1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T

63 63 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HOÁSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMVẬN DỤNG MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” (FLIPPED CLASSROOM) VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPTNgười thực hiện: Chức vụ: Đơn vị công tác: SKKN thuộc lĩnh vực: THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh 5 1.1.Tổng quan các công trình liên quan đến đề tài. 5 1.2. Năng lực tự học 5 1.2.1.Khái niệm tự học và năng lực tự học 5 1.2.2. Cấu trúc của năng lực tự học 6 1.2.3. Các hình thức tự học 6 1.3. Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) 7 1.3.1. Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược 7 1.3.2. Vai trò, đặc điểm mô hình lớp học đảo ngược 8 1.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược 9 1.3.4. Một số công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học đảo ngược 9 1.4. Thực trạng dạy học áp dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn. 10 1.4.1. Kết quả điều tra học sinh 10 1.4.2. Kết quả điều tra giáo viên 12 1.4.3. Nhận xét, kết luận khảo sát 13 Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Địa Lí 10 14 2.1. Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa Địa Lí 10 14 2.1.1. Về chương trình Địa lí 10 14 2.1.2. Về sách giáo khoa Địa lí 10 15 2.2. Nguyên tắc lựa chọn nôi dung dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 16 2.3. Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược”trong dạy học Địa Lí 10 nhằm phát triển NLTH cho HS 17 2.4. Thiết kế một số bài giảng theo mô hình LHĐN 18 2.4.1. Kế hoạch dạy học 1 18 2.4.2. Kế hoạch dạy học 2 28 2.5. Đánh giá NLTH của HS trong dạy học theo mô hình LHĐN 37 2.5.1. Bảng mô tả các mức độ tương ứng với các biểu hiện của năng lực tự học. 37 2.5.2. Một số công cụ hỗ trợ đánh giá năng lực tự học 38 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 41 3.1.Thực nghiệm dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” 41 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm 41 3.1.2. Nội dung thực nghiệm 41 3.1.3. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 41 3.1.4. Tiến hành thực nghiệm 41 3.1.5. Kết quả thực nghiệm 42 3.1.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 44 3.2. Kết luận thực nghiệm 45 PHẦN III. KẾT LUẬN 46  1. Kết luận 46 2. Ý nghĩa của đề tàiđối với hoạt động giáo dục 46 2.1. Đối với học sinh 46 2.2. Về phía giáo viên 47 3. Hướng phát triển của đề tài 47 4. Đề xuất, kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 49 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt Chữ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên GDĐT Giáo dục và Đào tạo NV Nhiệm vụ SGK Sách giáo khoa CNTT Công nghệt thông tin và truyền thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TL Tài liệu NL Năng lực NLTH Năng lực tự học LHĐN Lớp học đảo ngược THPT Trung học phổ thông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Thế kỉ XXI với sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, lượng tri thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cho dù nhà trường tốt đến mấy cũng không thể dạy đủ và dạy hết tri thức cho học sinh (HS), không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Xã hội hiện đại đòi hỏi mỗi cá nhân phải chuẩn bị cho mình những hành trang nhất định để hội nhập và phát triển. Trong đó năng lực tự học (NLTH) là năng lực cốt lõi cần hình thành từ sớm cho mỗi cá nhân, nhất là trong độ tuổi HS. Vì vậy, bồi dưỡng tự học cho HS là một công việc có vị trí cực kì quan trọng trong các nhà trường phổ thông. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau thì mỗi HS mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoa học. Do vậy, nhà trường phải giúp cho từng HS thay đổi triệt để quan niệm và phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu của thời đại, góp phần giúp các em hình thành và rèn luyện khả năng tự nghiên cứu và tự học suốt đời. Nghị quyết số 29NQTW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng đã nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhập và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Để thực hiện tốt mục tiêu trên giáo viên (GV) cần thay đổi phương pháp dạy học để HS có thể tự học, tự nghiên cứu tri thức và phát triển năng lực của từng cá nhân. Trên thực tế dạy học ở các trường phổ thông vẫn chưa thay đổi hoàn toàn lối dạy một chiều để phục vụ cho việc thi cử. Chính vì thế việc tiếp thu kiến thức của HS cũng trở nên thụ động và nhàm chán. GV chú trọng việc dạy kiến thức mới và luyện giải bài tập mà chưa chú trọng việc phát triển năng lực cho HS. Từ đó dẫn đến việc sau khi học xong HS không biết vận dụng kiến thức vào thực hành, không biết kết nối những kiến thức liên quan… Cùng với đó, HS sử dụng các thiết bị công nghệ khá phổ biến nhưng lại ít dùng cho việc học mà dùng cho giải trí, vì thế HS bị nghiện máy tính, điện thoại, dẫn đến HS học tập chưa hiệu quả. Từ thực trạng này, GV có thể thay đổi cách dạy học của mình, sử dụng những phương pháp học tập hiện đại để thêm hứng thú cho người học. Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Flipped Classroom là một trong những phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Qua phương pháp dạy học này, người học sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tòi các thông tin liên quan về bài học thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên. Mô hình này giúp việc học tập hiệu quả hơn, giúp người học tự tin hơn, làm chủ quá trình học tập của chính bản thân mà không còn bị động, phụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức. Qua nghiên cứu chương trình và thực tiễn dạy học cho thấy, môn Địa lí lớp 10 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức khó và mang tính trừu tượng đối với HS, môn học đòi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu và tìm tòi kiến thức ở ngoài giờ học. Do đó, việc phát triển NLTH của HS thông qua cải tiến những hình thức DH truyền thống và tìm kiếm những phương pháp dạy học mới mẻ, hấp dẫn là một điều hết sức cần thiết. Nhất là trong thời điểm dịch bệnh COVID19 diễn ra phức tạp, đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục ở các nhà trường. Trong hoàn cảnh như vậy, việc hình thành, phát triển năng lực tự học cho HS là nhiệm vụ quan trọng để HS ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” (Flipped Classroom) vào dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT”. Thực hiện đề tài này chúng tôi tổ chức các hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược với mục đích tạo môi trường học tập tiên tiến dựa trên sự tương tác hiệu quả với CNTT góp phần nâng cao kiến thức về các vấn đề địa lí tự nhiên đại cương đồng thời rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học cho HS lớp 10 THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” trong dạy học Địa lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của HS THPT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) trong dạy học Địa lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của HS THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để đề xuất quy trình tổ chức trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT (Minh họa bài 15, bài 16). Không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 tại trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An. Thời gian nghiên cứu: Đề tại thực hiện trong ba năm học từ năm 2018 2019 đến năm 2020 2021. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các nội dung sau đây: Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Phân tích số liệu khảo sát thực trạng sử dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học trong dạy học Địa lí 10. Đề xuất quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Xây dựng các kế hoạch dạy học dựa trên mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học trong dạy học Địa lí 10. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học ứng dụng thực tế và hiệu quả mô hình đã đề ra. Phân tích, xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm. 5. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài. Phân tích, tổng hợp những nguồn tài lệu thu được. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra thực trạng việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược tại một số trường THPT với việc phát triển năng lực tự học cho học sinh. Thảo luận trao đổi ý kiến với các giáo viên giàu kinh nghiệm dạy môn Địa lí về nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học. Thăm dò ý kiến học sinh năng lực tự học sau khi học xong các tiết học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược mà đề tài đưa ra. 5.3. Phương pháp toán học thống kê Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết quả điều tra về định lượng, chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm. 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài Về lý luận: Góp phần làm rõ cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và phát triển năng lực tự học cho HS THPT, làm rõ khái niệm, vai trò đặc điểm của mô hình lớp học đảo ngược. Về thực tiễn:

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HOÁ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” (FLIPPED CLASSROOM) VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT

Trang 2

6 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài 3

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mô hình lớp học đảo

ngược trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh 5

1.1.Tổng quan các công trình liên quan đến đề tài 5

1.3 Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) 7

1.3.2 Vai trò, đặc điểm mô hình lớp học đảo ngược 8 1.3.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo

1.3.4 Một số công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học đảo ngược 9 1.4 Thực trạng dạy học áp dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát

triển năng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn 10

2

2

Trang 3

3

3

1.4.3 Nhận xét, kết luận khảo sát 13

Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo

ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học

Địa Lí 10

14

2.1 Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa Địa Lí 10 14

2.2 Nguyên tắc lựa chọn nôi dung dạy học theo mô hình lớp học đảo

2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược”trong

dạy học Địa Lí 10 nhằm phát triển NLTH cho HS 17 2.4 Thiết kế một số bài giảng theo mô hình LHĐN 18

2.5.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá năng lực tự học 38

3.1.Thực nghiệm dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” 41

Trang 4

1 Kết luận 46

2 Ý nghĩa của đề tàiđối với hoạt động giáo dục 46

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Trang 5

và phát triển Trong đó năng lực tự học (NLTH) là năng lực cốt lõi cần hình thành

từ sớm cho mỗi cá nhân, nhất là trong độ tuổi HS Vì vậy, bồi dưỡng tự học cho HS

là một công việc có vị trí cực kì quan trọng trong các nhà trường phổ thông Chỉ có

tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau thìmỗi HS mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoa học Do vậy,nhà trường phải giúp cho từng HS thay đổi triệt để quan niệm và phương pháp họctập phù hợp với yêu cầu của thời đại, góp phần giúp các em hình thành và rènluyện khả năng tự nghiên cứu và tự học suốt đời

Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng đã nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đổimới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhập và đổi mới tri thức, kĩnăng, phát triển năng lực” Để thực hiện tốt mục tiêu trên giáo viên (GV) cần thayđổi phương pháp dạy học để HS có thể tự học, tự nghiên cứu tri thức và phát triểnnăng lực của từng cá nhân

Trên thực tế dạy học ở các trường phổ thông vẫn chưa thay đổi hoàn toàn lốidạy một chiều để phục vụ cho việc thi cử Chính vì thế việc tiếp thu kiến thức của

HS cũng trở nên thụ động và nhàm chán GV chú trọng việc dạy kiến thức mới vàluyện giải bài tập mà chưa chú trọng việc phát triển năng lực cho HS Từ đó dẫnđến việc sau khi học xong HS không biết vận dụng kiến thức vào thực hành, khôngbiết kết nối những kiến thức liên quan… Cùng với đó, HS sử dụng các thiết bịcông nghệ khá phổ biến nhưng lại ít dùng cho việc học mà dùng cho giải trí, vì thế

HS bị nghiện máy tính, điện thoại, dẫn đến HS học tập chưa hiệu quả Từ thựctrạng này, GV có thể thay đổi cách dạy học của mình, sử dụng những phương pháphọc tập hiện đại để thêm hứng thú cho người học

Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom là một trongnhững phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên

5

5

Trang 6

Qua phương pháp dạy học này, người học sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tựmình trải nghiệm, khám phá, tìm tòi các thông tin liên quan về bài học thay vì tiếpthu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên Mô hình này giúp việc học tập hiệuquả hơn, giúp người học tự tin hơn, làm chủ quá trình học tập của chính bản thân

mà không còn bị động, phụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức

Qua nghiên cứu chương trình và thực tiễn dạy học cho thấy, môn Địa lí lớp

10 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức khó và mang tính trừu tượngđối với HS, môn học đòi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu và tìm tòi kiếnthức ở ngoài giờ học Do đó, việc phát triển NLTH của HS thông qua cải tiếnnhững hình thức DH truyền thống và tìm kiếm những phương pháp dạy học mới

mẻ, hấp dẫn là một điều hết sức cần thiết Nhất là trong thời điểm dịch bệnhCOVID-19 diễn ra phức tạp, đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong

đó có hoạt động giáo dục ở các nhà trường Trong hoàn cảnh như vậy, việc hìnhthành, phát triển năng lực tự học cho HS là nhiệm vụ quan trọng để HS ứng phóvới diễn biến phức tạp của dịch bệnh

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng

mô hình “Lớp học đảo ngược” (Flipped Classroom) vào dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT” Thực hiện đề tài này

chúng tôi tổ chức các hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược với mụcđích tạo môi trường học tập tiên tiến dựa trên sự tương tác hiệu quả với CNTT gópphần nâng cao kiến thức về các vấn đề địa lí tự nhiên đại cương đồng thời rènluyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học cho HS lớp 10 THPT

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu và áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” trong dạy học Địa lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của HS THPT

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) trongdạy học Địa lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của HS THPT

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học theo mô

hình lớp học đảo ngược để đề xuất quy trình tổ chức trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT (Minh họa bài 15, bài 16)

-6

6

Trang 7

- Không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 tại

trường THPT Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An

- Thời gian nghiên cứu: Đề tại thực hiện trong ba năm học từ năm 2018 - 2019 đến

năm 2020 - 2021

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các nội dung sau đây:

- Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

- Phân tích số liệu khảo sát thực trạng sử dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằmphát triển năng lực tự học trong dạy học Địa lí 10

- Đề xuất quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược

- Xây dựng các kế hoạch dạy học dựa trên mô hình lớp học đảo ngược nhằm pháttriển năng lực tự học trong dạy học Địa lí 10

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học ứng dụng thực tế và hiệu quả môhình đã đề ra

- Phân tích, xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm

5 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau:

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài

- Phân tích, tổng hợp những nguồn tài lệu thu được

5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra thực trạng việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược tại một số trườngTHPT với việc phát triển năng lực tự học cho học sinh

- Thảo luận trao đổi ý kiến với các giáo viên giàu kinh nghiệm dạy môn Địa lí về nộidung kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trong quá trìnhdạy học

- Thăm dò ý kiến học sinh năng lực tự học sau khi học xong các tiết học vận dụng

mô hình lớp học đảo ngược mà đề tài đưa ra

7

7

Trang 8

5.3 Phương pháp toán học thống kê

- Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết quả điều tra về định lượng,chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm

6 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài

- Về lý luận: Góp phần làm rõ cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và phát triển năng

lực tự học cho HS THPT, làm rõ khái niệm, vai trò đặc điểm của mô hình lớp học đảo ngược

7 Cấu trúc của sáng kiến

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungchính của sáng kiến được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy

học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát

triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Địa lí 10

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

8

8

Trang 9

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mô hình lớp học đảo ngược

trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

1 1.Tổng quan các công trình liên quan đến đề tài

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến các khía cạnh khác nhaucủa tự học và bồi dưỡng NLTH sử dụng mô hình lớp học đảo ngược Các tác giảđều khẳng định vai trò quan trọng của tự học và nhiệm vụ của GV là hướng dẫn, tổchức, bồi dưỡng NLTH cho HS Hoạt động dạy học là hoạt động đồng thời của cả

GV và HS, dạy cho HS biết cách tự học được xem là hoạt động dạy tự học Ở ViệtNam, từ cuối thế kỉ XIX trở lại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu với mụcđích nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực cho

HS, ví như “Tự học để thành công” của tác giả Nguyễn Hiền Lê; tài liệu bồi dưỡngcho GV THCS của Trần Bá Hoành… và còn nhiều nghiên cứu về các biện phápbồi dưỡng NLTH cho HS Mô hình LHĐN mới được biết đến vài năm gần đây, hầuhết là các bài viết giới thiệu trên các bài báo, tạp chí trang tin của các trường hoặccác cơ sở đào tạo Trong các nghiên cứu về TH và bồi dưỡng NLTH sử dụng môhình LHĐN đã được vận dụng và đạt được kết quả nhất định, nhưng chủ yếu là cácnghiên cứu vận dụng dạy học trong các trường đại học Ở các trường phổ thông,

mô hình này cũng được nghiên cứu và áp dụng thử nghiệm ở một số môn học nhưVật Lí, Hóa học

Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của CNTT thì mô hình lớp học đảo ngược

đã và đang chứng tỏ sự phù hợp trong việc tạo ra môi trường tự học tốt Vì thế đề

9

9

Trang 10

tài được chúng tôi nghiên cứu theo hướng đề xuất mô hình LHĐN phù hợp vớimục đích bồi dưỡng năng lực tự học đối với môn Địa lí ở trường THPT

1.2 Năng lực tự học

1.2.1 Khái niệm tự học và năng lực tự học

Tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin rồi tự mình độngnão, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp)và có khi

cả cơ bắp (phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ,tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh được một lĩnh vực hiểubiết nào đó, một số kĩ năng nào đó, một số phẩm chất nào đó thành sở hữu củamình

Năng lực tự học có thể được hiểu là khả năng huy động, tổng hợp các kiếnthức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân như hứng thú, niềm tin, ý chí… đểthực hiện thành công việc vận dụng tri thức đã học để giải quyết được các vấn đềthực tiễn

Như vậy dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học chính là cần tích cựchóa cả về hoạt động trí tuệ lẫn chú ý rèn luyện năng lực thực hiện hoạt động tự học gắn với giải quyết vấn đề thực tiễn

1.2.2 Cấu trúc của năng lực tự học

Cấu trúc NL quá trình tự học của HS dựa theo quy trình của nhóm tác giả Griffin,Care và Harding (2015) Nguyễn Văn Biên được xây dựng gồm các bước sau:

Bước 1: Định nghĩa NLTH Bước 2: Xác định các thành tố của NLTH

Năng lực tự học được nhận định thông qua một số biểu hiện sau:

- Xác định được mục tiêu học tập: Học sinh tự xác định nhiệm vụ học tập dựa trên

kết quả đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục được những khíacạnh yếu kém

- Lập kế hoạch và thực hiện cách học: Học sinh có khả năng đánh giá và điều chỉnh

được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm đượcnguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sửdụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tậpcủa các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phùhợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đềhọc tập

10

10

Trang 11

- Đánh giá và điều chỉnh việc học: Học sinh tự nhận ra và điều chỉnh được những

sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình,rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnhcách học Để tiện cho việc đánh giá, mỗi tiêu chí cần phân ra các mức độ khácnhau để cụ thể hóa việc đánh giá

Bước 3: Thiết lập chỉ số hành vi biểu hiện và xây dựng các mức độ chất lượng

Mức độ chất lượng dựa trên mức độ tự lực của học sinh, mức độ phức tạp vàmức độ hoàn thiện của hành vi Các mức độ chất lượng được trình bày được dưới

dạng các tiêu chí (Xem bảng mức độ biểu hiện P1- phụ lục)

HS cần phải học một cách có hệ thống với thầy rồi sau đó học với sách Người họccần phải học có mục đích, có phương hướng, phân công, hợp tác, có tài liệu vàtrang thiết bị hỗ trợ Tự học hoàn toàn là điều kiện cần phải có được nếu một ngườimuốn có thêm tri thức, muốn học suốt đời

* TH có hướng dẫn

TH có hướng dẫn là hình thức hoạt động tự lực, tự tìm hiểu của HS để chiếmlĩnh tri thức và hình thành phát triển các kỹ năng tương ứng TH có hướng dẫnđược thực hiện dưới sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của GV thông qua các tài liệuhướng dẫn TH

Để TH có hướng dẫn của HS đạt kết quả cao, giáo viên phải tuân thủ nghiêmnhững điều sau:

- Tạo động lực cho người học, giúp người học vượt qua các khó khăn, nhất là giaiđoạn đầu

- Không châm chước, chiếu cố để người học không có tư tưởng ỷ lại

- Tạo được điều kiện về cơ sở vật chất cho việc tự học

11

11

Trang 12

TH giúp tạo ra tri thức bền vững cho người học bởi nó là kết quả của sựhứng thú, sự tìm tòi, nghiên cứu khoa học và lựa chọn Có phương pháp TH đúngđắn và phù hợp sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn

1.3 Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom)

1.3.1 Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược

Flipped classroom (lớp học đảo ngược) là một mô hình dạy học mới ra đờikhoảng 10 năm nay ở Mỹ và được áp dụng rộng rãi trong nhiều trường học, từ cáclớp tiểu học, trung học đến những năm đầu đại học, đã làm đảo ngược cách tổ chứcdạy học theo truyền thống Hình thức của flipped classroom, trong sự so sánh vớilớp học truyền thống, được thể hiện bằng minh họa dưới đây

Hình 1.1 Minh họa về lớp học đảo ngược

Lớp học đảo ngược là tất cả các hoạt động dạy học được thực hiện “đảo ngược” sovới thông thường Sự “đảo ngược” ở đây được hiểu là sự thay đổi với các dụng ý

và chiến lược sư phạm thể hiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu DH và cáchoạt động DH khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học

Ở lớp học đảo ngược sẽ ngược lại với mô hình lớp học truyền thống, học sinh xemtrước tại nhà những bài giảng, những video về lý thuyết và bài tập cơ bản GV thựchiện và được chia sẻ qua Internet, trong khi thời gian ở lớp lại dành cho việc giảiđáp thắc mắc của HS, làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức

1.3.2 Vai trò, đặc điểm mô hình lớp học đảo ngược

12

12

Trang 13

- Vai trò

Lớp học đảo ngược là một môi trường học tập linh hoạt HS có thể lựa chọncách thức, nơi học tập, thời gian học tập phù hợp với điều kiện của cá nhân Tạo cơhội cho GV có thể quan sát, tiếp xúc để hướng dẫn, đánh giá từng HS nhiều hơn.Lớp học đảo ngược cho phép GV dành thời gian nhiều hơn với từng cá nhân HSchưa hiểu kỹ bài giảng Mô hình cũng tạo không gian để HS năng động hơn trongviệc thu nhận kiến thức, hợp tác với bạn bè và có thể đánh giá được kết quả học tậpcủa bản thân

Lớp học này cũng cung cấp nội dung chương trình học tập một cách có địnhhướng Thông qua nội dung để tối ưu hóa thời gian học tập cho HS GV xác địnhđược rõ nội dung và mục đính bài học từ đó giúp HS chủ động khám phá, lĩnh hội

- Đặc điểm

Theo mô hình lớp học đảo ngược đã được nghiên cứu và áp dụng, học sinh sẽ xemcác bài giảng qua mạng, sách, tài liệu ở nhà Tiết học ở lớp sẽ dành cho các hoạtđộng hợp tác giúp HS củng cố thêm các khái niệm mà HS đã tìm hiểu được HS sẽđược chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết, các em có thể xem videobài giảng bất kỳ lúc nào, có thể dừng lại, ghi chú và xem lại (điều này là không thểnếu nghe giáo viên giảng dạy trên lớp) Lớp học giúp học sinh hiểu kỹ hơn về lýthuyết từ đó sẵn sàng tham gia vào các buổi học nhóm, bài tập nâng cao tại giờ họccủa lớp Điều này giúp việc học tập hiệu quả hơn, giúp HS tự tin hơn về lượng kiếnthức mình đã có

Cơ sở của mô hình lớp học đảo ngược dựa trên sáu bậc thang đo nhận thứccủa Bloom, từ thấp đến cao là: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,đánh giá Trong đó ba mức độ đầu được HS thực hiện ở nhà nhờ những băng ghihình hướng dẫn của GV Nhiệm vụ của HS là tự học kiến thức mới và làm cácnhiệm vụ ở nhà Khi ở lớp các em được giáo viên tổ chức các hoạt động để tươngtác và chia sẻ lẫn nhau

Phương pháp học qua mô hình lớp học đảo ngược đòi hỏi HS phải dùngnhiều đến hoạt động trí não Như vậy những nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duyđược thực hiện bởi cả thầy và trò

1.3.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược

Lớp học đảo ngược đảm bảo nguyên tắc phải lấy người học làm trung tâm.Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hộihọc tập thú vị Trong khi đó, những bài giảng, những video giáo dục trực tuyến

13

13

Trang 14

được thiết kế để truyền tải nội dung bên ngoài lớp học Ở lớp học đảo ngược, việctruyền tải nội dung có thể ở nhiều hình thức, do giáo viên thiết kế

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là điều kiện quan trọng để triển khailớp học đảo ngược Cụ thể, các công cụ công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ người học:

- Nắm bắt được các nội dung chính một cách thuận lợi, phù hợp năng lực, phongcách học và với tốc độ học tập

- Trình bày các học liệu phù hợp với phong cách học, phương thức học khác nhau

- Tạo cơ hội thảo luận, trao đổi và tương tác trong và ngoài lớp học (ví dụ: cáccông cụ trao đổi trực tuyến, chia sẻ xã hội, trả lời khảo sát, bỏ phiếu, các công cụthảo luận, công cụ tạo nội dung)

- Cung cấp thông tin kịp thời cho phép tạo các cảnh báo, cập nhật và nhắc nhởngười học (vídụ: Micro-blogging, công cụ thông báo)

- Cung cấp thông tin phản hồi tức thì, ẩn danh cho người dạy và người học nhằmmục đích đánh giá và đánh giá cải tiến, điều chỉnh vì sự tiến bộ của người học -Thu thập dữ liệu về sự tiến bộ và thành tích học tập của người học, dự báo cáckhó khăn, thách thức đối với người học

- Nguyên tắc học nắm vững kiến thức trong lớp học đảo ngược Theo lớp họctruyền thống, mỗi bài học trên lớp đều có lượng thời gian nhất định Học sinhchưa nắm vững sẽ không có thêm thời gian để kịp hiểu bài Nguyên tắc học nắmvững kiến thức loại bỏ cách tiếp cận trên, thay vào đó yêu cầu mỗi học sinh nắmvững bài học trước khi chuyển sang bài khác Ở lớp học đảo ngược, học sinh xembài giảng và làm bài tập của mình khi họ đã nắm vững bài trước

1.3.4 Một số công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học đảo ngược

Để tổ chức được lớp học đảo ngược hiệu quả, giáo viên cần sự trợ giúp của một sốcông cụ hỗ trợ Và có rất nhiều công cụ hỗ trợ với những tính năng ưu việt khácnhau như:

- Các công cụ trình chiếu: Zoho Show; 280 Slides; PowerPoint; Wondershare

PPT2Flash Professional

- Công cụ học tập xã hội: Những công cụ này sử dụng sức mạnh của phương tiện

truyền thông xã hội giúp cho việc học tập và kết nối được dễ dàng hơn: Edmodo,Moodle, Grockit, EduBlogs, Skype, Wikispaces, Pinterest; Schoology, Quora,Ning, OpenStudy, ePals, WiZiQ, Adobe Acrobat Connect Pro, Edublogs

14

14

Trang 15

- Công cụ học tập: Những công cụ sau đây giúp giáo viên chuẩn bị bài giảng thú vị

và hiệu quả: Khan Academy, MangaHigh, FunBrain, Educreations, Animoto,Socrative, Knewton, Kerpoof,StudySync, CarrotSticks Ngoài ra, có thể sử dụngFacebook, Zalo, Group Mail để hỗ trợ mô hình lớp học đảo ngược Trong sángkiến này chúng tôi sử dụng công cụ MS TEAM kết hợp với Facebook nhóm, Zalo,Group Mail để xây dựng lớp học đảo ngược

1.4 Thực trạng dạy học áp dụng mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, để tìm hiểu thực trạng dạy học sửdụng mô hình lớp học đảo ngược và thực trạng phát triển NLTH của HStại cáctrường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An Chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát 17 GV và 300 HS tại 05 trường THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2, ĐôLương 3, Đô Lương 4, Duy Tân) từ tháng 10/2019 bằng nhiều phương pháp nghiêncứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí sốliệu Kết quả khảo sát như sau:

1.4.1 Kết quả điều tra học sinh

Chúng tôi đã tiến hành thu thập và phân tích các phiếu điều tra, thu đượcnhững kết quả cụ thể Từ những kết quả đó tôi đã tổng hợp kết quả được thể hiện

qua bảng số liệu, biểu đồ và nhận xét kết quả.(Xem bảng khảo sát P2- phụ lục) 1.4.1.1 Về phương pháp học tập Địa lí hiệu quả

Số liệu cho thấy, nhiều HS đã có ý thức phải tự học và nhận rõ tầm quantrọng của tự học Tuy nhiên, các em chưa biết cách tự học như thế nào là hiệu quả

GV cần có các biện pháp định hướng, hướng dẫn cho HS, rèn luyện cho các em cácNLTH cần thiết

1.4.1.2 Đánh giá vai trò tự học của bản thân HS Qua biểu dưới đây cho thấy HS

đều đánh giá cao vai trò của TH đối với học tập Có 21% cho rằng TH rất quan trọng, 47% cho rằng cần thiết phải có năng lực TH, bên cạnh đó 18,7% HS thấy

15

15

Trang 16

năng lực TH là bình thường, chưa quan trọng lắm, còn lại 13,3% HS chorằng không cần thiết phải TH

1.4.1.3 Đánh giá kĩ năng tự học của bản thân HS

Từ ý kiến khảo sát được, có thể thấy rằng hoạt động học tập của HS rất thụđộng, nhiều HS chưa có hoặc yếu kĩ năng TH, đặc biệt đa số HS chưa có kĩ năngkhai thác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT; 71% HS cho rằng mình chưa có

kĩ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập; 70% HS chưa có kĩ năng lập kế hoạchhọc tập

Chỉ có 47% HS nắm được kĩ năng nghe giảng, ghi chép nhưng ở mức độ chưa cao

Có đến 37,8% chưa nắm được kĩ năng trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp

1.4.1.4 Ứng dụng CNTT, truyền thông trong tự học môn Địa Lí

16

16

Trang 17

Phân tích số liệu cho thấy có 74,5% HS thường xuyên truy cập Internet để đọc tintức, xem phim ảnh giải trí Có 76,4% HS thường xuyên trao đổi email, facebook,tán gẫu với bạn bè HS sử dụng Internet phục vụ cho học tập rất hạn chế: cụ thể chỉ

có 9,5% HS thường xuyên tra cứu tài liệu học tập trên Internet; 16% HS tham giacác khóa học trực tuyến; 59% HS chưa bao giờ sử dụng Internet tìm các tài liệu để

mở rộng hiểu biết, tìm hiểu những hiện tượng thực tế liên quan đến vấn đề đanghọc Hầu như giải trí, giao lưu bạn bè là mục tiêu chính khi HS sử dụng Internet

1.4.2 Kết quả điều tra giáo viên

Qua sát Thầy cô đều nhận thấy việc phát triển NLTH cho HS có tầm quan trọngtrong dạy học Địa Lí ở trường THPT Kết quả cho thấy các GV đều cho rằngNLTH sẽ giúp cho HS có thêm hứng thú học tập, phát triển các năng lực mới

(Xem bảng khảo sát P3 – phụ lục)

1.4.2.1 Khảo sát đánh giá mức độ NLTH của HS

Số liệu cũng cho thấy NLTH của HS còn chưa tốt, đa số GV tự nhận xét HS còn khá lười và chưa chủ động trong học tập Chỉ có 23% đánh giá mức độ NLTH

đạt loại khá, 47% loại TB và 29,5% đánh giá NLTH của HS ở mức kém 1.4.2.2 Khảo sát mức độ sử dụng phần mềm của GV trong dạy học

Có hơn 65% GV tự đánh giá sử dụng thành thạo và khá các phần mềm soạnthảo, trình chiếu để chuẩn bị giáo án, bài giảng (word, powerpoint), các phần mềm

xử lí số liệu (Excell) chỉ đạt 52%, đặc biệt, đối với các phần mềm đồ họa, lập

17

17

Trang 18

trình… tỷ lệ thấp, chỉ đạt gần 12% Với kết quả toàn bộ GV đều có thể sử dụng cácphần mềm soạn giảng đơn giản như word, powerpoint có thể cho chúng ta cái nhìnkhả quan và yên tâm khi triển khai sử dụng lớp học đảo ngược hỗ trợ dạy học

Khi được hỏi về trở ngại trong việc chuẩn bị một bài giảng có sử dụng cácphần mềm công nghệ vào dạy học thì nhiều GV cho biết, do chưa nắm được cácbiện pháp cụ thể để hình thành và rèn luyện các kĩ năng tự học cho HS, vì thế khithiết kế giáo án dạy học, họ rất ngại và cảm thấy khó khăn để tổ chức các hoạtđộng cho HS rèn luyện các kĩ năng tự học Ngoài ra, lý do thời lượng tiết học quá ít

so với khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho HS, nội dung kiểm tra không yêucầu HS tìm hiểu thêm các kiến thức bên ngoài,…cũng là những lí do để họ ngạithay đổi PPDH

1.4.2.3 Khảo sát mức độ sử dụng PPDH để phát triển NLTH cho HS

Từ những lựa chọn của các GV cho thấy những PPDH mới còn chưa được

GV sử dụng nhiều để phát triển NLTH cho HS Chủ yếu GV lựa chọn PPDH giảiquyết vấn đề, thuyết trình, bài tập thực tiễn Những PPDH mới như lớp học đảongược, hợp đồng, theo góc, dự án cũng chưa được lựa chọn nhiều

1.4.3 Nhận xét, kết luận khảo sát

Như vậy, qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy

* Về phía giáo viên: Phần lớn các GV đều sử dụng các thiết bị công nghệ như:Laptop, smartphone… tuy nhiên kĩ năng sử dụng các công cụ CNTT và các phầnmềm vẫn còn hạn chế Các tiết học trên lớp gần như tập trung vào hình thành kiếnthức và ôn luyện đề, chưa tập trung vào phát triển kĩ năng GV chưa được biết hoặcđược biết nhưng chưa tìm hiểu về mô hình LHĐN, không có nhiều thời gian để họctập các công cụ công nghệ mới và việc ứng dụng các công nghệ mới vào dạy họccòn rất ít Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ vào dạy học còn gặp nhiều khó khăn

18

18

Trang 19

do HS chưa quen với PPDH mới, một số HS không sử dụng các thiết bị công nghệđồng thời điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục chưa đảm bảo

* Về phía học sinh: Đa số HS đã biết các công cụ CNTT nhưng chưa chú trọng hìnhthành và rèn luyện các kĩ năng trong quá trình học tập, kĩ năng sử dụng các công

cụ CNTT và các phần mềm còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào việc giải trí Tuynhiên, sau khi giới thiệu phần lớn HS đồng ý tiếp cận mô hình LHĐN vào học tậpmột số nội dung trong chương trình Địa lí THPT

Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm

phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Địa Lí 10

2.1 Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa Địa Lí 10

2.1.1 Về chương trình Địa lí 10

* Mục tiêu: Chương trình Địa lí 10 ở bậc THPT có mục tiêu chung là góp phần hoàn

thiện học vấn phổ thông cho HS, đáp ứng mục tiêu GD và phát triển con ngườiViệt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước: Củng cố và tiếptục phát triển ở mức độ nhất định các năng lực chính mà HS đã hình thành ở bậcTrung học cơ sở, bao gồm: Năng lực hành động có hiệu quả, trên cơ sở những kiếnthức, kỹ năng, phẩm chất đã có trong học tập và đời sống; năng lực sáng tạo có thểthích ứng với những thay đổi trong cuộc sống và năng lực tự khẳng định mình Các

mục tiêu cơ bản của chương trình Địa lí lớp 10, THPT, (BCB) là: Về kiến thức:

Nắm vững kiến thức phổ thông, cơ bản về: Trái đất với ý nghĩa là môi trường sốngcủa con người với các thành phần cấu tạo và tác động qua lại của chúng, một sốquy luật chủ yếu của lớp vỏ Địa lí; Dân cư cùng các hoạt động của dân cư trên Tráiđất cũng như mối quan hệ giữa dân cư và hoạt động sản xuất với môi trường

Về kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh các sự vật,

hiện tượng địa lí cũng như sử dụng biểu đồ, bản đồ, số liệu thống kê; Kỹ năng thuthập và trình bày thông tin địa lí; Kỹ năng vận dụng kiến thức, ở mức độ nhất định,

để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí

Về thái độ-tình cảm: Góp phần làm cho HS: Có tình yêu thiên nhiên, con người

cũng như có ý thức trách nhiệm và hành động thiết thực bảo vệ môi trường xungquanh; Có ý thức quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến địa lí học ở trong vàngoài nước

19

19

Trang 20

* Cấu trúc: Chương trình Địa lí ở trong trường phổ thông được thiết kế theo hướng

đồng tâm Các kiến thức về địa lí đại cương (tự nhiên và kinh tế - xã hội), thế giới(khu vực và các nước), Việt Nam được học thành một số bài ở bậc Tiểu học (trongmôn Tự nhiên và xã hội, Lịch sử, Địa lí) rồi trở thành môn học ở bậc Trung học cơ

sở và được hoàn thiện ở bậc THPT Vì vậy, chương trình Địa lí lớp 10, một mặt có

sự tiếp nối, nâng cao các kiến thức trước hết ở bậc trung học cơ sở và mặt khác kếthừa có chọn lọc chương trình hiện hành

Về cấu trúc, chương trình Địa lí 10 cung cấp hệ thống kiến thức địa lí đại cương,bao gồm hai thành phần là Địa lí tự nhiên Đại cương và Địa lí kinh tế - xã hội đạicương

Phần Địa lí tự nhiên đại cương gồm 4 chương : 1) Bản đồ; 2) Vũ trụ Hệ quả cácchuyển động của Trái đất; 3) Cấu trúc của Trái đất Các quyển của lớp vỏ địa lí; 4)Một số quy luật của lớp vỏ địa lí

Phần Địa lí tự nhiên đại cương chủ yếu khái quát các hiện tượng, quá trình địa lí tựnhiên, nêu ra một số quy luật và những tác động của chúng

Phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương gồm 6 chương : 1) Địa lí dân cư; 2) Cơ cấunền kinh tế; 3) Địa lí nông nghiệp; 4) Địa lí công nghiệp; 5) Địa lí dịch vụ; 6) Môitrường và phát triển bền vững

Nội dung của phần này trang bị cho HS hệ thống kiến thức cơ bản, cập nhật về địa

lí kinh tế - xã hội đại cương 2.1.2 Về sách giáo khoa Địa lí 10

SGK Địa lí 10 được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình Địa lí 10 đã được BộGiáo dục và Đào tạo ban hành SGK Địa lí 10 có hai phần gồm 10 chương và 42bài (trong đó có 35 bài lí thuyết và 7 bài thực hành) Để bám sát chương trình vàđảm bảo thuận lợi cho việc giảng dạy của GV cũng như học tập của HS, các phần –chương – bài trong SGK được biên soạn tương ứng với các phần – mục – nội dung

cụ thể của chương trình Như vậy, trong SGK mỗi phần có nhiều chương, mỗichương có nhiều bài Mỗi bài gắn với một nội dung cụ thể do chương trình đề ra Với cách sắp xếp như trên, SGK Địa lí lớp 10 có cấu trúc cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Cấu trúc Sách giáo khoa Địa lí 10 – Ban cơ bản

20

20

Trang 21

* Nội dung: Nội dung SGK Địa lí 10 đảm bảo tính kế thừa và phát triển, tínhphổ thông, cơ bản, hiện đại và cập nhật nhằm đáp ứng mục tiêu của môn học Nội dung SGK Địa lí 10 bao gồm hai phần kiến thức về địa lí tự nhiên đại cương

và địa lí kinh tế - xã hội đại cương Dù ở phần kiến thức nào, nội dung của nó cũngđều được thể hiện qua kênh chữ, kênh hình và các câu hỏi, bài tập

Kênh chữ là phần quan trọng hàng đầu trong SGK Thông qua kênh này, các kháiniệm cơ bản, các định nghĩa, quy luật được trình bày, giúp cho HS nhận thức đượcnội dung chính của bài học

Kênh hình trong SGK Địa lí 10 tương đối phong phú, đa dạng với các bản đồ, lược

đồ, biểu đồ và tranh ảnh Đây không phải là các hình ảnh minh họa đơn thuần màchính là một nội dung không thể thiếu, được gắn chặt với kênh chữ Nhờ kênhhình, HS một mặt nắm chắc hơn các sự vật, hiện tượng địa lí và mặt khác, có thểrèn luyện được khả năng tư duy và kỹ năng địa lí

Như vậy, chương trình và SGK Địa lí 10 có nội dung và cấu trúc tương đối hoànthiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác cũng như tích hợp các nội dung vềGDBĐKH vào môn học

2.2 Nguyên tắc lựa chọn nôi dung dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược

-Tiết học được lựa chọn có nội dung phải phù hợp

- Lựa chọn nội dung mà HS không thực hiện được trên lớp

21

21

Trang 22

Giai đoạn 1: Trước giờ học trên lớp

Giai đoạn 2: Trong giờ học trên lớp

Giai đoạn 3: Sau giờ học trên lớp

- Lựa chọn bài giảng có vấn đề, cần nhiều thời gian để tìm hiểu và chuẩn bị kiếnthức

- Lựa chọn những bài học phát triển đồng thời được nhiều năng lực cho HS và triểnkhai được nhiều hoạt động học tập

2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược”trong dạy học Địa Lí 10 nhằm phát triển NLTH cho HS

Sau khi tiến hành tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN nhằm góp phần phát triểnNLTH cho HS tại 2 trường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An,trong khoảng thời gian từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2020 - 2021 Chúngtôi đã xây dựng các bước tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN, xin được mạnhdạn đề xuất quy trình minh họa để thầy cô có thể áp dụng khi thực hiện dạy họcmột số nội dung Địa lí 10 hoặc các chủ đề, dự án khác trong bộ môn Địa lí nóiriêng và chương trình phổ thông nói chung

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy hoc theo mô hình LHĐN

Cụ thể:

 Giai đoạn 1: Trước giờ học trên lớp

- GV thiết kế bài giảng, chia sẻ tài liệu cho HS, giao nhiệm vụ cho HS Lớp họcđảo ngược có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyênmôn, năng lực sư phạm và kĩ năng sử dụng Công nghệ thông tin và truyền thông(ICT) trong giảng dạy của GV Tất cả năng lực của GV được thể hiện qua việcxây dựng video bài giảng và tài liệu một cách khoa học, phù hợp với đối tượngngười học.Giữa nội dung video bài giảng cho HS xem trước ở nhà với nội dungthảo luận trên lớp phải đảm bảo kết cấu hài hòa và hợp lí

- HS xem nghiên cứu bài giảng, tài liệu vi deo ở nhà, hoàn thành các nhiệm vụ họctập được giao và soạn bài vào phiếu chuẩn bị bài Đây là bước quan trọng nhất

22

22

Trang 23

phản ánh quá trình tự học của HS Nếu quá trình này diễn ra suôn sẻ và HS hứngthú thì sẽ góp phần phát triển NLTH cho HS

(HS sẽ được GV cấp quyền truy cập vào lớp học thông qua email cá nhân, nhóm

fb, nhóm zalo, nhóm messenger… HS có thể sử dụng máy tính bàn, máy tính cánhân, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh để truy cập thông qua GoogleChrome, Cốc cốc hoặc Firefox… để tự học ở nhà)

- HS làm các câu hỏi trắc nghiệm sau khi thực hiện hoạt động ở trên để kiểm tramức độ tiếp thu kiến thức vừa tự học

 Giai đoạn 2: Trong giờ học trên lớp

Bước này thể hiện bản chất của LHĐN, ở lớp HS không phải tìm hiểu kiến thứcbài học nữa mà sẽ được tham gia các hoạt động thảo luận, vận dụng để hiểu hơn và

mở rộng thêm những kiến thức mà các em đã tự học ở nhà trước đó Ở bước này

GV chủ trì tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi các nội dung bài học, kết luận cácvấn đề chính của bài học HS được thảo luận trao đổi,được thực hành ứng dụngvớicác bạn và GV Bằng cách làm này, HS được phát triển các kĩ năng cần thiết, đó là:

kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng ứng dụng công nghệ…Giờ họctrên lớp GV có thể thực hiện các bước sau:

Bước 1 Tạo tâm thế vào bài học và KTĐG kết quả tự học ở nhà của HS.(10 phút) Bước 2 Tổ chức các HĐ thảo luận về vấn đề liên quan đến bài học.(15 phút)

Bước 3 Nhận xét, giải đáp, chốt lại kiến thức, mở rộng.(15 phút)

Bước 4 Giao nhiệm vụ về nhà và nhiệm vụ cho tiết học sau (5 phút)

Cụ thể từng HĐ như sau:

- B1: Kiểm tra đánh giá kết quả tự học ở nhà của học sinh: Đây là hoạt động tự học

cá nhân Vì vậỵ, giáo viên lựa chọn ở mỗi nhóm một em bất kỳ, thuyết trình nộidung GV đã đưa vào nhóm lớp, đã chuẩn bị ở nhà, học sinh theo thứ tự được chọn

sẽ thuyết trình kết quả tự học của nhóm mình Phiếu hướng dẫn tự học của họcsinh đang thuyết trình cũng đồng thời được trình chiếu lên bảng cho chính học sinh

đó và cả lớp quan sát Học sinh sẽ trình bày trước lớp theo đặc điểm, phong cách

cá nhân Giáo viên không chỉ nhận xét nội dung câu trả lời mà phải nhận xét cảcách trình bày, cách thuyết trình…

- B2: Tổ chức cho học sinh thảo luận: GV cần chú ý hướng dẫn và rèn luyện cho họcsinh các kỹ năng làm việc nhóm, lắng nghe, chia sẻ, phát biểu ý kiến, các kỹ năng

23

23

Trang 24

phản biện Quá trình hoàn thành nhiệm vụ nhóm tạo điều kiện cho học sinh vậndụng, khắc sâu kiến thức Cuối cùng, GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả

- B3: Giải đáp thắc mắc và hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức mới: Giáo viênchiếu đáp án của phiếu hướng dẫn tự học để học sinh tự đánh giá Với đáp án đượctrình chiếu, học sinh sẽ nhận ra những thiếu sót khi thao tác tư duy để hoàn thiện

kỹ năng này Ngoài ra, nhiệm vụ "nêu câu hỏi thắc mắc" cũng một lần nữa giúp HStương tác với kiến thức vừa học, học sinh chỉ có thể có câu hỏi tốt, phù hợp khi đãtiếp thu nội dung kiến thức Trong bước 3, giáo viên cũng đồng thời giải thích,hướng dẫn cách tổng hợp bằng bản đồ tư duy cho học sinh Cách làm này vừa củng

cố, hợp thức hóa kiến thức đồng thời dạy cho học sinh cách tổng hợp, cách học quabản đồ tư duy Sau thời gian rèn luyện, học sinh sẽ có thể tự vẽ được bản đồ tư duychính xác, được rèn luyện cách tổng hợp, hệ thống kiến thức khoa học, hình thànhcác năng lực tự học

- B4: Giao phiếu hướng dẫn tự học cho bài hôm sau: Phiếu hướng dẫn tự học bàitiếp theo mà giáo viên phát cho học sinh nhằm cung cấp và hướng dẫn cho họcsinh bài cần học, nơi khai thác học liệu học tập, qua đó học sinh được học và rènluyện các kĩ năng lựa chọn và khai thác tài liệu, kĩ năng về CNTT  Giai đoạn 3: Sau giờ học trên lớp

- GV hỗ trợ, trao đổi, giải đáp thắc mắc của HS về nội dung đã học qua hệ thốngquản lí lớp học MS TEAM hoặc Facebook nhóm, Zalo, Group Mail GV kiểm trađánh giá việc tiếp nhận kiến thức, kĩ năng của người học qua khảo sát đánh giá kĩnăng, thái độvàqua quan sát chấm điểm

- HS kiểm tra lại kiến thức đã họctrong giờ học và tự tìm hiểu mở rộng thêm.(HS làm bài trắc nghiệm có phần kiến thức mở rộng, khác với bài HS đã làm ở nhà

(bước 1).Thảo luận, trao đổi và thực hiện các nhiệm vụ mà GV giao

2.4 Thiết kế một số bài giảng theo mô hình LHĐN

Trong khuôn khổ của một SK chúng tôi chỉ xin giới thiệu kế hoach bài họcchủ đề “Thủy Quyển” theo mô hình LHĐN Các nội dung khác trong chương trìnhĐịa lí 10 thầy/cô hoàn toàn có thể làm tương tự theo mô hình này

2.4.1 Kế hoạch dạy học 1

Bài 15: Thủy quyển Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

Một số sông lớn trên Trái Đất

* Giai đoạn 1: Trước giờ học trên lớp

24

24

Trang 25

- Giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy học

I Mục tiêu bài học

1 Về kiến thức

- Biết khái niệm thủy quyển

- Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

- Biết được đặc điểm và phân bố của một số sông lớn trên thế giới

2 Về kĩ năng

2.1 Kĩ năng cứng

- Kĩ năng tìm kiếm, sử dụng có chọn lọc thông tin hỗ trợ trên sách, báo, Internet

- Kĩ năng sử dụng các phần mềm: Microsoft word, powerpoint, …

- Sử dụng thành thạo các công cụ lưu trữ, tương tác online: Teams, Google Forms,

- Sử dụng các phương tiện công nghệ: máy tính, máy chiếu

2.2 Kĩ năng mềm

- Kỹ năng tự học: thông qua sử dụng các tư liệu trên Internet

- Kỹ năng cộng tác: làm việc nhóm, tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ trách nhiệm và côngviệc

- Sáng tạo và đổi mới: khả năng sáng tạo trong thiết kế và báo cáo sản phẩm

- Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề: khả năng tổng hợp kiến thức từ nhiều mônhọc khác nhau và giải quyết được các vấn đề mang tính thực tế

- Kỹ năng CNTT và truyền thông: biết cách sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựngkiến thức và sản phẩm của HS được yêu cầu có sử dụng các ứng dụng CNTT

2.3 Kĩ năng bộ môn

- Phân tích hình vẽ để nhận biết các vòng tuần hoàn nước

- Xác định trên bản đồ Thế giới một số sông lớn

- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sông ngòi

25

25

Trang 26

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng côngnghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh,video clip

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Lập trang facebook nhóm lớp học và Microsoft Teams để đăng tải tài liệu, cliphướng dẫn sử dụng các công cụ và quản lí lớp học

- Sử dụng các phần mềm Microsoft Power point để tạo, chỉnh sửa các videoclip.phần mềm GifCam; Camtasia; Powtoon; Metaverse…

- Quản lí lớp học bằng công cụ Microsoft Teams, nhóm Facebook

- Tạo bài kiểm tra cuối giờ bằng công cụ Kahoot

- Phiếu khảo sát sau bài học với kĩ thuật KWL trên Google Forms - Máy tính, máychiếu, smartphone

2 Chuẩn bị của học sinh

- Smartphone hoặc Tablet…

- Tham gia Microsoft Teams - K52C1 và facebook nhóm lớp để tự học online về

mô hình LHĐN, tải các tư liệu mà GV cung cấp

- Xem các video bài giảng trước ở nhà và hoàn thành vào phiếu học tập mà GVcung cấp

- Sau khi xem video bài giảng học sinh ghi chú lại kiến thức chưa rõ

26

26

Trang 27

- Thảo luận trên Microsoft Teams hoặc facebook nhóm những nội dung chưa hiểu

- Hoàn thành sản phẩm cá nhân, nhóm nộp trong Microsoft Teams - K52C1 và đểbáo cáo trên lớp

- Trả lời khảo sát trên Google Forms, trả lời câu hỏi kiểm tra trên công cụ Kahoot

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (ở nhà)

* Tạo lớp học trên công cụ Microsoft Teams

Các bước tạo lớp học trên công cụ Microsoft Teams thầy cô tham khảo link sau: https://www.youtube.com/watch?

app=desktop&v=hYCU CccCZQ&feature=youtu.be&fbclid=IwAR2oOwNLfrBYy05hRMeCK6_U jQOF0n5C - 2mf_CmydjmjWmqT29eGfu7Pd4

Dưới đây là lớp học đã được xây dựng cho bài 15 – ĐỊA LÍ- K55C1- ĐÔLƯƠNG 2

GV chuẩn bị tài liệu để đưa lên lớp học cho HS tìm hiểu kiến thức ở nhà và nhắc

HS làm bài Trong tiết học này chúng tôi đã chuẩn bị bài giảng, tài liệu và phiếu tựhọc để học sinh nghiên cứu trong 5 ngày trước khi buổi học diễn ra Bài giảngvideo của Thầy Vũ Hải Nam và bài giảng PowerPoint do chúng tôi thiết kế

27

27

Trang 28

* Tạo công cụ khảo sát trên Google Forms và câu hỏi kiểm tra trên công cụ Kahoot https://create.kahoot.it/my - library/kahoots/d5d293bb - 0fe6 - 42ee - 8873 -d0014c27665e

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfwgkNn5mctc6Pk7l14Bd8vBsMnzqNSOrCyM1IeMzjT2qs - 0A/viewform

28

28

Trang 29

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tải lên Facebook nhóm và Teams toàn bộ kế

hoạch, phân nhiệm vụ

Nêu các mục tiêu HS phải đạt được sau bài học.

Chia 8 nhóm , phân công nhiệm vụ cho các bạn,

nhóm (Đăng tải trên Ms Teams và Facebook

nhóm) Mỗi nhóm 4-5 thành viên (tùy số lượng HS

mà GV tạo nhóm linh hoạt, xen kẽ HSG – HS yếu

nhằm phát triển năng lực hợp tác)

Nhiệm vụ cụ thể của các nhóm:

Tìm hiểu khái niệm Thủy quyển và sự tuần hoàn

của nước trên Trái Đất

-Tham gia vào Facebook nhóm, Ms Teams,nghiên cứu các nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm.

- Trao đổi về nhiệm vụ được giao trong nhóm

- HS nhận nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư

kí - HS các nhóm chuẩn bị tài liệu vật dụng, phân công nhiệm vụ trong nhóm

29

29

Trang 30

Nhóm 1,2:

-Trình bày khái niệm thủy quyển?

Nêu vai trò của nước đối với con người?

Phân tích sơ đồ vòng tuần hoàn của nước? Tìm

hiểu một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước

sông Nhóm 3,4:

-Tìm hiểu về chế độ mưa, băng tuyết và nước

ngầm

Ảnh hưởng của chế độ mưa, băng tuyết và nước

ngầm đối với chế độ nước sông? Ví dụ - Ảnh

hưởng của địa hình đối với chế độ nước sông?

Giải thích tại sao ở miền Trung nước ta lũ các sông

lên rất nhanh? Nhóm 5,6:

Ảnh hưởng của thực vật tới chế độ nước sông? - Ở

lưu vực sông, rừng phòng hộ được trồng ở đâu?

Hồ đầm có tác dụng điều hòa nước sông như thế

+ Người trang trí sản phẩm

Tiêu chí

Sông Nil Amazon Sông Sông I-ê- nitxây

Nơi bắt nguồn và

nơi cửa sông đổ ra

Chiều dài và diện

Trang 31

+Tại sao sông Nin chảy qua vùng hoang mạc

xahara nhưng vẫn nhiều nước?

+Tại sao sông Amazon quanh năm đầy nước?

+ Tại sao sông Iênixây thường có lũ vào mùa

Kiểm tra tiến độ hoàn thành của HS trên Teams

-Sử dụng công cụ Google Forms hoặc Microsoft

Forms tạo và gửi bài tập trắc nghiệm trực tuyến

khảo sát mức độ hiểu bài của HS

Xem kết quả thống kê trên Google Formscác câu

hỏi/vấn đề HS gặp khó khăn

Theo dõi trên Teams để chấm điểm vào phiếu đánh

giá kĩ năng, thái độ của HS

- Tự học thông qua các tài liệu mà GV đã cung cấp

- Hoàn thành nội dung học tập cá nhân trên Teams - Thảo luận nhóm trên Teams hoặcfacebook nhóm

để hoàn thành sản phẩm nhóm(bằng PowerPoint, sơ đồ tư duy, kịch…)

Với bài 15 chương trình Địa lí 10, chúng tôi đã xây dựng một bảng ma trậnmục tiêu như sau:

Phân tích được vòng tuần hoàn nước trên trái đất Một số nhân

tố ảnh hưởng

đên chế độ

nước sông

Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến chế

độ nước sông

Liên hệ đặc điểm thủy chế các sông

ở Việt Nam và địa phương

Vận dụng giải thích thủy chế sông Hồng

31

31

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VẬN DỤNG MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” (FLIPPED CLASSROOM) VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 NHẰM PHÁT - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
10 NHẰM PHÁT (Trang 1)
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sửdụng mô hình lớp học đảo - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
h ương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sửdụng mô hình lớp học đảo (Trang 2)
Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
h ương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học (Trang 3)
1.3. Mô hình lớp học đảongược (Flipped Classroom) - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
1.3. Mô hình lớp học đảongược (Flipped Classroom) (Trang 12)
1.4. Thực trạng dạy học áp dụng mô hình lớp học đảongược nhằm phát triển năng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
1.4. Thực trạng dạy học áp dụng mô hình lớp học đảongược nhằm phát triển năng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn (Trang 15)
1.4.2. Kếtquả điều tra giáo viên - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
1.4.2. Kếtquả điều tra giáo viên (Trang 17)
Kênh hình trong SGK Địa lí 10 tương đối phong phú, đa dạng với các bản đồ, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
nh hình trong SGK Địa lí 10 tương đối phong phú, đa dạng với các bản đồ, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh (Trang 21)
Với bài 15 chương trình Địa lí 10, chúng tôi đã xây dựng một bảng ma trận mục tiêu như sau:  - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
i bài 15 chương trình Địa lí 10, chúng tôi đã xây dựng một bảng ma trận mục tiêu như sau: (Trang 31)
- Hoàn thành nội dung học   tập   cá   nhân   trên - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
o àn thành nội dung học tập cá nhân trên (Trang 31)
GV tổ chức trò chơi “đuổi hình bắt chữ” HS có 10 giây để suy nghĩ đáp án và giơ tay trả lời - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
t ổ chức trò chơi “đuổi hình bắt chữ” HS có 10 giây để suy nghĩ đáp án và giơ tay trả lời (Trang 33)
bảng trình bày bằng sơ đồ tư  duy  kết  hợp  với PowerPoint  hoặc Sway… về các nội  dung:  - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
bảng tr ình bày bằng sơ đồ tư duy kết hợp với PowerPoint hoặc Sway… về các nội dung: (Trang 34)
- Hình dạng mạng lưới sông:   Hình   nan   quạt    -Mưa lớn, tập trung  - Địa hình, địa chất: Chảy - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
Hình d ạng mạng lưới sông: Hình nan quạt -Mưa lớn, tập trung - Địa hình, địa chất: Chảy (Trang 35)
+ Khái niệm sóng, nguyên nhân hình thành.  - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
h ái niệm sóng, nguyên nhân hình thành. (Trang 41)
- Ghi chú ở góc bảng các câu hỏi HS chưa trả lời đầy đủ ( đánh số  thứ tự)  - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
hi chú ở góc bảng các câu hỏi HS chưa trả lời đầy đủ ( đánh số thứ tự) (Trang 44)
+ Khái niệm sóng, nguyên nhân hình thành. +   Phân   loại   sóng   biển,   ý   nghĩa   của   sóng biển trong đời sống - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
h ái niệm sóng, nguyên nhân hình thành. + Phân loại sóng biển, ý nghĩa của sóng biển trong đời sống (Trang 45)
2.5. Đánh giá NLTH của HS trong dạy học theo mô hình LHĐN - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
2.5. Đánh giá NLTH của HS trong dạy học theo mô hình LHĐN (Trang 48)
2.5.1. Bảng mô tả các mức độ tương ứng với các biểu hiện của năng lực tự học. - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
2.5.1. Bảng mô tả các mức độ tương ứng với các biểu hiện của năng lực tự học (Trang 48)
- Sổ tay ghi chép, hình ảnh, quản lí bài làm của HS trên phần mềm trắc nghiệm online, bảng tổng hợp đánh giá NLTH của học sinh:   - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
tay ghi chép, hình ảnh, quản lí bài làm của HS trên phần mềm trắc nghiệm online, bảng tổng hợp đánh giá NLTH của học sinh: (Trang 51)
Qua các bảng số liệu phân loại kếtquả học tập cho thấy tại các lớp TN HS đạt điểm khá và giỏi nhiều hơn lớp ĐC - sáng kiến kinh nghiệm vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom vào dạy học môn địa lí 10 T
ua các bảng số liệu phân loại kếtquả học tập cho thấy tại các lớp TN HS đạt điểm khá và giỏi nhiều hơn lớp ĐC (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w