nghiệm, chủ yếu mô tả tượng cho học sinh hiểu D Một lý khác: …………………………………………………… Theo thầy, cô điều kiện nay, để dạy học kiến thức chương “Mắt vá dụng cụ quang” SGK Vật lí 11 có hiệu cần phải: A Bố trí thêm tiết tự chọn để dạy nội dung kiến thức chương B Cho học sinh làm nhiều tập luyện tập C Giáo viên tự làm thí nghiệm để phục vụ việc dạy kiến thức chương D Tổ chức dạy học kiến thức chương theo phương pháp dạy học mở ( dạy học dự án) để học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo E Một phương án khác……………………………………………… Thầy cô thực dạy học dự án nội dung kiến thức mơn Vật lí chưa? A Đã thực dạy số nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng thực tế B Chưa nghe đến phương pháp dạy học dự án C Đã nghe đến phương pháp dạy học dự án, chưa hiểu rõ cách thức tổ chức dạy học theo phương pháp D Đã dạy nội dung kiến thức chương “ Mắt dụng cụ quang ” SGK Vật Lí 11 ban theo phương pháp dạy học dự án Xin cảm ơn thầy cơ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn95 87 Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MƠN VẬT LÍ VÀ CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Họ tên: Lớp: Trường: Em trả lời câu hỏi sau cách khoanh vào phương án mà em cho 1.Em có thích học mơn Vật lí khơng? A Có, thích Vì: B Bình thường Vì C Khơng thích Vì 2.Em tự đánh giá khả học tập mơn Vật lí mức độ: A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 3.Khi học chương “ Mắt dụng cụ quang” sách giáo khoa Vật Lí 11 em có thấy dễ hiểu hứng thú khơng? A Rất hay dễ hiểu B Bình thường C Khơng, khó hiểu D Tùy thuộc vào Em có thích học nội dung kiến thức giải thích nhiều tượng thực tế khơng? A Có, thích B Bình thường C Khơng thích D Tùy loại ứng dụng thực tế Em có thích tham gia vào thiết kế chế tạo sản phẩm vừa gắn liền với đời sống, vừa ứng dụng nội dung kiến thức học không? A Có, thích B Bình thường C Khơng thích D Tùy loại ứng dụng thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 88 Nếu tham gia học tập dự án chương “ Mắt dụng cụ quang” sách giáo khoa Vật Lí 11 bản, em thích làm gì: A Chế tạo sản phẩm B Tổ chức trò chơi ứng dụng kiến thức chương C Giải tập liên quan tới nội dung kiến thức chương D Một ý kiến khác …………………………………………… Vì đeo kính, mắt người cận thị nhìn rõ vật trước mắt? A Vì kính nên nhìn rõ B Vì kính tạo ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Vì kính phóng to vật lên D Vì lí khác 8, Tại kính hiển vi giúp mắt nhìn rõ vật nhỏ? A Do kính làm tăng góc trơng vật B Do kính hiển vi khơng khí C Do kéo vật lại gần mắt D Một lý khác: 9, Tại kính thiên văn lại giúp nhìn rõ thiên thể ngồi Trái Đất được? A Do kính làm tăng góc trơng B Do kính thiên văn C Do kíh thiên văn làm giảm góc trơng D Một lý khác: 10 Em nêu đặc điểm thấu kính? 11 Em nêu đặc điểm mắt cận, mắt viễn mắt lão? 12 Em nêu đặc điểm kính hiển vi kính thiên văn? Cảm ơn em hồn thành phiếu điều tra! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 89 Phụ lục 2: Phương pháp lập đồ tư (Công cụ tổ chức thông tin tăng cường tư duy) Trong sống có biết điều cần ghi nhớ suy nghĩ Bởi vậy, não người nhà kho khổng lồ chứa tất thông tin Làm để phân loại chúng thành thể loại, chuyên đề riêng? Phương pháp đồ tư (BĐTD) giúp bạn hiệu Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) Tony Buzan cách để giúp học sinh "ghi lại giảng" mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Đến thập niên 70 Peter Russell làm việc chung với Tony họ truyền bá kĩ xảo giản đồ ý cho nhiều quan quốc tế học viện giáo dục Phương pháp BĐTD hay giản đồ ý (Mindmap) phương pháp đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh, màu sắc não Đây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 90 cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, ngồi khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn trình tự biến cố xuất mét câu truyện) não cịn có khả liên lạc, liên hệ kiện với Phương pháp khai thác hai khả não khả liên kết tưởng tượng Hãy so sánh não bạn kiến thức với thư viện Những thông tin, kiến thức chứa não bạn nhiều kho sách vở, báo chí, băng đĩa đồ sộ thư viện Nếu thư viện không tổ chức xếp, phân loại tài liệu nhỉ? Khi bạn tìm sách hay CD đó, bạn phải đánh vật với đống tài liệu mà chưa tìm Khi thư viện xếp cách gọn gàng, khoa học theo thể loại, chuyên đề, xuất xứ, năm xuất bản, tác giả… với mã số riêng ghi sách việc tìm kiếm bạn trở nên dễ dàng nhiều Tương tự vậy, não bạn tổ chức tốt việc ghi nhớ thông tin tư hiệu nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 91 BĐTD giúp bạn nào? BĐTD giúp bạn: - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Giải vấn đề - Tập trung - Tổ chức phân loại suy nghĩ bạn - Ghi nhớ tốt - Học nhanh hiệu hơn- Nhìn thấy “bức tranh tồn thể” bước để tạo nên BĐTD a Bắt đầu từ TRUNG TÂM tờ giấy trắng kéo sang bên Bắt đầu từ trung tâm, cho não bạn tự để trải rộng cách chủ động để thể phóng khống hơn, tự nhiên b Dùng HÌNH ẢNH hay BỨC TRANH cho ý tưởng trung tâm bạn hình ảnh giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng làm cho não tập trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn100 92 c Ln dùng MÀU SẮC màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh d Nối NHÁNH CHÍNH đến HÌNH ẢNH trung tâm nối nhánh cấp 2, cấp 3…với nhánh cấp 1, cấp 2… để tạo liên kết Khơng có kết nối BĐTD bạn thứ, đặc biệt kiến thức trí nhớ rời rạc e Vẽ nhiều nhánh CONG đường thẳng để tránh buồn tẻ, tạo mềm mại, hút f Sử dụng TỪ KHÓA TRONG MỖI DỊNG Khi bạn sử dụng từ khóa riêng lẻ, từ khóa khơng bị ràng buộc, có khả khơi dậy ý tưởng mới, suy nghĩ g Dùng hình ảnh XUYÊN SUỐT Mỗi hình ảnh có giá trị thơng tin với ngàn từ Nếu bạn có 10 hỉnh ảnh bạn có 10 ngàn từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 93 Phụ lục 3: Sổ theo dõi dự án (nhóm 1) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn103 95 Phân cơng nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn104 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn105 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn106 ... 34 Chương DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG? ?? – VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1 Dạy học dự án nhằm phát. .. CỤ QUANG? ?? – VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 34 2.1 Dạy học dự án nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh ... ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học dự án nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chương 2: Dạy học dự án số kiến thức chương ? ?Mắt dụng cụ quang? ?? - Vật lí lớp 11 ban THPT

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Đàm Quang Huân, Đàm Duy Hinh, V ậ t lí 11 c ơ b ả n. NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên)- Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng. Dạy và học tích cực Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB ĐHSPHN 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: NXB ĐHSPHN 2010
3. Tô Văn Bình. Phân tích ch ươ ng trình v ậ t lý ph ổ thông ,Giáo trình SĐH đại học SP ĐHTN năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chương trình vật lý phổ thông
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm h ọ c 2009 – 2010. NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Nguyệt Huệ (2010), Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức chương “Cơ học chất lưu”- Vật lí 10 nâng cao. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức chương “Cơ học chất lưu”- Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Nguyệt Huệ
Năm: 2010
8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường. Lí luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề v ề đổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c. Tài liệu học tập, Potsdam – Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
9. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đàm Duy Hinh (Chủ biên), Nguyễn VĂn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, Vật lí 9. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 9
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Vũ Quang, Tài li ệ u b ồ i d ưỡ ng giáo viên th ự c hi ệ n ch ươ ng trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Phạm Xuân Quế. Sử dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo. NXB Đại học sư phạm, 2007 12. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo". NXB Đại học sư phạm, 2007 12. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
14. Phạm Hữu Tòng. D ạ y h ọ c V ậ t lí ở tr ườ ng ph ổ thông theo đị nh h ướ ng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học.NXB Đại học sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
15. Phạm Hữu Tòng. Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học. NXB Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Đỗ Hương Trà. Dạy học dự án và tiến trình thực hiện. Tạp chí Giáo dục. Số 157, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dự án và tiến trình thực hiện

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm (Trang 27)
Bảng tiêu chí này dùng để : - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng ti êu chí này dùng để : (Trang 27)
Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá bài trình chiếu - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá bài trình chiếu (Trang 29)
Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật của dự án  Tiêu - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm thật của dự án Tiêu (Trang 31)
Hình  thức  (4điểm) - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
nh thức (4điểm) (Trang 34)
Hình thức  sản phẩm  Powerpoint - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Hình th ức sản phẩm Powerpoint (Trang 36)
Hình thức  4 - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Hình th ức 4 (Trang 37)
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả của các nhóm - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả của các nhóm (Trang 82)
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả của các thành viên trong nhóm 1 - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả của các thành viên trong nhóm 1 (Trang 83)
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả của các thành viên trong nhóm 2 - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả của các thành viên trong nhóm 2 (Trang 84)
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả của các thành viên trong nhóm 3 - Dạy học dự án một số kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí lớp 11 ban cơ bản THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả của các thành viên trong nhóm 3 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w