SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Đỗ Thị Thanh Phương 2. Ngày tháng năm sinh:07061985 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 14E, tổ 35, kp 5, phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai. 5. Điện thoại: (CQ) (NR); ĐTDĐ: 0988610277 6. Fax: Email: dophuong1985yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): giảng day môn Vật lý. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Năm nhận bằng: 2014 Chuyên ngành đào tạo: Lí luận và phương pháp giảng dạy môn Vật lý. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: 5 năm Số năm có kinh nghiệm:5 năm Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………..1 PHẦNI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................... 1 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................... 3 2.Dạy học dựa trên vấn đề (PBL) .................................................................... 3 2.1. Khái niệm. ................................................................................................ 3 2.2. Mô hình dạy học dựa trên vấn đề (PBL). ................................................. 4 2.3. Thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề vật lý ở trường phổ thông. ............................................................................................ 6 PHẦN III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ........................... 7 3. 1.Giai đoạn thiết kế và giao vấn đề .............................................................. 7 3.2. Tiến trình hướng dẫn HS tham gia giải quyết vấn đề .............................. 8 3.2.1. Phổ biến yêu cầu, cách thức làm việc, chia nhóm. ............................... 8 3.2.2. Kế hoạch hướng dẫn HS giải quyết vấn đề ........................................... 8 3. 3.Kế hoạch chi tiết tiến trình dạy học dựa trên vấn đề ................................. 10 3.4. Tiến trình dạy học theo PBL chương “Lượng tử ánh sáng” Vật Lý 12. .. 15 PHẦN IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 36 PHẦN V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ............ 38 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 40 PHẦN VII.PHỤ LỤC .................................................................................... 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CHĐH Câu hỏi định hướng CTC Chương trình chuẩn GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh PBL Problembased learning PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng và Nhà nước đưa ra chiến lược phát triển Việt Nam năm 2009 – 2020 “Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại ”. 28 Tại điều 5 luật giáo dục năm 2005 đã xác định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. 9 Mục tiêu giáo dục môn vật lý ở trường THPT cần cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống con người. Những nội dung chủ yếu bao gồm giải thích các hiện tượng, những ứng dụng khoa học kỹ thuật trong đời sống, kinh tế và sản xuất. Những nội dung này góp phần giúp HS có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh để có thể tiếp tục học lên, đồng thời có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến vật lý trong đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Vì thế, trong quá trình dạy và học môn Vật lý có nhiều cơ hội kết hợp nội dung giảng dạy ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả. Để thực hiện mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chương trình vật lý THPT được thực hiện theo hướng: Nội dung vật lý gắn với thực tiễn đời sống, xã hội và cộng đồng. Nội dung vật lý gắn với thực hành, thực nghiệm. Nội dung vật lý phải có tính thiết thực. Tuy nhiên các môn KHTN trong nhà trường còn “khô khan”, chưa có các hoạt động kích thích HS đam mê và tìm hiểu, đóng góp vào lợi ích của tập thể, cộng đồng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học chương “Lượng tử ánh sáng”, vật lý 12 theo phương pháp dựa trên vấn đề, nhằm nâng cao năng lực tự học giúp học sinh yêu thích môn Vật lý, góp phần đổi mới PPDH vật lý ở trường THPT. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2. Dạy học dựa trên vấn đề (PBL) 2.1. Khái niệm Theo Barrows và Kelson: “PBL vừa là chương trình, vừa là quá trình. Chương trình bao gồm những vấn đề được lựa chọn kĩ càng, đòi hỏi người học trong quá trình học phải tích lũy kiến thức then chốt. Quá trình là sự rèn luyện các kĩ năng GQVĐ thành thạo, phương pháp tự học, kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện trong những quá trình, những phương pháp được sử dụng phổ biến trong cuộc sống, trong GQVĐ”21. Theo Boud, ý tưởng của PBL là dùng một vấn đề mà người học phải giải quyết để làm điểm khởi đầu của học tập. Trong môi trường dạy học PBL người học được khuyến khích để GQVĐ của thế giới thực 17. PBL là phương pháp theo chủ nghĩa kiến tạo với quan điểm triết lý cho rằng kiến thức không phải là tuyệt đối mà được kiến tạo bởi người học dựa trên những kiến thức sẵn có và thế giới quan của riêng họ. Trong PBL, ba quy tắc kiến tạo cơ bản được phản ánh là: hiểu biết xuất phát từ tác động hỗ tương với môi trường xung quanh; xung đột nhận thức có thể kích thích việc học tập; kiến thức được phát triển nhờ những thảo luận, trao đổi và đánh giá mang tính xã hội của sự hiểu biết cá nhân 18. Theo Henk Schmidt, PBL là một quá trình học trong đó người học giải quyết các vấn đề trong nhóm nhỏ dưới sự giám sát và dẫn dắt của người hỗ trợ. Vấn đề trong PBL thường bao gồm sự mô tả về một tình huống có thực. HS làm việc theo nhóm để phân tích, định dạng vấn đề và GQVĐ trên cơ sở kiến thức đã có. Kết quả được đánh giá thông quá trình HĐ, và trình bày của HS trong nhóm 19. PBL được xây dựng trên ba nguyên tắc chính. Thứ nhất, đạt được kiến thức và sự hiểu biết sâu sắc mà nó cần sử dụng cho nghề nghiệp trong tương lai. Thứ hai, tự lực và chủ động trong học tập. Thứ ba, phát triển các kĩ năng phân tích vấn đề và GQVĐ 19. Từ những nhận định trên, vậy PBL là PPDH lấy vấn đề làm điểm khởi đầu, và vấn đề đó sẽ điều khiển cả quá trình học tập của người học. Vấn đề được chọn là vấn đề có trong cuộc sống, và đồng thời có liên quan đến chương trình học. Vấn đề phải kích thích được sự hứng thú của người học. Vấn đề sẽ được giao trước khi người học được tiếp cận các kiến thức mới, qua việc thảo luận làm việc nhóm để GQVĐ, người học sẽ chủ động lĩnh hội các kiến thức cần thiết, đồng thời rèn luyện được các kĩ năng: phân tích vấn đề, tìm kiếm và sử dụng các nguồn tư liệu, đưa ra các giải pháp GQVĐ cũng như kĩ năng làm việc nhóm 2.2. Mô hình dạy học dựa trên vấn đề PBL Có rất nhiều mô hình PBL được các nhà giáo dục thế giới đưa ra như: James Busfied và Ton Peijs, Barrows, Greewald, Barett, nhưng nhìn chung thì có các bước sau: ● Bước 1: Đối mặt và xác định vấn đề ● Bước 2: Thảo luận phân tích vấn đề ● Bước 3: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề ● Bước 4: Xác định và hoàn thành bài tập cá nhân ● Bước 5: Báo cáo bài tập cá nhân ● Bước 6: Tập hợp thông tin, giải quyết vấn đề ● Bước 7: Tổng hợp, đánh giá quá trình giải quyết vấn đề Từ những nhận định trên, vậy PBL là PPDH lấy vấn đề làm điểm khởi đầu, và vấn đề đó sẽ điều khiển cả quá trình học tập của người học. Vấn đề được chọn là vấn đề có trong cuộc sống, và đồng thời có liên quan đến chương trình học. Vấn đề phải kích thích được sự hứng thú của người học. Vấn đề sẽ được giao trước khi người học được tiếp cận các kiến thức mới, qua việc thảo luận làm việc nhóm để GQVĐ, người học sẽ chủ động lĩnh hội các kiến thức cần thiết, đồng thời rèn luyện được các kĩ năng: phân tích vấn đề, tìm kiếm và sử dụng các nguồn tư liệu, đưa ra các giải pháp GQVĐ cũng như kĩ năng làm việc nhóm. Căn cứ vào cấu trúc PBL và nội dung dạy học, tác giả đề xuất một sơ đồ thực hiện dạy học theo PBL như sơ đồ
Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ Người thực hiện:ĐỖ THỊ THANH PHƯƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học mơn: Vật lý Có đính kèm:Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2021 - 2022 1 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Đỗ Thị Thanh Phương Ngày tháng năm sinh:07/06/1985 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 14E, tổ 35, kp 5, phường Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0988610277 Fax: E-mail: dophuong1985@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): giảng day môn Vật lý Đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp giảng dạy môn Vật lý III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: năm Số năm có kinh nghiệm:5 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 2 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………… PHẦNI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.Dạy học dựa vấn đề (PBL) 2.1 Khái niệm 2.2 Mơ hình dạy học dựa vấn đề (PBL) 2.3 Thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề vật lý trường phổ thông PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1.Giai đoạn thiết kế giao vấn đề 3.2 Tiến trình hướng đề dẫn HS tham gia giải vấn 3.2.1 Phổ biến yêu cầu, cách thức làm việc, chia nhóm 3.2.2 Kế hoạch hướng dẫn đề HS giải vấn 3.Kế hoạch chi tiết tiến trình dạy học dựa vấn đề 10 3.4 Tiến trình dạy học theo PBL chương “Lượng tử ánh sáng” Vật Lý 12 15 3 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương PHẦN IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 36 PHẦN V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 38 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN VII.PHỤ LỤC 42 4 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CHĐH Câu hỏi định hướng CTC Chương trình chuẩn GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh PBL Problem-based learning PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ LỚP 12 THEO PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảng Nhà nước đưa chiến lược phát triển Việt Nam năm 2009 – 2020 “Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, 5 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương đáp ứng yêu cầu phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại ” [28] Tại điều luật giáo dục năm 2005 xác định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [9] Mục tiêu giáo dục môn vật lý trường THPT cần cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, đại, thiết thực gắn với đời sống người Những nội dung chủ yếu bao gồm giải thích tượng, ứng dụng khoa học kỹ thuật đời sống, kinh tế sản xuất Những nội dung góp phần giúp HS có học vấn phổ thơng tương đối hồn chỉnh để tiếp tục học lên, đồng thời giải số vấn đề có liên quan đến vật lý đời sống sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho HS Vì thế, q trình dạy học mơn Vật lý có nhiều hội kết hợp nội dung giảng dạy ứng dụng kỹ thuật có hiệu Để thực mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chương trình vật lý THPT thực theo hướng: - Nội dung vật lý gắn với thực tiễn đời sống, xã hội cộng đồng - Nội dung vật lý gắn với thực hành, thực nghiệm - Nội dung vật lý phải có tính thiết thực Tuy nhiên mơn KHTN nhà trường cịn “khơ khan”, chưa có hoạt động kích thích HS đam mê tìm hiểu, đóng góp vào lợi ích tập thể, cộng đồng Xuất phát từ lý trên, chọn chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học chương “Lượng tử ánh sáng”, vật lý 12 theo phương pháp dựa vấn đề, nhằm nâng cao lực tự học giúp học sinh u thích mơn Vật lý, góp phần đổi PPDH vật lý trường THPT 6 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Dạy học dựa vấn đề (PBL) 2.1 Khái niệm - Theo Barrows Kelson: “PBL vừa chương trình, vừa trình Chương trình bao gồm vấn đề lựa chọn kĩ càng, đòi hỏi người học trình học phải tích lũy kiến thức then chốt Q trình rèn luyện kĩ GQVĐ thành thạo, phương pháp tự học, kĩ làm việc theo nhóm, rèn luyện q trình, phương pháp sử dụng phổ biến sống, GQVĐ”[21] - Theo Boud, ý tưởng PBL dùng vấn đề mà người học phải giải để làm điểm khởi đầu học tập Trong môi trường dạy học PBL người học khuyến khích để GQVĐ giới thực [17] PBL phương pháp theo chủ nghĩa kiến tạo với quan điểm triết lý cho kiến thức tuyệt đối mà kiến tạo người học dựa kiến thức sẵn có giới quan riêng họ Trong PBL, ba quy tắc kiến tạo phản ánh là: hiểu biết xuất phát từ tác động hỗ tương với mơi trường xung quanh; xung đột nhận thức kích thích việc học tập; kiến thức phát triển nhờ thảo luận, trao đổi đánh giá mang tính xã hội hiểu biết cá nhân [18] - Theo Henk Schmidt, PBL trình học người học giải vấn đề nhóm nhỏ giám sát dẫn dắt người hỗ trợ Vấn đề PBL thường bao gồm mơ tả tình có thực HS làm việc theo nhóm để phân tích, định dạng vấn đề GQVĐ sở kiến thức có Kết đánh giá thơng q trình HĐ, trình bày HS nhóm [19] PBL xây dựng ba nguyên tắc Thứ nhất, đạt kiến thức hiểu biết sâu sắc mà cần sử dụng cho nghề nghiệp tương lai Thứ hai, tự lực chủ động học tập Thứ ba, phát triển kĩ phân tích vấn đề GQVĐ [19] 7 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Từ nhận định trên, PBL PPDH lấy vấn đề làm điểm khởi đầu, vấn đề điều khiển q trình học tập người học Vấn đề chọn vấn đề có sống, đồng thời có liên quan đến chương trình học Vấn đề phải kích thích hứng thú người học Vấn đề giao trước người học tiếp cận kiến thức mới, qua việc thảo luận làm việc nhóm để GQVĐ, người học chủ động lĩnh hội kiến thức cần thiết, đồng thời rèn luyện kĩ năng: phân tích vấn đề, tìm kiếm sử dụng nguồn tư liệu, đưa giải pháp GQVĐ kĩ làm việc nhóm 2.2 Mơ hình dạy học dựa vấn đề PBL Có nhiều mơ hình PBL nhà giáo dục giới đưa như: James Busfied Ton Peijs, Barrows, Greewald, Barett, nhìn chung có bước sau: ● Bước 1: Đối mặt xác định vấn đề ● Bước 2: Thảo luận phân tích vấn đề ● Bước 3: Lập kế hoạch giải vấn đề ● Bước 4: Xác định hoàn thành tập cá nhân ● Bước 5: Báo cáo tập cá nhân ● Bước 6: Tập hợp thông tin, giải vấn đề ● Bước 7: Tổng hợp, đánh giá trình giải vấn đề Từ nhận định trên, PBL PPDH lấy vấn đề làm điểm khởi đầu, vấn đề điều khiển trình học tập người học Vấn đề chọn vấn đề có sống, đồng thời có liên quan đến chương trình học Vấn đề phải kích thích hứng thú người học Vấn đề giao trước người học tiếp cận kiến thức mới, qua việc thảo luận làm việc nhóm để GQVĐ, người học chủ động lĩnh hội kiến thức cần thiết, đồng thời rèn luyện kĩ năng: phân tích vấn đề, tìm kiếm sử dụng nguồn tư liệu, đưa giải pháp GQVĐ kĩ làm việc nhóm 8 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Căn vào cấu trúc PBL nội dung dạy học, tác giả đề xuất sơ đồ thực dạy học theo PBL sơ đồ X Á C ĐỊNH N ỘI DUNG V À M ỤC TI Ê U D ẠY H ỌC NH ẬN BI ẾT V À PHÂ N T ÍC H V ẤN ĐỀ T ÌM KI ẾM THÔ NG TIN THI ẾT K Ế V À V ẤN Đ Ề GI ẢI GIAO TR ÌNH B ÀY , PHÂ N T ÍC H VÀ D Ự KI ẾN GI ẢI PH ÁP CHO V ẤN ĐỀ QUY ẾT V ẤN Đ Ề NH ẬN X ÉTĐÁ NH GI Á X Á C ĐỊNH M ỤC TI Ê U V À TH Ự C HI ỆN NHI ỆM V Ụ C Ụ TH Ể T ỔNG H ỢP – SO S ÁNH, ĐƯ A RA GI ẢI PH ÁP T ỐT TH Ự C HI ỆN GI ẢI PH ÁP 2.3 Thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề vật lý trường phổ thông PBL triển khai trường đại học khác như: Đại học thủy sản Nha trang, khoa Du lịch khách sạn trường Đại học kinh tế quốc dân Các 9 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương trường đại học khác tìm hiểu có tham luận nói phương pháp như: Đại học An giang, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh,… Tuy nhiên, phương pháp dừng lại số trường đại học THPT chưa trường phổ thơng áp dụng phương pháp Đây thực khó khăn định áp dụng PBL vào trường THPT Vật lý môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lý gắn kết cách chặt chẽ với thực tế đời sống Tuy nhiên đại đa số học sinh phổ thông nay, việc vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống nhiều hạn chế Việc giảng dạy kiến thức cho học sinh nói chung kiến thức vật lí nói riêng nhiều trường cịn tiến hành theo lối “thơng báo - tái hiện”, với tâm lí ngại cho học sinh tiếp xúc với thí nghiệm sợ học sinh làm hư hỏng, gây phiền toái, điều tương đối phổ biến trường trung học phổ thông, làm cho học sinh phổ thơng có q điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Do khó khăn định kinh phí, sở vật chất, thiết bị mà nhiều trường trung học phổ thơng chưa khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học, không tạo cho họ điều kiện tốt để sử dụng hình thức dạy học tiên tiến (sử dụng phương tiện dạy học tranh ảnh tự làm, tự sưu tầm, máy tính, thực tiết học giảng điện tử ) đó, lối “dạy chay” cách dạy học ngự trị nhiều trường trung học phổ thơng Vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề trường phổ thơng phát huy Qua việc phân tích sở lý luận HĐ dạy học chúng tơi thấy xu việc dạy học lấy HS làm trung tâm, HS phải tự tìm kiếm kiến thức trình tự học thân, HĐ GQVĐ thực tiễn… Và bên cạnh việc trau dồi kiến thức dạy học trọng đến rèn luyện kĩ Với việc tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy học dựa PBL PPDH tích cực, trình học tập HS phải tự tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức thu vào GQVĐ thực tiễn Qua tạo hội cho HS tự khẳng định mình, phát triển kĩ sống, hướng tới kĩ tư bậc cao PPDH 10 10 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Biểu đồ 4.2 Phân loại theo học lực hai nhóm 60.00 50.00 Số % 40.00 30.00 TN 20.00 ĐC 10.00 0.00 (0 - 2) Kém (3 - 4) Yếu ( - ) TB (7 - 8) Khá (9 - 10) Giỏi Xếp loại Nhóm Bảng 4.4 Bảng tổng hợp tham số thống kê Tổng số S2 S V% HS X TN 85 6,98 1,91 1,38 20 6,98 ± 0,02 ĐC 85 6,08, 1,99 1,41 23 6,08 ± 0,02 XXm Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Qua việc nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề, chúng tơi bổ sung trình bày có hệ thống sở lí luận phương pháp dạy học dựa vấn đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn, nghĩa việc tổ chức hoạt 45 45 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương động dạy học dựa vấn đề chương “Lượng tử ánh sáng”, Vật lý 12 chương trình chuẩn THPT giúp HS phát huy tính tích cực, tự lực hợp tác học tập, rèn luyện kĩ cần thiết cho sống đại, qua nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng ● Qua q trình thực đề tài, đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có số đề xuất: - Nhà trường phải trang bị đầy đủ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học cụ thể phịng học phải có máy chiếu, máy vi tính kết nối mạng Internet, phịng học phải có kích thước hợp lý để tất nhóm có khơng gian làm việc GV quan sát làm việc nhóm, bàn ghế lớp động, kê bàn liền kề với hai bàn quay mặt vào để HS thuận tiện q trình hình thành nhóm, số lượng HS lớp học không nên đông - Nên tổ chức lớp học bồi dưỡng thường xuyên cho GV việc áp dụng phương pháp dạy học UDKT dựa vấn đề Cần có biện pháp khuyến khích, động viên để GV tích cực việc ứng dụng phương pháp dạy học đại - HS cần mạnh dạn hơn, tích cực trình học tập 46 46 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài giảng phương pháp Problem Based Learning Đỗ Xuân Hội (2007), LST school, Tp.HCM Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn mơn Vật lí 12,Vũ Thanh Khiết (2010), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bài tập định tính & câu hỏi thực tế vật lí 12, Nguyễn Thanh Hải (2001), NxbGiáo dục Cơ sở Vật lí tập 6, David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Phan Văn Thích (dịch) (2008), NXB Giáo dục Chuyên đề vật lí 12,Nguyễn Văn Phùng (2009), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đổi dạy học theo khoa học giáo dục đại,Lê Vinh Quốc (2011), NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Hướng dẫn ôn tập phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Vật lí 12,Nguyễn Anh Vinh (2012), NXB Đại học Sư Phạm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11(2009), NXB Chính trị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục (sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Vật lý 12, Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 11.Boud, D (Ed) (1985), Problem-based learning in education for the professions, Herdsa, Sydney 12.Boud, D., Feletti, G (1998), The challenge of problem-based learning, Routledge 47 47 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương 13.Henk G.Schmidt (1983), Problem-based learning: Rationale and description, Medical Education 14.Jonassen, D H., Beissner, K., & Yacci, M (1993) Structural Knowledge Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum 15.Newell, A., & Simon, H (1972), Human problem solving Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 16.Voss, J F., & Post, T A (1988), “On the solving of ill-structured problems In M T H.Chi, R Glaser, & M J Farr (Eds.)” The nature of expertise Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum WEB 17.Hila sience (2012), “Cách làm pin từ trái chanh”, clip.vn, 29/02/2014 18.Lê Văn Hảo, “Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua phương pháp dạy học dựa vấn đề”, dt.ussh.edu.vn, 20/07/2013 19.Lớp CDHC nhóm (2006), “Tiểu luận hóa lý - điện hóa học”, dntu.edu.vn, 27/02/2014 20.Phạm Trần Nguyên Nguyên, “Pin điện hóa điện cực chuẩn độ Oxy hóa khử”, lhu.edu.vn, 29/02/2014 21.Mai Hồng Phương (2013), “Dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lý”, slideshare.net, 23/01/2014 22.Nhật Quang (2012), “Nghiên cứu trao đổi phương pháp dạy học dựa vấn đề”, vnq.edu.vn, 23/08/2013 23.Văn phủ (2012), “Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, vanban.chinhphu.vn, 23/08/2013 VII PHỤ LỤC PHỤ LỤC 48 48 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp:……… Trường: Xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu Thái độ em học mơn Vật lí nào? Hứng thú Học để thi cử Không quan tâm Tích cực Ý kiến khác Câu Theo em kiến thức Vật lí học là: Rất bổ ích Rất khó Có tính thực tế Hấp dẫn khó học Khơng có ý kiến Câu Em thường xuyên vận dụng kiến thức vật lí học để làm gì? Giải tập Giải thích tượng tự nhiên Tìm hiểu ứng dụng thực tế Tìm cách chế tạo sản phẩm khoa học cho thân Không vận dụng để làm Câu Trong học Vật lí, GV sử dụng phươngpháp dạy học thái độ em nào? Thích Bình thường Khơng thích Lí do: …………………………………………………………………… Câu GV có thường xuyên sử dụng phương tiện hỗ trợ học Vật lí hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Câu Em có thích làm thí nghiệm hay khơng? a Rất 49 49 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên thích Thích SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Khơng thích Khơng có ý kiến Câu Trong học Vật lí, em có thường xuyên phát biểu xây dựng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Lí do: …………………………………………………………………… Câu Nếu cho phép em lựa chọn, em thích học vật lí theo hình thức nào? Lắng nghe giảng giáo viên Thảo luận với bạn để tìm kiến thức Tự học thông qua tài liệu Không quan tâm Tự thao tác thí nghiệm để nghiên cứu kiến thức Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! 50 50 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm: Chọn đáp áp Câu Giới hạn quang điện tùy thuộc: A Bản chất kim loại B Hiệu điện anôt catốt tế bào quang điện C Bước sóng ánh sáng chiếu vào catơt D Điện trường anôt catôt Câu Năng lượng photon xác định theo công thức A B C D Câu Cơng electron kim loại 2,3eV Hãy cho biết chiếu lên bề mặt kim loại hai bước sóng λ = 0,45μm λ2 = 0,56 μm xạ có khả gây tượng quang điện kim loại A Chỉ có xạ có bước sóng λ2 có khả gây tượng quang điện B Cả hai xạ gây tượng quang điện C Cả hai xạ gây tượng quang điện D Chỉ có xạ có bước sóng λ1 có khả gây tượng quang điện Câu 4: Một kim loại có giới hạn quang điện λ = 0,275 μm đặt cô lập điện Người ta chiếu sáng xạ có bước sóng λ thấy điện cực đại kim loại 2,4v, bước sóng λ là: A 0,2738 μm B 0,1795 μm C 0,4565 μm D 3,259 μm 51 51 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Câu 5: Cơng electron kim loại A0, giới hạn quang điện λ0 chiếu vào bề mặt kim loại chùm xạ có bước sóng động ban đầu cực đại electron quang điện A A0 B C D A0 Câu 6: Trong dãy quang phổ nguyên tử hiđơ, biết bước sóng dài vạch quang phổ dãy Laiman λ bước sóng vạch kề với dãy λ2 bước sóng λ2 vạch quang phổ Hα dãy Banme A (λ1 + λ2) B C (λ1 - λ2) D Câu 7: Một đám nguyên tử hiđô trạng thái kích thích mà electron chuyển động quỹ đạo N Khi electron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch? A B C.6 D Câu 8: Trong trường hợp có quang - phát quang A Ta nhìn thấy màu xanh biển quảng cáo lúc ban ngày B Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát từ đầu cọc tiêu đường núi có ánh sáng đèn tơ chiếu vào C Ta nhìn thấy ánh sáng đèn đường D Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ kính đỏ Câu Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa tượng A Huỳnh quang B tán sắc ánh sáng C quang - phát quang D quang điện Câu 10 Nguyên tắc hoạt động laze dựa vào A Hiện tượng cảm ứng điện từ B phát quang số chất C phát xạ cảm ứng D tượng tán sắc ánh sáng 52 52 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên II Phần tự luận SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Câu 1: Trên số biển báo giao thông, đầu cọc đường, người ta sử dụng loại sơn màu vàng, xanh, đỏ… để làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Giải thích đèn đường tự động tắt, mở ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 53 53 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Ngày nay, có nghe đến kỹ thuật mổ sử dụng tia laze y khoa Vậy tia laze coi dao mổ bác sĩ sử dụng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM Họ tên: Trường: .Lớp: Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Trong học em thường a không suy nghĩ, cần biết kết từ người khác b có tham gia thảo luận, có ý kiến c khơng tham gia thảo luận, tự giải nhiệm vụ học tập d tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, thường xuyên đóng góp ý kiến Câu 2: Trong trình làm việc, em có thái độ sau đây: (có thể chọn nhiều nội dung) a Làm việc tự giác, không ỉ lại người khác 54 54 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương b Đặt lợi ích nhóm lên lợi ích cá nhân c Đoàn kết với thành viên khác, sẵn sàng nhận khuyết điểm d Giúp đỡ nhiệt tình thành viên yếu để tiến e Không quan tâm đến người khác, tập trung làm việc cá nhân f Khơng tham gia làm việc có bạn giỏi hoàn thành nhiệm vụ GV giao Câu 3: Sau học, em rèn luyện kĩ sau đây: (có thể chọn nhiều nội dung) a Thu thập thơng tin Vật lí từ quan sát thí nghiệm thực tế b Xử lí thơng tin Vật lí: Xây dựng biểu bảng, đồ thị c Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế liên quan đến học d Đọc sách giáo khoa ghi chép nội dung có bảng e Khơng rèn luyện kĩ Câu 4: Khả giải vấn đề em sau học a Không thay đổi b Tiến c Rất tiến Câu 5: Cảm nhận em học tổ chức dạy học ứng dụng kỹ thuật theo phương pháp dựa vấn đề a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! 55 55 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương PHỤ LỤC BÀI BÁO CÁO CUỐI KHÓA HỌC CỦA NHÓM LỚP 12A4 PHỤ LỤC 56 56 Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 57 57 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 21 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2021 - 2022 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học chương “Lượng tử ánh sáng” vật lý lớp 12 theo phương pháp dựa vấn đề Họ tên tác giả: Đỗ Thị Thanh Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hồn tồn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu (Đánh dấu X vào đây) - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt 58 58 Trường THPT Trấn Biên THPT Trấn Biên XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương Trường SKKN: Đỗ Thị Thanh Phương THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 59 59 ... đam mê tìm hiểu, đóng góp vào lợi ích tập thể, cộng đồng Xuất phát từ lý trên, chọn chuyên đề ? ?Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học chương “Lượng tử ánh sáng? ??, vật lý 12 theo phương pháp dựa... tích hợp kiến thức liên mơn, tích hợp kiến thức học vào ứng dụng đời sống ngày Với việc làm rõ sở lý luận HĐ dạy học dựa PBL vào dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng hồn toàn hợp lý, phù... toàn hợp lý, phù hợp với sở lý luận thực tiễn Tất sở lý luận phân tích vận dụng để thiết kế khoá học dựa vấn đề áp dụng vào dạy học chương “Lượng tử ánh sáng? ?? vật lý 12 III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC