SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM vận DỤNG NGUYÊN tắc SÁNG tạo TRIZ xây DỰNG bài tập SÁNG tạo vật lý 10 SKKN vật lý lớp 10

40 5 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM vận DỤNG NGUYÊN tắc SÁNG tạo TRIZ xây DỰNG bài tập SÁNG tạo vật lý 10   SKKN vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI, thế kỉ của trí tuệ và sáng tạo, đất nước ta đang trong thời kì phát triển nhanh, mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải không ngừng đổi mới đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học để góp phần vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ để từ đó có thể tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới. Dạy học vật lý ở trường phổ thông có bốn nhiệm vụ cụ thể: Một là: cung cấp cho học sinh một hệ thống các kiến thức vật lý cơ bản, khoa học, hiện đại và các kĩ năng kĩ xảo tương ứng. Hai là: phát triển tư duy, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và khả năng tự học và hoạt động độc lập ở học sinh. Ba là: góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh. Bốn là: giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh. Trong đó, nhiệm vụ phát triển tư duy là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt và cũng là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Bồi dưỡng TDST cho học sinh là một nội dung quan trọng của nhiệm vụ phát triển tư duy. BTST vật lý là một phương tiện hữu hiệu để bồi dưỡng TDST. Làm thế nào để có BTST và sử dụng BTST như thế nào? Là câu hỏi dành cho GVVL muốn thực hiện được nhiệm bồi dưỡng TDSTcho học sinh trong quá trình dạy học của mình. TRIZ là công cụ hỗ trợ cho sự sáng tạo, nhằm tăng cường tính hệ thống của quá trình sáng tạo, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức. Làm cho quá trình sáng tạo trở thành một khoa học, có những tiêu chí, nguyên tắc nhất định chứ không phải một quá trình mày mò, may rủi. Một số nguyên tắc sáng tạo TRIZ có thể vận dụng để xây dựng BTST nhằm bồi dưỡng TDST cho học sinh. Nhìn chung, các bài toán cơ học đều có thể giải được bằng phương pháp động lực học và phương pháp dùng các định luật bảo toàn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng và sử dụng BTST dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10”. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1. Tìm hiểu TRIZ • TRIZ là một công cụ hỗ trợ cho sự sáng tạo, nhằm: Tăng cường tính hệ thống của quá trình sáng tạo, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức Làm cho quá trình sáng tạo trở thành một khoa học, có những tiêu chí, nguyên tắc nhất định chứ không phải một quá trình mày mò, may rủi. Rèn luyện cho con người, đặc biệt cho học sinh khả năng sáng tạo, khả năng thích ứng, khả năng và kĩ năng giải quyết vấn đề. • Nội dung cơ bản của TRIZ gồm: 9 quy luật phát triển hệ thống. 40 nguyên tắc sáng tạo (NTST) cơ bản. 11 biến đổi mẫu dùng để giải bài toán sáng chế. Trong số 40 NTST trên, tôi đã lựa chọn được 11 nguyên tắc sáng tạo của TRIZ vận dụng vào để xây dựng BTST gồm: nguyên tắc phân nhỏ, nguyên tắc thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng, nguyên tắc kết hợp, nguyên tắc đảo ngược, nguyên tắc linh động, nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”, nguyên tắc biến hại thành lợi, nguyên tắc quan hệ phản hồi, nguyên tắc tự phục vụ, nguyên tắc sao chép (copy), Sử dụng dao động cơ học. II.1.2. Tìm hiểu bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo vật lý là bài tập mà giả thiết không có đầy đủ thông tin liên quan đến hiện tượng, quá trình vật lý; có những đại lượng vật lý ẩn giấu; điều kiện của bài toán không chứa đựng sự chỉ dẫn trực tiếp về angôrit giải hay kiến thức vật lý cần sử dụng. Bài tập sáng tạo là một phương tiện hữu hiệu để bồi dưỡng tư duy sáng tạo. Theo Ra zu mốp xki, BTST gồm hai loại tương ứng với hai sản phẩm sáng tạo là phát minh và sáng chế, đó là: Bài tập nghiên cứu: Đòi hỏi phải trả lời được câu hỏi “vì sao?” (Tương ứng với phát minh trong nghiên cứu khoa học) Bài tập thiết kế: Đòi hỏi phải trả lời được câu hỏi “làm thế nào?” (Tương ứng với sáng chế trong nghiên cứu khoa học) Tuy nhiên, cách phân loại này mang tính khái quát, bao hàm trong đó cả bài tập luyện tập và BTST. Để giúp giáo viên sử dụng BTST thuận lợi trong dạy học vật lí, tác giả Phạm Thị Phú và Nguyễn Đình Thước đã nêu ra các dấu hiện bề ngoài của BTST dựa trên những phẩm chất của TDST gồm: • Dấu hiệu 1: Bài tập có nhiều cách giải: Giúp cho học sinh hiểu được rằng khi xem xét một vấn đề cần phải nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều quan điểm khác nhau để từ đó thể vạch ra nhiều con đường nhằm đạt đến mục đích và tìm ra con đường hiệu quả nhất. • Dấu hiệu 2: Bài tập có hình thức tương tự nhưng có nội dung biến đổi: Những bài tập này thường có nhiều hơn một câu hỏi mà thông thường câu đầu tiên là bài tập luyện tập, các câu hỏi tiếp theo có hình thức tương tự nhưng nếu vẫn áp dụng phương pháp cũ thì sẽ gặp sự bế tắc vì nội dung câu hỏi đã có sự thay đổi về chất. • Dấu hiệu 3: Bài tập về thí nghiệm vật lí gồm các BTTN định tính và BTTN định lượng. BTTN định tính sẽ yêu cầu thiết kế thí nghiệm theo một mục đích cho trước, thiết kế một dụng cụ ứng dụng vật lí hoặc yêu cầu làm thí nghiệm theo chỉ dẫn quan sát và giải thích hiện tượng vật lí. BTTN định lượng gồm các bài tập đo đạc đại lượng Vật lí, minh họa lại quy luật vật lí bằng thực nghiệm, thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm đơn giản. • Dấu hiệu 4: Bài tập thừa (thiếu) dữ kiện đòi hỏi học sinh phải tự lập kế hoạch để tìm dữ liệu bằng việc quan sát, thống kê, tra cứu sau đó mới thực hiện giải. • Dấu hiệu 5: Bài tập nghịch lý, ngụy biện: Là những bài toán mà trong đề bài chứa đựng sự ngụy biện nên đã dẫn đến một nghịch lý, kết luận rút ra mâu thuẫn với những nguyên tắc, định luật vật lí đã biết. • Dấu hiệu 6: Bài toán hộp đen: Là bài toán gắn liền với việc nghiên cứu cấu trúc bên trong (là đối tượng nhận thức mới) nhưng có thể đưa ra mô hình cấu trúc của đối tượng nếu biết các dữ kiện “đầu vào” và “đầu ra”. Việc giải bài toán hộp đen là quá trình sử dụng kiến thức tổng hợp và phân tích mối quan hệ giữa dữ kiện “đầu vào” và “đầu ra” để tìm thấy cấu trúc bên trong của hộp đen. Ngoài các BTST có các dấu hiệu trên đây, còn có nhiều dạng BTST được xây dựng dựa trên sự phân tích phương hướng cơ bản của khoa học và công nghệ như: Bài tập giải thích một hiện tượng kĩ thuật nào đó hoặc tiếp thu một hiệu ứng kĩ thuật

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Tam Phước Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VẬT LÝ 10 Người thực hiện: CHU THỊ THANH TÂM Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học mơn: VẬT LÍ  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2021 - 2022 BM02LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: CHU THỊ THANH TÂM Ngày tháng năm sinh: 02/02/1977 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Long Đức - Tam Phước - Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0982.528659 0613.511420(CQ)/ Fax: 0613.528659(NR); ĐTDĐ: E-mail: chuthanhtam@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: giảng dạy vật lí khối 10, 12; bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10, chủ nhiệm lớp 10 Đơn vị công tác: Trường THPT Tam Phước II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: LL&PPDH mơn Vật lí III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật lí THPT Số năm có kinh nghiệm: 16 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI, kỉ trí tuệ sáng tạo, đất nước ta thời kì phát triển nhanh, mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trước tình hình địi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải không ngừng đổi đặc biệt đổi phương pháp dạy học để góp phần vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ để từ tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Dạy học vật lý trường phổ thơng có bốn nhiệm vụ cụ thể: Một là: cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lý bản, khoa học, đại kĩ kĩ xảo tương ứng Hai là: phát triển tư duy, bồi dưỡng lực sáng tạo khả tự học hoạt động độc lập học sinh Ba là: góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh Bốn là: giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Trong đó, nhiệm vụ phát triển tư nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt mục đích cuối q trình dạy học Bồi dưỡng TDST cho học sinh nội dung quan trọng nhiệm vụ phát triển tư BTST vật lý phương tiện hữu hiệu để bồi dưỡng TDST Làm để có BTST sử dụng BTST nào? Là câu hỏi dành cho GVVL muốn thực nhiệm bồi dưỡng TDSTcho học sinh trình dạy học TRIZ công cụ hỗ trợ cho sáng tạo, nhằm tăng cường tính hệ thống q trình sáng tạo, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức Làm cho trình sáng tạo trở thành khoa học, có tiêu chí, ngun tắc định khơng phải q trình mày mị, may rủi Một số ngun tắc sáng tạo TRIZ vận dụng để xây dựng BTST nhằm bồi dưỡng TDST cho học sinh Nhìn chung, tốn học giải phương pháp động lực học phương pháp dùng định luật bảo tồn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng sử dụng BTST dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 Tìm hiểu TRIZ  TRIZ cơng cụ hỗ trợ cho sáng tạo, nhằm: - Tăng cường tính hệ thống q trình sáng tạo, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức - Làm cho trình sáng tạo trở thành khoa học, có tiêu chí, ngun tắc định khơng phải q trình mày mị, may rủi Rèn luyện cho người, đặc biệt cho học sinh khả sáng tạo, khả thích ứng, khả kĩ giải vấn đề  Nội dung TRIZ gồm: - quy luật phát triển hệ thống - 40 nguyên tắc sáng tạo (NTST) - 11 biến đổi mẫu dùng để giải toán sáng chế Trong số 40 NTST trên, lựa chọn 11 nguyên tắc sáng tạo TRIZ vận dụng vào để xây dựng BTST gồm: nguyên tắc phân nhỏ, nguyên tắc thay đổi thơng số hố lý đối tượng, nguyên tắc kết hợp, nguyên tắc đảo ngược, nguyên tắc linh động, nguyên tắc giải “thiếu” “thừa”, nguyên tắc biến hại thành lợi, nguyên tắc quan hệ phản hồi, nguyên tắc tự phục vụ, nguyên tắc chép (copy), Sử dụng dao động học II.1.2 Tìm hiểu tập sáng tạo Bài tập sáng tạo vật lý tập mà giả thiết khơng có đầy đủ thơng tin liên quan đến tượng, q trình vật lý; có đại lượng vật lý ẩn giấu; điều kiện tốn khơng chứa đựng dẫn trực tiếp angôrit giải hay kiến thức vật lý cần sử dụng Bài tập sáng tạo phương tiện hữu hiệu để bồi dưỡng tư sáng tạo Theo Ra - zu - mốp - xki, BTST gồm hai loại tương ứng với hai sản phẩm sáng tạo phát minh sáng chế, là: - Bài tập nghiên cứu: Đòi hỏi phải trả lời câu hỏi “vì sao?” (Tương ứng với phát minh nghiên cứu khoa học) - Bài tập thiết kế: Đòi hỏi phải trả lời câu hỏi “làm nào?” (Tương ứng với sáng chế nghiên cứu khoa học) Tuy nhiên, cách phân loại mang tính khái quát, bao hàm tập luyện tập BTST Để giúp giáo viên sử dụng BTST thuận lợi dạy học vật lí, tác giả Phạm Thị Phú Nguyễn Đình Thước nêu dấu bề BTST dựa phẩm chất TDST gồm: • Dấu hiệu 1: Bài tập có nhiều cách giải: Giúp cho học sinh hiểu xem xét vấn đề cần phải nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều quan điểm khác để từ thể vạch nhiều đường nhằm đạt đến mục đích tìm đường hiệu • Dấu hiệu 2: Bài tập có hình thức tương tự có nội dung biến đổi: Những tập thường có nhiều câu hỏi mà thơng thường câu tập luyện tập, câu hỏi có hình thức tương tự áp dụng phương pháp cũ gặp bế tắc nội dung câu hỏi có thay đổi chất • Dấu hiệu 3: Bài tập thí nghiệm vật lí gồm BTTN định tính BTTN định lượng BTTN định tính yêu cầu thiết kế thí nghiệm theo mục đích cho trước, thiết kế dụng cụ ứng dụng vật lí yêu cầu làm thí nghiệm theo dẫn quan sát giải thích tượng vật lí BTTN định lượng gồm tập đo đạc đại lượng Vật lí, minh họa lại quy luật vật lí thực nghiệm, thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm đơn giản • Dấu hiệu 4: Bài tập thừa (thiếu) kiện đòi hỏi học sinh phải tự lập kế hoạch để tìm liệu việc quan sát, thống kê, tra cứu sau thực giải • Dấu hiệu 5: Bài tập nghịch lý, ngụy biện: Là toán mà đề chứa đựng ngụy biện nên dẫn đến nghịch lý, kết luận rút mâu thuẫn với nguyên tắc, định luật vật lí biết • Dấu hiệu 6: Bài tốn hộp đen: Là toán gắn liền với việc nghiên cứu cấu trúc bên (là đối tượng nhận thức mới) đưa mơ hình cấu trúc đối tượng biết kiện “đầu vào” “đầu ra” Việc giải toán hộp đen trình sử dụng kiến thức tổng hợp phân tích mối quan hệ kiện “đầu vào” “đầu ra” để tìm thấy cấu trúc bên hộp đen Ngồi BTST có dấu hiệu đây, cịn có nhiều dạng BTST xây dựng dựa phân tích phương hướng khoa học cơng nghệ như: - Bài tập giải thích tượng kĩ thuật tiếp thu hiệu ứng kĩ thuật - Bài tập giải thích sử dụng tượng tự nhiên - Bài tập giải thích hoạt động dụng cụ thí nghiệm - Bài tốn xây dựng mơ hình tượng II.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Thực trạng xuất II.2.1.1 Sách giáo khoa sách tập vật lí 10 Qua tìm hiểu thống kê tập BTST chương “Các định luật bảo tồn”, chúng tơi thu kết cụ thể sau: * Sách cải cách giáo dục: Các BTST dạng BTTN ít, khoảng 4/57 chiếm 7% dạng tập có nhiều cách giải (4 bài) * Sách vật lí 10 nâng cao (từ năm 2006 trở lại đây): BTST ý số lượng hạn chế, khoảng 5/116 chiếm khoảng 4,3% có tập có nhiều cách giải tập thực hành thí nghiệm Số lượng BTST cịn nhiều sách vật lí 10 II.2.1.2 Sách tham khảo Rất sách viết riêng BTST đặc biệt chuyên đề ĐLBT Có thể đơn cử số sách có số lượng BTST tương đối nhiều như: + Những tập định tính vật lí cấp ba - M.E Tultrinxi, NXB giáo dục năm 1978 + Bài tập thí nghiệm vật lí THCS - Nguyễn Thượng Chung - NXB giáo dục 2002 + Những tốn nghịch lí ngụy biện vui vật lí TUNCHINXKI - NXB VHTT 2001 ME + Hỏi đáp tượng vật lí tập 1, 2, 3, - Nguyễn Đức Minh, Ngô Quốc Quýnh - NXB KHKT 1976 + Những tập sáng tạo vật lí (THPT) - Nguyễn Đình Thước - NXB ĐHQG Hà Nội * Trong tuyển tập đề thi Olympic vật lí lớp 10, 11, 12 số lượng BTST có xuất hạn chế, chiếm khoảng 10% II.2.1.3 Đề kiểm tra đề thi * Trong đề kiểm tra, đề thi học kì, đề thi tốt nghiệp có tập luyện tập nhằm kiểm tra mức độ học thuộc áp dụng công thức để tính tốn tập đơn giản * Trong đề thi tuyển sinh đại học năm gần đây, số lượng câu hỏi trắc nghiệm đòi hỏi tính sáng tạo nâng lên đáng kể (chiếm khoảng 15%) điều đáng mừng II.2.2 Thực tế dạy học 100% giáo viên khẳng định vai trò tác dụng tập dạy học vật lí luyện tập cho học sinh vận dụng công thức, định luật nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm bắt vận dụng kiến thức học sinh Bên cạnh đó, tập vật lí cịn cung cấp số đơn vị kiến thức 76,2% giáo viên coi “độ khó tập” “mức sáng tạo tập” Bài tập khó, vận dụng nhiều kiến thức tốn học vào để tính tốn biện luận tính sáng tạo cao, họ chưa hiểu BTST 71,43% giáo viên vật lí sử dụng tập khó sách tham khảo để bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh, ôn thi tốt nghiệp, luyện thi đại học 47,65% giáo viên chưa biết cách xây dụng BTST, chưa sử dụng BTST, sử dụng BTST hay chưa 33,3% giáo viên cho khó để triển khai BTST tiết học lớp thời gian q 38% giáo viên thường xuyên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo SGK theo yêu cầu giáo viên - Đa số giáo viên chưa biết chưa vận dụng NTST TRIZ Vì vậy, việc sử dụng NTST TRIZ để xây dựng hệ thống BTST dạy học Vật lí quan trọng cấp thiết III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP III.1 Quy trình xây dựng giải BTST vật lý Nhóm tác giả Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước Nguyễn Thị Xn Bằng mơ hình hố quy trình xây dựng BTST sau BTXP, phân tích tượng vật lí, giải BTXPdạng tổng quát NTST TRIZ, Trả lời câu hỏi định hướng tư NTST TRIZ: Câu hỏi định hướng tư Định hướng giải BTST Xây dựng BTST Tính tính lợi ích Đá nh giá tính sáng tạo BTST Trên sở lí luận thực tiễn, xây dựng số BTST chương “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 Thứ tự trình bày sau: a Đề tập xuất phát (BTXP) * giải b Lời Các BTST  Các NTST để xây dụng BTST  Đề BTST  Các câu hỏi định hướng tư - NTST vận dụng để giải BTST  Lời giải tóm tắt BTST III.2 Vận dụng nguyên tắc sáng tạo để xây dụng tập sáng tạo: III.2.1 BT có nhiều cách giải có hình thức tương tự nội dung biến đổi  BTXP a Đề BTXP 1: Một vật khối lượng m = 5kg, trượt không vận tốc ban đầu, không ma sát dọc theo mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng 600 từ độ cao 1,8m rơi vào xe cát có khối lượng M = 45kg đứng yên (Hình 1) Tìm vận tốc xe sau Bỏ qua ma sát xe mặt đường Biết mặt cát gần chân mặt phẳng nghiêng * Lời giải: + Xét trình chuyển động vật m mặt phẳng nghiêng, hệ vật, mặt phẳng nghiêng trái đất hệ kín khơng ma sát Áp dụng ĐLBT năng: mgh  mv2 Vận tốc vật m chân mặt phẳng nghiêng (ngay trước va chạm): v 2gh = 6m/s Xét trình va chạm m xe cát va chạm không đàn hồi, áp dụng ĐLBT động lượng hệ quy chiếu gắn với mặt phẳng ngang: mvcosM m V  mvcos Vận tốc vật m xe cát sau va chạm là: V   = 0,3m/s M m b BTST  Các NTST sử dụng để xây đựng BTST - Sao chép: Giữ nguyên nội dung yêu cầu BTXP - Thay đổi thơng số lí hóa: Thay đổi hệ số ma sát vật mặt nghiêng  BTST 1: Giải toán trường hợp ma sát vật m mặt phẳng nghiêng 0,1 theo cách khác  Các câu hỏi định hướng tư - NTST vận dụng để giải BTST: - Câu hỏi 1: Bài tập tương tự với tập nào? Sự khác biệt tập với tập tương tự gì? (Nguyên tắc chép, thay đổi thông số) - Câu hỏi 2: Bài tương tự áp dụng vào việc giải tập khơng? Cần phải thay đổi điều để giải khác biệt hai tập? (Nguyên tắc chép, linh động) - Câu hỏi 3: Ngoài việc áp dụng ĐLBT lượng ra, cịn có cách để tìm vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng? (Nguyên tắc linh động)  Các NTST sử dụng để xây dụng BTST - Sao chép (Copy): Dạng toán vật chuyển động mặt phẳng nghiêng - Thay đổi sơ đồ học: Thay vật chuyển động từ xuống, ta cung cấp vận tốc đầu để vật từ chân mặt phẳng nghiêng lên - Đảo ngược: Thay tìm vận tốc chân mặt phẳng nghiêng, tìm độ cao mà vật lên  BTST 2: Từ vị trí A, người ta truyền cho vật vận tốc v = 4m/s (Hình 2a) Vật lên đến B có độ cao h trượt xuống trở lại A có vận tốc v2 = 3m/s Biết α = 450 Tính độ cao h, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng cách khác  Các câu hỏi định hướng tư - NTST vận dụng để giải BTST: - Câu hỏi 1: Có thể dùng phương pháp để giải tập này? (Nguyên tắc linh động) - Câu hỏi 2: Có thể áp dụng định luật để giải tập này? - Câu hỏi 3: Chia toán thành giai đoạn nào? (Nguyên tắc phân nhỏ) - Câu hỏi 4: Có áp dụng tập tương tự để giải tập không?  BTXP a Đề BTXP 2: Một xe tơ có khối lượng m = 4T chạy với vận tốc 36km/h lái xe thấy có chướng ngại vật cách 10m hãm phanh Xe có đụng chướng ngại vật không, đường ướt, lực hãm 8000N * Lời giải: Khi hãm phanh, lực ma sát thực công làm giảm động xe Áp dụng định lí động năng, ta có: mv2    Wđ Wđ' Wđ AFms  s Fms  9,09m Nhận xét thấy, quãng đường mà xe phụ thuộc mạnh vào lực hãm (tỉ lệ nghịch) 10 ... 11 nguyên tắc sáng tạo TRIZ vận dụng vào để xây dựng BTST gồm: nguyên tắc phân nhỏ, nguyên tắc thay đổi thơng số hố lý đối tượng, ngun tắc kết hợp, nguyên tắc đảo ngược, nguyên tắc linh động, nguyên. .. tài: ? ?Vận dụng nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng sử dụng BTST dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10? ?? II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 Tìm hiểu TRIZ  TRIZ. .. tạo: LL&PPDH môn Vật lí III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật lí THPT Số năm có kinh nghiệm: 16 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: VẬN DỤNG NGUYÊN

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:07

Hình ảnh liên quan

- Câu hỏi 3: Hãy quan sát hình ảnh, người - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM vận DỤNG NGUYÊN tắc SÁNG tạo TRIZ xây DỰNG bài tập SÁNG tạo vật lý 10   SKKN vật lý lớp 10

u.

hỏi 3: Hãy quan sát hình ảnh, người Xem tại trang 21 của tài liệu.

Mục lục

  • I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

  • II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

  • III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC

  • VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • II.1.1. Tìm hiểu TRIZ

      • II.1.2. Tìm hiểu bài tập sáng tạo

      • II.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

        • II.2.1. Thực trạng xuất bản

          • II.2.1.1. Sách giáo khoa và sách bài tập vật lí 10

          • II.2.1.2. Sách tham khảo

          • II.2.2. Thực tế dạy học

          • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

            • III.1. Quy trình xây dựng và giải BTST về vật lý

            •  BTXP 1

            • b. BTST  Các NTST sử dụng để xây đựng BTST 1

            •  Các NTST sử dụng để xây dụng BTST 2

            •  BTXP 2

            •  Các NTST sử dụng để xây dụng BTST 3

            • a. Đề BTXP 3

            • b. Các BTST  Các NTST sử dụng để xây dụng BTST 4

            •  BTXP 4

            •  BTXP 5

            •  Các NTST sử dụng để xây dựng BTST 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan