1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 1 số chủ đề ở môn tự nhiên xã hội 1

20 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Trang 1

A MỞ ĐẦU L LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Công nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trò thúc đây phát triển kinh tế và xã hội Nâng cao chất lượng trong cuộc sống đâm bảo an ninh quốc phòng và khả năng đi trước đón đầu đề thúc đây mạnh mẽ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước Đối với Giáo dục Đảo tạo CNTT có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp, phương thức đạy học nó phù hợp với yêu cầu của hội nhập Quốc tế

Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiền hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo

dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng đạy không nên từ chối những gi cé san mà lĩnh

vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình,mục đích của mình

Hơn nữa,đối với Giáo dục và Đào tạo CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học CNTT là phương tiện để tiến tới *xã hội học tập” Hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu “Đẩy mạnh ứng

dụng CNTT trong Giáo dục và Đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học

theo hướng dân học CNTT như là một công cụ hõö trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”

Thực hiện tỉnh thần chỉ đạo trên của Bộ Giáo dục và của Sở Giáo dục và

Đào tạo, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông trong những năm tới Nhưng làm thế nào để ứng

dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy 2

Trong bản sáng kiến này, tôi sẽ đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá

nhân mình, cũng như một số tiết dạy tôi đã thử nghiệm trong năm học vừa qua

để tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết dạy Từ những lí do trên đã thúc đẩy tôi chọn đề tài Ứng dụng CNTT vào dạy học 1 số chủ đề ở môn

TNXH I” dé lam dé tai sang kién kinh nghiệm của mình

1 Cơ sở lí luận:

Tri giác: ở trẻ em lứa tuổi từ 6 đến § tuổi thường gắn với hoạt động Tri giác sự vật cầm, nắm, sờ, mó, "trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm" Vì thế trực quan sinh động giúp các em tri giác tốt hơn

Trang 2

2 Cơ sở thực tiễn :

Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng nhiệm vụ năm học, Phòng giáo dục đã triển khai: Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học

* Giáo viên: Được tham gia lớp tập huấn sử dụng công nghệ tin học văn phòng, Excell, Powerpoint Nhưng khi tiếp cận nội dung mới này còn gặp nhiều bất cập:

- Năng lực tiếp thu của giáo viên còn gặp khó khăn đo trình độ, hoặc tuôi cao - Một số giáo viên chưa nhận thức đúng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, cho rằng đây là một việc làm không cần thiết, dẫn đến ý thức tự học còn hạn chế

- Khả năng thiết kế bài giảng của giáo viên: Từ khâu lựa chọn các hình ảnh đến việc đưa hình ảnh đó đạy vào lúc nào? dạy như thế nào? không phải là giáo viên nào cũng làm được

* Học sinh:

- Đối tượng là học sinh lớp 1, các em chưa được tiếp cận với máy tính - Lần đầu các em được làm quen với công nghệ thông tin nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ chỉ quan sát đến cái mà các em thích, chưa phân biệt được trọng tâm yêu cầu của cô đưa ra

IL DOI TUONG NGHIEN CUU:

1 Đối tượng nghiên cứu:

Là “ Ứng dụng CNTT vào đạy học 1 số chủ đề ở môn TNXH I”

- Phỏng vấn học sinh khối 1

~ Theo dõi và kiểm tra việc học môn TNXH của học sinh trên lớp

- Kiểm tra chất lượng sau giờ học Kết quả dạy chưa sử dụng công nghệ thông tin

- Thực nghiệm dạy bằng giáo án điện tử, so sánh kết quả và nhận xét rút ra kết luận chung

2 Phạm vỉ nghiên cứu :

Học sinh khối 1 Trường Tiểu học Xuất Hoá, phần lớn các em là con em nông đân lao động, dân tộc thiểu số

3.Nhiệm vụ nghiên cứu :

- Đưa ra những căn cứ xác đáng về lí luận và thực tiễn nhằm chứng minh cho tính đúng đắn của việc ứng dụng CNTT trong dạy học một số chủ đề mơn TĐXH

1

- Tổ chức thực nghiệm tại trường Tiểu học Xuất Hoá, chuyên đề tại Trường

Tiểu học Sông cau- Thi xa Bac Kan tinh Bac Kan

- Kiểm tra phân tích, đánh giá kết quả theo mục tiêu yêu cầu đề ra

- Tìm hiểu hứng thú, khó khăn của học sinh khi tiếp xúc với phương pháp dạy

Trang 3

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

- Phương pháp luận : Nghiên cứu lí luận và thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học nói chung và môn TNXH nói riêng để làm căn cứ cho việc thực hiện đề tài

- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở khối 1 Trường Tiểu học

Xuất Hoá, chuyên đề ở Trường Tiểu học Sông cầu

- Phương pháp thăm dò : Thăm dò ý kiến của giáo viên và học sinh khi ứng dụng CNTT trong dạy học một số chủ đề môn TNXH 1

- Phuong pháp đầm thoại với các em trong giờ học

- Phương pháp quan sát ở mỗi buổi học - Phương pháp điều tra

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chuong I: NHUNG CAN CU DE THUC HIEN DE TAI

1 Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học :

1.1 Đặc điểm lứa tuổi :

Lứa tuổi học sinh Tiểu học gồm các em học sinh đang theo học từ lớp 1 đến

lớp 5 tức là từ 6 đến 7 tuổi đến 11- 12 tuổi.Ở độ tuổi này sự phát triển về chiều

cao và không nhanh như ở mẫu giáo Nhưng hệ xương đang ở thời kỳ cốt hoá,

hệ cơ đang phát triển đặc biệt là các bấp thịt lớn do vậy các em thích đùa nghịch vận động mạnh, các em không thích làm công việc đòi hỏi có sự tỉ mỉ và cẩn thận

Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo phải kiên trì, bền bỉ So với tuổi mẫu giáo thì não và hệ thần kinh của học sinh Tiểu học đã có biến đổi to lớn về khối

lượng và chức năng Não của trẻ lên 7 đạt 90 % trọng lượng của não người lớn Dén nam 11- 12 tuổi thì phát triển tương đương trọng lượng não của người lớn Sự phát triển của não về cấu tạo và chức năng không đồng đều nên khả năng kìm

chế của các em còn rất yếu, hưng phấn mạnh do đó ở độ tuổi này các em rất hiếu

động

Hệ thần kinh cấp cao đang dần được hoàn thiện nhưng có sự mất cân đối

giữa tín hiệu tư duy cụ thể và tín hiệu tư duy trừu tượng

Lứa tuổi này hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo, sau đó là hoạt động vui chơi hoạt động học tập rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với các em Đây

là sự biến đổi lớn trong đời sống đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường,

được tiếp xúc với nhiều thầy cô và bạn bè mới Hoạt động học tập là hoạt động hoàn toàn mới, hoạt động chủ đạo, giúp chỉ hình thành năng lực nhờ đó mà phát triển tâm lí, nhân cách

Ngoài hoạt động học tập ở lứa tuổi này còn có các hoạt động khác như vui chơi, lao động Các hoạt động này có vai trò quan trọng đối với sự phát triển tâm lý của học sinh Tiểu học

1.2 Đặc điểm về hoạt động nhận thức :

Nhu cầu nhận thức khám phá thế giới luôn đồi hỏi học sinh phải tìm tòi, sáng

Trang 4

- Cảm giác :

Các quá trình cảm giác về sự vật hiện tượng bên ngoài có sự phát triển khá nhanh Những cảm giác thu được đã trở thành” Vật liệu” để xây dựng tri thức

mới ở độ tuổi năng lực cảm giác của học sinh còn yếu

- Tri giác :

Trí giác của học sinh Tiểu học phát triển khá nhanh đặc biệt là tri giác các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng Tri giác không chủ động chiếm ưu

thế Giai đoạn đầu lứa tuổi tri giác của các em còn phiến diện một chiều chưa đầy đủ và được ít chỉ tiết Càng về cuối độ tuổi tri giác của các em ngày càng day đủ và chọn vẹn hơn Một số em bộc 16 kha nang quan sát các sự vật hiện tượng nhanh, chính xác và đầy đủ

- Ghỉ nhớ :

Ở độ tuổi này cả hai loại ghi nhớ đều phát triển mạnh Đầu độ tuổi các em thiên về ghi nhớ trực quan giàu hình ảnh ghi nhớ máy móc, học thuộc lòng các tri thức có trong sách vở

Càng về cuối độ tuổi thì ghi nhớ về từ ngữ và ghi nhớ về hình tượng càng

phát triển Nhiều em thể hiện khả năng nhớ nhanh và nhớ nhiều Tuy nhiên có những em không nhớ được tài liệu do không hiểu kiến thức hoặc không chú ý học tập

- Tưởng tưởng :

Tưởng tượng của học sinh Tiểu học rất phát triển, tuy nhiên rất tản mạn, xa rời thực tế và ít có tổ chức Càng về cuối độ tuổi thì tưởng tượng gần thực tế hơn Hình ảnh của tưởng tượng ngày càng gắn với thực hiện và phù hợp với cảm xúc

của học sinh Tiểu học - Tư duy :

Trong giai đoạn lứa tuổi này, tư duy của các em phát triển nhanh chóng nhờ

hoạt động học tập Đầu độ tuổi hình thức tư duy của em chủ yếu là tư duy trực

quan cụ thể Cuối độ tuổi tư duy của học sinh Tiểu học chuyển dần dần sang tư duy trừu tượng Đặc điểm chủ yếu của tư duy trong giai đoạn này là tư duy mang

đậm màu sắc xúc cảm Một số em khả năng trừu tượng hoá và khái quát hoá ở

mức độ sâu sắc và đúng đắn Các em có thể giải quyết được các tình huống khá phức tạp Nhiều em thể hiện trí tuệ ở mức độ cao Tuy nhiên một số em chưa thể suy nghĩ độc lập logic mà còn phải dựa vào người lớn, khả năng tư duy độc lập sáng tạo, chưa phát triển

- Ngôn ngữ :

Ngôn ngữ của học sinh Tiểu học phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Các em biết đọc, biết viết đúng ngữ pháp biết lựa chọn từ ngữ để diễn đạt

ý của mình Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đều phát triển về mặt chất lượng

2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học TNXH Tiểu học theo hướng

tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

2.1 Sự cần thiết phải đổi mói phương pháp dạy học TNXH

- Do sự phát triển của kinh tế xã hội đòi hỏi phải có lớp người lao động mới,

năng động, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với sự biến đổi diễn ra hàng ngày, thích nghi với sự phát triển nhanh của xã hội

Trang 5

giải theo các tài liệu có sẵn ở SGK và SGV Vì vậy giáo viên thường làm việc

một cách máy móc và ít quan tâm đến khả năng sáng tạo của học sinh Học

sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng, ghi nhớ và làm theo

mẫu Do đó việc học tập thường ít hứng thú, nội dung các hoạt động thường đơn điệu, nghèo nàn, ít quan tâm đến sự phát triển năng lực cá nhân

- Giáo viên là người duy nhất được đánh giá kết quả học tập của học sinh mà học

sinh ít được đánh giá mình và đánh giá lần nhau

- Tiêu chuẩn đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện những điều giáo viên

đã giảng

2.2 Dinh hướng đổi mói phương pháp dạy học TNXH:

Đổi mới phương pháp dạy học TNXH nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh được hiểu là: Thường xuyên đưa ra các phương pháp dạy học mới vào trên cơ sở phát huy mặt tích cực của phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học và nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo

Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học TNXH nhằm tích cực hoạt động của

học sinh được tiến hành theo 4 định hướng cơ bản đó là :

- Phát huy tính tự giác , tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học

- Bồi dưỡng phương pháp tự học khả năng làm việc theo nhóm - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,

- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh

2.3 Năm giải pháp đối mới phương pháp dạy học môn TNXH ở Tiểu học :

- Đổi mới về nhận thức, trong đó cần trân trọng năng lực chủ động, sáng tạo của giáo viên và học sinh

- Đổi mới các hình thức dạy học nên khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp, dạy học ở hiện trường tăng cường trò chơi học tập

- Đổi mới cách trang trí phòng học để tạo ra môi trường học tập thích hợp

- Đổi mới phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các phiếu học tập đồ dùng học tập các phương tiện kỹ thuật

- Đổi mới cách đánh giá giáo viên và học sinh

2.4 Các quan điểm cần quán triệt để đổi mói phương pháp dạy học : - Quán triệt quan điểm mục tiêu giáo dục Tiểu học :

Đổi mới phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học trong giai đoạn Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước Nghĩa là đổi mới phương pháp dạy học phải hướng tới việc đào tạo những người “ Lao động tự chủ, sáng tạo” những

người sẵn sàng thích ứng với những đổi mới kinh tế xã hội của đất nước, những

người năng động linh hoạt, hài hoà với lối sống ngày càng đa dạng phức tạp và hoà nhập của xã hội hiện đại Với bậc Tiểu học, mục tiêu đó là: Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đấn và lâu đài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học

lên THCS

- Quan điểm cá thể dạy học trong điều kiện phổ cập giáo dục tiểu học Xuất phát

từ nhận thức :

+ Mọi trẻ em ở lứa tuổi Tiểu học đều có đặc điểm chung về tâm lý, sinh lý của

Trang 6

+ Mỗi trẻ em đều có mức độ phát triển cá nhân và sở trường riêng: Mức độ phát triển cá nhân và sở trường riêng của mỗi em chỉ có bộc lộ và phát huy tới mức nếu cá nhân mỗi em đó đựơc học tập trong môi trường thích hợp

+ Cá thể hoá đạy học là phát triển năng lực của từng cá nhân trên cơ sở của một

nền giáo dục toàn điện và cân đối Cá thể hoá dạy học đòi hỏi cả giáo viên và

học sinh đều phải tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình dạy học, tạo cơ hội tốt cho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “ Tập trung vào người học”

- Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh bằng dạy học tự phát hiện

+ Các phương pháp đạy học sẽ phát huy mặt tích cực nếu giáo viên biết giúp học sinh học tập bằng cách tự phát hiện tri thức của bài học phù hợp với mức độ phát triển của mỗi cá nhân học sinh

+ Để học tập tự phát hiện học sinh phải biết tự phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề đặc biệt là cách giải quyết vấn đề theo tình huống có thực của cuộc sống ở

cộng đồng nhằm chuyển những gì học được từ “ Bên ngoài” vào “ Bên trong” + Dạy học tự phát hiện đòi hỏi giáo viên phải có chuyên môn nghiệp vụ cao, phải có quyết tâm và lòng kiên trì trong công tác lập kế hoạch và xây dựng nội dung bài giảng vì vậy vai trò của giáo viên không hề bị giảm nhẹ mặc dù mọi hoạt động dạy học đều hướng vào học sinh Với cách học này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng mầm mống của năng lực sáng tạo của học sinh

Một số hình thức tổ chức dạy học mới nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia tích cực vào quá trình dạy học TNXH Học cá nhân Học theo nhóm Học theo lớp - Trò chơi học tập Hoạt động thực hành ở ngoài lớp học Hoạt động ngoại khoá về TNXH

Trong đổi mới giáo dục, những yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục đối với học sinh Tiểu học bao gồm :

+ Về nội dung

Có hiểu biết đơn giản về tự nhiên- xã hội và con người Có khả năng nghe, nói, đọc, viết

Có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh

Có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật

3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy môn TNXH ở Tiểu học

Hiện nay cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học, việc đưa CNTT vào

giảng dạy ở các trường Tiểu học đang được quan tâm và bước đầu thu được kết

quả nó không những hỗ trợ giáo viên thực hiện việc thiết kế bài giảng nhất là mơn TNXH Ngồi ra là một phương tiện có tác dụng trợ giúp cho các em tiếp thu kiến thức, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo tự học không ngừng nâng cao

3.1 Quan niệm dạy học theo quan điểm của CNTT:

Theo lý thuyết thông tin, dạy và học là quá trình phát và thu thông tin Người dạy ( Người phát thông tin) đều nhằm mục đích là phát được nhiều và hiệu quả nhất các thông tin liên quan đến môn học, mục đích dạy học Học là quá trình tiếp thu thông tin có định hướng và có sự tái tạo, phát triển thông tin Tai, mắt,

Trang 7

đa, mũi của người học như những cửa vào của một máy thu Mõi cửa vào này

tiếp nhận một loại mã hoá thông tin riêng biệt, vì vậy muốn truyền được lượng

thông tin lớn cần phải vận dụng tất cả các loại phương tiện có thể đưa thông tin vào các cửa này Hơn nữa nếu chỉ biết truyền tin theo một chiều, không có hoạt

động tương tác khi tin tức chưa được “ máy thu” tiếp nhận thì đương hiên thông

tin thu được của người học sẽ bị méo mó sai lệch dân đến người học hiểu sai vấn đề

Vì vậy có thể hiểu đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa của CNTT là :

“Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”

3.2 Thực tiễn ứng dụng CNTT trong dạy học Tiểu học : * Định hướng ứng dụng CNTT trong Trường Tiểu học :

Trong hội thảo” Triển khai ứng dụng CNTT trong Trường Tiểu học” tại Đồ Sơn có nêu : “ Mục đích của việc ứng dụng CNTT trong nhà trường nói chung và Tiểu học nói riêng là : Sử dụng CNTT như là một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lý nhà trường, giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học ; Trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng

cao chất lượng hoc tập: Góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết

của người lao động trong thời kỳ hiện đại hoá”

Sử dụng CNTT là một công cụ đạy học để hõ trợ quá trình dạy và học các mơn như Tốn, Tiếng Việt, tự nhiên và xã hội, Mĩ Thuật trong việc tra cứu thông tin, hình thành kiến thức mới, ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tổ chức đánh gid( thông qua các phần mềm dạy học với hình thức trò chơi )

Bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như

một bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính

Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết của người

lao động hiện đại như:

+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải + Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và sử lý thông tin

+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động trong xã hội hiện đại

+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học + Có ý thức tìm hiểu ứng dụng CNTT trong các hoạt động xã hội

* Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong Trường Tiểu

học :

Nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trường, nhằm giúp các cấp lãnh đạo, các lực lượng xã hội nhận thức được một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào trong nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả GD và ĐT

- Các Sở và các phòng GD va ĐT cần có chủ trương và tạo điều kiện khuyến

khích các nhà trường, cha mẹ học sinh tạo mọi điều kiện để học sinh sớm có điều kiện tiếp cận với Tin học và CNTT

- Đánh giá, xây dựng và nhân rộng các mô hình tốt, tổ chức các chuyên đề để học hỏi và phổ biến kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong việc quản lý nhà trường, hồ trợ đạy và học, tổ chức tốt các cuộc thi trong nhà trường

Trang 8

- Tăng cường công tác tập huấn về ứng dụng CNTT : Bồi dưỡng biện pháp quản

lý nhà trường.Thiết kế phan mém dạy học, giáo án điện tử, sử dụng máy tính, máy chiếu phục vụ công tác giảng dạy, tiến hành thường xuyên việc theo dõi,

đánh giá để rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp kịp thời

4 Môn TNXH lớp 1 và một số chủ đề trong TNXH I :

4.1 Theo chương trình TNXH tiểu học mới, môn TNXH Ð lóp 1 nhằm giúp

học sinh có một số kiến thức cơ bản, ban đầu về :

+ Con người và sức khoẻ( cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh

bệnh tật, tai nạn)

+ Một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong TNXH:

- Bước đầu hình thành và phát triển kỹ năng:

+ Tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân, ứng xử hợp lí trong đời sống để phòng

tránh một số bệnh tật và tai nạn

+ Quan sát, nhận xét, nêu thác mắc, đặt câu hỏi, điển đạt những hiểu biết của

mình về các sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội

- Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi có ý thức thực hiện các quy tác giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng

- Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương

4.2 Nội dung một số chủ đề trong TNXH 1:

4.2.1 Con người và sức khoẻ : Cơ thể người và các giác quan ( các bộ phận chính, vai trò nhận biết thế giới xung quanh của các giác quan; Vệ sinh răng

miệng) Ăn đủ no, uống đủ nước 4.2.2 Xĩ hội :

- Gia đình : Các thành viên trong gia đình ( Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,em ruột)

Nhà ở và đồ dùng trong nhà ( Địa chỉ nhà ở, chỗ ăn , ngủ, làm việc và các đồ dùng cần thiết trong nhà) Giữ nhà ở sạch sẽ, an toàn khi ở nhà ( Phòng tránh đứt tay, bong, điện giật )

- Lớp học : Các thành viên trong lớp học, các đồ dùng trong lớp học, giữ lớp học sạch đẹp

- Thôn xóm, xã hoặc phố, phường nơi đang sống: Phong cảnh và các hoạt sinh

sống của nhân đân An tồn giao thơng

4.2.3 Tự nhiên:

- Thực vật và động vật : Một số cây và một số con vật phổ biến( Tên gọi, đặc

điểm và ích lợi hoặc tác hại đối với con người)

- Hiện tượng tự nhiên: Một số hiện tượng phổ biến của thời tiết ( nắng, mưa, gió,

nóng, rét)

5 Thue trang:

Trang 9

Tổng số học sinh khối 1 có: 40 học sinh

Mức độ nhận thức Sé hoc sinh | Tilệ

- Nhận thức nhanh về nội dung bài học 8/43 18,6 % - Nhận thức còn chậm nội dung bai 18/43 41.8%

- Chưa nhận thức được 12/43 27,9 %

Tuy nhiên việc nhận thức chưa yêu cầu quá cao vì các em mới từ mầm non

chuyền lên Nhưng từ thực tế trên kết quả là điều cần đáng chú ý trong việc quan

sát và nhận biết cho các em ngay từ năm học đầu cấp này Đây là một việc quan trọng tôi thấy cần phải làm triệt đề

6 Một số biện pháp nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

TNXH 1:

1 Giáo viên có kế hoạch bài dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy phù họp

Công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian cho rất nhiều thao tác Qua quan sát một cách trực tiếp hình ảnh động, âm thanh vui nhộn, trò chơi khi học sinh được quan sát trên màn hình học sinh hiểu được ngay nội dung của mỗi bài học trong từng chủ để , không khó tưởng tượng khi giáo viên dạy theo giáo án thông thường với hình ảnh tĩnh

Ví dụ : Bài 27 : Con mèo học sinh chỉ quan sát tranh SGK thì sẽ tiếp thu kiến thức chậm hơn nhưng khi đưa hình ảnh động trên màn hình các em đã rất nhanh nêu ngay được yêu cầu bài học thật rễ ràng (VD: Mèo gồm có các bộ phận: Đầu, thân, đuôi và 4 chân) ; Khi phân tích từng bộ phận nhỏ của mèo như “ Móng vuốt, ria, răng giáo viên phóng to những hình ảnh đó HS được quan sát tỉ mỉ, tách riêng từng bộ phận nhỏ Chính vf vậy đã gây nhiều hứng thú đối với HS, phát huy được tính tích cực của các em

2 Sưu tâm tranh ảnh, hình ảnh sinh động đề đưa vào bai day Ví dụ: Bài: Ăn uống hàng ngày

Nếu GV chỉ dùng những hình ảnh trong sách giáo khoa thì số lượng tranh ít, màu sắc không hấp dẫn: tranh chưa phóng to Nhưng khi đạy GAĐT tôi đã sưu tầm nhiều tranh ảnh về thức ăn, nước uống, các loại hoa quả khác nhau

VD: Để học sinh hiểu mình phải ăn như thế nào là đúng, đủ chất GV dùng

những hình ảnh, bài tập trắc nghiệm , trò chơi vừa tiết kiệm được thời gian vừa giúp các em sẽ nắm bài học lâu hơn, tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng

3 Phối hợp với GV Hát nhạc làm việc nhịp nhàng

Trong quá trình xây dựng bải dạy tôi kết hợp với GV Hát nhạc đưa ra những hình ảnh và âm thanh phù hợp với nội dung kiến thức của bài làm cho bài dạy có âm thanh tự nhiên, quen thuộc, gần gũi với các em hàng ngày đó là tiếng

của ô tô, tiếng chim hot, tiéng vit boi

4 Giáo viên có kế hoạch bôi dưỡng tin học cho bản thân đề khắc phục được những tình huống do sự cố của máy móc khi đạy

Trang 10

7 Dạy GAĐT sẽ giúp cho học sinh phát huy óc quan sát - tu duy của học sinh:

Qua những hình ảnh động màu sắc phong phú, đa đạng học sinh nhanh chóng nhận biết và hoàn chỉnh ngay được bải.Nhờ có khả năng trình bày một cách trực quan sinh động, dé hiểu qua những sử dụng công nghệ thông tin sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh hơn, giúp học sinh (kể cả học sinh yếu kém) nắm được nội dung bài học một cách dễ đàng, tích cực phát huy sáng tạo, tự tin đưa ra ý kiến của mình

Chương II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

1.Giới thiệu các phần mềm dạy học, các phân mềm ứng dụng trong thiết kế bài giảng :

Hiện nay ở Tiểu học có thể ứng dụng CNTT theo các hướng :

- Sử dụng máy vi tính với hệ thống đa phương tiện( multimedia) cho phép sử dụng nhiều dạng truyền thông tin như : Văn bản, đồ hoạ, âm thanh đã đảm bảo được tính chân thực của các đối tượng nghiên cứu, làm tăng niềm tin vào tri thức, kích thích hứng thú học tập, tạo động cơ học tập góp phần tính tự giác, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức

- Sử dụng các phần mềm dạy học góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học - Sử dụng phần mềm trong soạn giảng như: Winword, PaintBrush, Power point 1.1 Cac phan mém tng dung: a) Microsoft word :

- La phan mém soan thao van ban chạy trên môi trường Windows, chuyên dùng để soạn thảo văn bản, sách vở, tạp chí phục vụ cho công tác văn phòng Nó có tính năng mạnh như: Giao diện đồ hoạ thông qua hệ thống các thực đơn và các hộp thoại; Có khả năng liên kết với các phan mém ứng dụng

khác : Có khả năng sửa lõi chính tả, gõ tất, .có thể thay đổi kích cỡ và kiểu

chữ

b) PaintBrush:

- Là một công cụ của Windows nằm trong nhóm Accessories cho phép tạo

lập, lưu trữ, in ấn các bức tranh, biểu tượng, đồ thị

c) Power point: La mot trong những chương trình thuộc offce của hãng Microsoft chức năng chính của chương trình là trình diễn tài liệu

Power point: | 4 một phần mềm dùng để trình chiếu tại Hội thảo, Hội nghị, trong giảng dạy n ó đ ược xem là cộng sự đắc lực giúp trong thuyết trình, trình bay van đề về trực quan trước mọi người phần mêm có khả năng chèn hình ảnh, âm thanh có những hiệu ứng đề chữ bay ra, bay vào đ ê làm cho nội dung cần trình bày thật sinh động

1.2 Các phần mềm dạy học :

a) Săn kiến thức :

Là phần mềm giúp giáo viên thiết lập những trò chơi thú vị và bổ ích cho học sinh Các em đóng vai trò là những người thợ săn, mục tiêu mà các em can san 1a

Trang 11

kiến thức có trong bài vừa học giúp các em giải quyết các bài tập mà giáo viên đặt ra

b) Phén mém Violet :

Violef là một phần mềm “ mở”, là công cụ giúp giáo viên có thể tự xây dựng được phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tưởng riêng của mình một cách nhanh chóng thông qua các chức năng chuyên dụng

c) Adobephotoshop:

Thuận tiện trong việc chỉnh, sửa, lưu trữ, in ấn các tranh ảnh có sản

Thường làm : Đưa vào ảnh mới, sửa chữa, cắt dời hình, ghép ảnh, tô mầu chỉnh

kích cỡ ( ghi tên file ) d) Logo:

Ngôn ngữ lập trình được Quốc tế công nhận là ngôn ngữ sư phạm dành cho trẻ em, giúp soạn nhạc, vẽ đồ thị, vẽ hình

e) Ghép hình :

h) Adobepremiexe Screencam, movie maker: Gitip tao cac đoạn phim

2.Thiết kế bài giảng thuộc một số mach kiến thức ở TNXHI : 2.1.Bài 27 : Con mèo

2.1.1 Kế hoạch giảng dạy :

A Mục tiêu :

- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hoặc vật thật

B Đồ dùng dạy học :

- GV chuẩn bị các thiết bị dạy học : Máy Projector Computer có các file thiết kế sản Con mèo ( Chương trình Micsoft Power point)

C Các hoạt động dạy học :

Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 1 * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng

- Con gì mà hay gọi mọi người thức đậy vào buổi sáng ? - Con gì thường giúp bác nông dân cày ruộng ?

- Con vật thường giữ nhà khi em đi vắng 2 v v * Hoạt động 2: Giới thiệ

Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 2 : * Con mèo”

Trang 12

- Giáo viên yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại về các bộ phận chính của mèo

- Gọi 1 số học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến

Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 4.5

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bộ phận đầu và chân của mèo để HS tìm được những đặc điểm về tai, ria, mất, móng vuốt

GV kết luận : Mèo gồm có các bộ phận chính là : Đầu, thân, đuôi và 4 chân.(

GV có thể giới thiệu thêm : Xung quanh miệng mèo có nhiều râu, râu mèo

dùng để đánh hơi )

* Hoạt động 4 : Mèo có lông mau gi? Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 4

- Giáo viên cho HS quan sát hình ảnh một số chú mèo có các màu lông khác nhau trên màn hình (click trái chuột để đưa ra hình ảnh số con mèo có các màu lông khác nhau )

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm đôi các hình ảnh trên màn hình và hỏi một số học sinh, có thể cho 1-2 HS khác nhận xét

Hỏi : Mèo thường sống ở đâu? ( Sống trong nhà với người thân)

Nói : Mèo thường sống trong nhà với người thân

Hỏi : Lông mèo thường có ở vị trí nào trên cơ thể mèo? ( Toàn thân ) Nói : Toàn thân mèo thường phủ 1 lớp lông mềm và mượt

- GV gọi I số học sinh nhắc lại câu trả lời

Hỏi : Em đã nhìn thấy mèo thường có lông màu gì ? ( Màu xám, màu vàng, màu đen, màu xám)

Kết luận : Có nhiều loại mèo như mèo mướp, mèo khoang, mèo tam thể nên chúng có nhiều màu lông khác nhau như mầu xám, màu vàng, màu đen, màu

trắng

* Hoạt động 5 : Tác dụng của việc nuôi mèo : Giáo viên click trái chuột để chiếu Slide 5

Nhấn chuột trái để đưa ra các hình ảnh( mèo đang rình bắt chuột, mèo cảnh) - Theo em nuôi mèo để làm gì ?

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trên màn hình và làm việc theo nhóm - Cho đại điện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV kết luận : Nuôi mèo để bát chuột và làm cảnh ( GV cần nhấn mạnh chơi

Trang 18

2.2 Bài II : Gia đình

2.2.1 Kế hoạch giảng dạy :

A Mục tiêu :

- Kể được với các bạn về ông bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình

B Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị các thiết bị dạy học : Máy Projector

Computer có các file thiết kế sản Gia đình, package- HI ( Bài tập trắc nghiệm)

C Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ : GVnhấn chuột trái đưa ra nội dung kiểm tra

- Cơ thể người gồm có mấy phân 2 ( gồm có ba phần: đầu, mình, tay và chân) - Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta cần phải làm gì ? ( Cần ăn uống điều độ - Giáo viên nhận xét

IL Bai mới :

1.Giới thiệu bài : Giáo viên kích chuột đưa ra chủ đề xã hội giới thiệu qua về chủ đề, giới thiệu ảnh gia đình yêu cầu học sinh quan sát( bức tranh vẽ gì ? )

- GV kích chuột đưa ra tên bài học và kết hợp giới thiệu gia đình là tổ ấm của

chúng ta Ở đó có ông bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất 2 Hoạt động 1: Quan sát gia đình Lan :

GV kích chuột đưa ra hình ảnh Lan lên màn hình

- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

GV kích chuột đưa câu hỏi lên màn hình:

Hỏi : + Gia đình Lan có mấy người ? ( Gia đình Lan có 4 người ) + Đó là những ai ? ( Đó là : Bố Lan, mẹ Lan, em Lan và Lan)

+ Em thấy những người trong gia đình Lan đang làm gì ? ( Những người trong gia đình Lan đang an com)

- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn sau đó GV chốt lại

- GV kích chuột hiện lên nội dung trên màn hình

Kết luận : Gia đình Lan gồm có 4 người: Bố Lan, mẹ Lan, em Lan và Lan, cả gia đình đang quây quần bên mâm cơm ( GV kết hợp nói và chỉ trên màn hình ) * Hoạt động 2 : Quan sát gia đình Minh :

GV kích chuột hiện hình ảnh gia đình Minh lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận

trả lời các câu hỏi sau

- Gia đình nhà Minh có những ai? (Ông Minh, bà Minh, bố Minh, mẹ Minh,

Minh và em Minh

Trang 19

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn trả lời ( GV kích chuột hiện lên nội dung kết luận

trên màn hình)

Kết luận : Gia đình Minh có 6 người, cả gia đình đang quây quần an trái sầu riêng, có những gia đình có ông, bà sống chung, có những gia đình chỉ có bố mẹ, con cái sống chung * Hoạt động 3 : Kể về gia đình em : GV kích chột hiện lên ND yêu cầu: Các em hãy kể về gia đình của em hoặc ( Gia đình bạn) Gợi ý: + Gia đình em ( bạn em ) có mấy người? + Đó là những ai?

+ Các việc thường điển ra trong gia đình ?

- GV gọi l số em nhận xét bạn kể, tuyên dương

* Hoạt động 4: Cách ứng sử với những người thân trong gia đình

GV kích chuột đưa ra tình huống mẹ đi chợ về trên tay xách rất nhiều đồ

+ Cách xử lý của em nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì?

- YC HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lý.( Chạy ra sách đỡ cho mẹ .)

KL : Mẹ xách nhiều đồ từ chợ về rất mệt Vì thế em nên chạy ra xách hộ mẹ và có thể nói với mẹ mẹ mệt lắm phải không để con xách giúp mẹ

- GV kích chuột đưa ra tình huống Bà của Lan bị mệt, nếu là Lan em sẽ làm gì, hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh?

- Yêu cầu HS thảo luận, xử lý tình huống

Cho HS nhận xét, bổ xung, chốt lại

KL: Mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, biết yêu quý, giúp đỡ những người trong gia đình mình

* Hoạt động Š : Bài tập trắc nghiệm :

GV kích chuột hiện lên bài tập trên màn hình

Hãy ghép cặp cho phù hợp nội dung:

1, Những người trong gia đình mình _ | a Hiếu thảo với bố mẹ

2 Chi nga b Sống chung dưới một nhà

3 Các con c Em nâng

4 Bố mẹ nuôi dưỡng d Các con

'Yêu cầu HS làm trực tiếp trên máy GV khen ngợi những em làm tốt

GV chốt : Hôm nay các em học bài Gia đình về nhà sẽ ôn lại và nhớ phải luôn đối xử tốt với người thân trong gia đình cũng như bạn bè và những người xung quanh

2.1.2 Bài giảng thiết kế trên Power point:

Ngày đăng: 13/10/2022, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w