1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5

19 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài:

* Như chúng ta đã biết trong những năm học qua, ngành Giáo đục & Đào tạo đã xác định: Đây mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ( CNTT) trong dạy học và đổi mới quản lý Hưởng ứng phong trào thi đua của Ngành và đáp ứng yêu câu đổi mới phương pháp dạy học, trường Tiểu học Mỹ Thái đã đây mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học một cách tích cực Tuy nhiên làm thế nào để ứng dụng CNTT vào bài đạy hiệu quả, phù hợp đang là vấn đề còn phải bàn và là vấn đề còn trăn trở của nhiều giáo viên đứng lớp

* Dé thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD&ĐT đã đặt ra : Giáo dục cho học sinh Tiểu học là phải giáo dục tồn diện, khơng coi trọng môn chính, môn phụ Bởi vậy cùng với các môn học khác, môn Khoa học, lịch sử và địa lý là

những môn học đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển toàn

diện cho học sinh

* Môn Khoa học là môn học mang tính khoa học và thực hành - ứng dụng vào cuộc sống cao Môn lịch sử mang tính xã hội Môn địa lý mang tính khoa học

tự nhiên Dạy học môn khoa học, lịch sử và địa lý mà không chuẩn bị kĩ đồ dùng , phương tiện dạy học thích hợp thì tiết học trở nên khô khan, cứng nhắc

Vì vậy, để tạo cho học sinh hứng thú trong học tập và yêu thích môn khoa học, lịch sử và địa lý đòi hỏi phải giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho thích hợp với từng hoạt động của bài dạy

* Ngày nay, với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực học tập của học sinh thì các phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng CNTT vào dạy học ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình lĩnh hội tri

thức mới Xuất phát từ thực tế trên, khi dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý

lớp 4,Š việc sử dụng trực quan: các hình ảnh, các mẫu vật, các thí nghiệm, bản biểu là một phương tiện rất quan trọng Nó không chỉ là phương tiện để giáo viên minh hoạ cho bài giảng mà còn là phương tiện chứa đựng kiến thức đề

học sinh khai thác, vì thế trong tiết học Khoa học, lịch sử và địa lý không thể

thiếu trực quan sinh động

-2-

Trang 3

* Ứng dụng CNTT vào việc dạy học là thực hiện chủ trương “Đồi mới phương pháp dạy học”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Giáo viên chỉ là người tổ chức các hoạt động thông qua trực quan sinh

động, học sinh tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học Ứng

dụng CNTT vào dạy học , ngoài chức năng trực quan, các hình ảnh ở Sách giáo khoa và tranh ảnh sưu tầm trên mạng Internet, hình ảnh động sẽ làm cho bài giảng hấp dẫn, tiết học sinh động, học sinh thích thú với những cái mới lạ Từ đó làm cho học sinh cân tìm tòi và khám phá hơn nữa

2 Thực trạng dạy môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý ở trường tiểu học Mỹ

Thái

Trước đây chúng ta thường tổ chức dạy học bằng phương pháp truyền

thống với thời lượng 1 tiết thì ta chỉ có thể giới thiệu cho học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản và một vải câu hỏi gắn việc liên hệ thực tế và vận dụng hiểu

biết vào thực tế cuộc sống (do không có sử dụng trực quan các hình ảnh thực tế).Với hình thức này thì chỉ những em khá giỏi mới đủ khả năng tiếp nhận được, còn các HS yếu kém hầu như đứng ngoài cuộc Việc giảng dạy học môn Khoa học, lịch sử và địa lý ở trường chưa đạt yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cơ bản trong quá trình học tập trên lớp thực tế còn nhiều hạn chế sau:

- Chưa quan tâm đúng mức việc xác định mục tiêu, yêu cầu và Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt được sau tiết đạy Khi dạy giáo viên chỉ chú trọng chuyển

tải nội đung mà chưa quan tâm đúng mức đến phân thực hành, liên hệ thực tế

- Việc soạn giảng của giáo viên còn nặng về hình thức, sơ sài, chưa thê hiện được ý đồ mục tiêu của bài dạy, chưa có đủ thông tin tích cực đến với học

sinh

Trang 4

Trường tiểu học Mỹ Thái được công nhận là trường chuẩn Quốc gia mức độ I năm 2007 Cũng như một số trường khác trong huyện Lạng Giang, Cơ sở vật

chất mới chỉ đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu của chuẩn Thiết bị công nghệ thông tin đã được trang bị khá đầy đủ nhưng phòng học tin chưa đảm bảo,

nguồn điện yếu nên máy hoạt động không ổn định ảnh hưởng không nhỏ cho ứng dụng CNTT vào dạy học

* Thực trạng về nhận thức ứng dụng CINTT của giáo viên trong nhà trường

Giáo viên trong nhà trường rất ít người sử dụng thành thạo máy vi tính, ứng dụng CNTT vào dạy học Hơn nữa một hạn chế để các giáo viên tiếp Xúc, sử dụng khai thác các tiện ích của máy tính là kiến thức ngoại ngữ, nhất là tiếng

Anh còn hạn chế Do nhiều giáo viên chưa thấy hết, hiểu hết các lợi ích của

CNTT trong day hoc

* Thực trạng trình dé tin hoc va tng dung CNTT vao day hoc trong nha trường

Hầu hết cán bộ giáo viên trong nhà trường đều được đào tạo trong giai đoạn

CNTT chưa phát triển ở Việt Nam Một số cán bộ giáo viên điều kiện kinh tế

chưa mua sắm vi tính, một số có điều kiện thì cho rằng mua vi tinh la xa xi do chua thay tac dụng to lớn của CNTT Một hạn chế nữa là trình độ tiếng Anh

còn yếu và kém nên ảnh hưởng rất lớn tới việc tiếp cận máy vi tính, đến CNTT Nhà trường thiếu nhân lực chủ chốt đề triển khai CNTT

Phần lớn giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị bài dạy Việc sử dụng CNTT vào bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sinh động trén cdc slide trong bai dạy ứng dụng CNTT là một điều các giáo viên chưa nghĩ tới Đề có một bài dạy công phu đòi hỏi giáo

viên phải mất nhiều thời gian công sức và đó chính là điều các giáo viên hay

tránh

Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có một giáo án điện tử tốt giáo viên còn gặp khó khăn trong việc đi tìm các tư liệu như hình ảnh, nhạc, vidio-clip, phù hợp với bài giảng Đây cũng là một nguyên nhân giáo viên đưa ra để tránh né

-4-

Trang 5

việc thực hiện dạy bang CNTT

Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng đụng CNTT khi cần

thiết như hội giảng thanh tra, kiểm tra Tức là dạy học ứng dụng CNTT chỉ mang tính đối phó, hình thức

Trong thực tế hiện nay, ở một số đơn vị trường học nói chung, trường tiểu học Mỹ Thái chúng nói riêng việc ứng dụng CNTT vào dạy học chưa được đồng bộ, còn nhiều lúng túng đặc biệt là các môn Khoa học, lịch sử và địa lý Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã nhận thức rằng trong quá trình giảng đạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý muốn đạt hiệu quả và chất lượng cần phải sử dụng trực quan các hình ảnh và nhất là việc đưa CNTT vảo giảng dạy thì hoc sinh dé

hiểu, dễ tiếp thu bài và nắm chắc được kiến thức, đồng thời kích thích được sự

say mê, hứng thú, tìm tòi và khai thác những cái mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh

3 Lý do chọn đề tài:

Đề khắc phục những khó khăn trước đây, chúng ta có thể tổ chức dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý bằng phương pháp trình chiếu kết hợp tương tác

giữa thầy và trò Với hình thức dạy học này ta có đủ thời gian để giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức bằng qua các hình ảnh, vidio-clip các bai tập

trắc nghiệm, bài tập nói, trò chơi dễ đàng tạo tình huống sư phạm đề thu hút sự chú ý của HS và do tính trực quan cao nên HS yếu kém dễ vào cuộc Mặc khác từ việc tổ chức thi đua giữa các nhóm qua từng hoạt động sẽ tạo không

khí vui tươi hứng khởi, giúp các em củng có lại kiến thức một cách nhẹ

nhàng

Trong quá trình giảng đạy bản thân luôn suy nghĩ làm thế nảo để cho HS tiếp

cận các tiết dạy bằng bài giảng điện tử, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo

xu thế hội nhập và phát triển giáo dục theo hướng hiện đại, xin được trình bày văn tắc một vải kinh nghiệm nhỏ với nội dung đề tài sau: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4,5 ”

4 Giới hạn nghiên cứu của đề tài:

Do thời gian, điều kiện và khả năng có hạn nên tôi đưa việc nghiên cứu ứng

-5-

Trang 6

dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4,5 trong trường Đặc biệt là lớp 5D mà tôi chủ nhiệm trong năm học 2012- 2013,

lớp 4D năm học 2013-2014, lớp 4A năm học 2014-2015 Đến nay, bước đầu

đạt một số kết quả, xin được trình tóm tắt với nội dung đề tài trên

PHẢN II CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Soạn giáo án điện tử (Powerpoint) vào dạy học được chú trọng Qua quá

trình giảng dạy ở lớp 4.5, chúng tôi nhận thấy rằng việc dạy học bằng bài

giảng điện tử là cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người

học, phát huy tính chủ động, tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mới

thông qua hoạt động nhóm để trao đôi học tập là yếu tó rất cần thiết không thé thiếu trong quá trình giảng dạy, đặc biệt dạy học môn Khoa học, lịch sử và địa lý rất mới mẽ, mang tính khoa học và thực hành cao Vậy, việc dạy học có sử dụng hình ảnh trực quan là nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập, nhất là thực hiên vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của giáo viên, tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập Mặc khác, thực hiện các cuộc vận động “Hai không”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong các tiết day tdi da phan

nhóm đối tượng học sinh nhằm đâm bảo chuân kiến thức ki năng của bài dạy

Xuất phát từ yêu cầu trên, việc dạy học của mỗi bản thân giáo viên chúng tôi hiện nay đều có trách nhiệm đầu tư suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi ra giải pháp tốt nhất dé tạo mọi đối tượng học sinh có hứng thú, say mê học tập

Đối với ngành GD-ĐT trong thời gian qua không ngừng cải cách để nâng cao chất lượng dạy và học, việc ứng dụng CNTT vảo giảng dạy là một công cụ là yếu tố tất yếu đề giúp cho thầy cô nắm được những yêu câu phát triển nhằm giúp truyền đạt kiến thức đến người học một cách có hiệu quả, chất lượng hơn, năng lực và trình độ nghề nghiệp cũng được nâng lên ngang với tâm cao mới

-6-

Trang 7

PHAN III CO SO THUC TIEN:

Như chúng ta đã biết, thế kỷ XXI là thế kỉ khoa học, kỹ thuật phát triển như vũ bão Cá thế giới đang hướng vào kinh tế tri thức và xã hội học tập Đất nước ta cũng đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH và hội nhập quốc tế nói

chung, ngành giáo dục không ngừng cải tiến đổi mới nhằm phù hợp yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là phát huy

tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua các hình ảnh trực quan bằng các hình ảnh động làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh tự tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học Đối với giáo viên việc

chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết đạy ( Nhất là môn Khoa học, lịch sử và địa

lý cũng đỡ vat va hơn mà bài đạy lại sinh động và phong phú hơn)

Việc ứng dụng CNTT vảo công tác dạy và học nhằm tiết kiệm được thời gian ghi bảng và những thao tác khác đề tập trung thời gian cho việc rèn luyện Kĩ năng, nội dung và hình thức trình bày phong phú, đưa được những hình ảnh, video, bài tập trắc nghiệm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh (các phương tiện đạy học khác không thể bằng được)

Ứng dụng CNTT vào dạy môn Khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4.5 là một biện pháp giúp học sinh tích cực, tự giác học tập, gây hứng thú, say mê với

môn học, đồng thời khắc sâu thêm kiến thức

Trong thực tế những năm học qua tôi đã tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học các môn, đặc biệt là môn khoa học, lịch sử và địa lý đã đạt nhiều kết quả Năm học này, tôi tiếp tục ứng dụng CNTT vào dạy học ở lớp 4A- lớp chủ nhiệm Qua kết quả năm học trước đây và hiện tại, tuy trong phạm vi của lớp chủ nhiệm song tôi nhận thấy học sinh có những tiến bộ rõ rệt

-7-

Trang 8

PHAN IV NOI DUNG NGHIEN CUU:

Tổ chức dạy học Khoa học lịch sử và địa ly lớp 4.5 thông qua việc ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, phù hợp theo nhóm đối tượng học sinh trong lớp để mọi đối tượng được tham gia học tập và tiếp thu bài tốt Để vận dụng có hiệu quả ứng dụng CNTT vào giảng dạy học, đặc biệt là môn Khoa học, lịch sử và địa lý rất đa dạng và phong phú Nếu được sắp xếp một cách hợp lí, chuyền tải nội dung tranh ảnh vidio-clip phù hợp các trò chơi đơn giản nhưng lôi cuốn HS thì sẽ giải quyết nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng, thỏa mái Nội dung học tập được đưa vào trò chơi làm trẻ tích cực hơn trong việc tiếp nhận nội dung học tập

Để tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy tiết Khoa học, lịch sử và địa lý kết quả tôi thực hiện các yêu cầu sau:

Yêu cầu 1: Tạo nhận thức cho bản thân về vận dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích gì và đề làm gì? Trước hết, bản thân thấy được tầm quan trọng trong việc vận dụng CNTT vào giảng đạy là nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế

giới

Yêu cầu 2: Bản thân phải tự làm quen và soạn giáo án trên máy vi tính trên wort và trên Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash ) đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng của từng tiết dạy

Yêu cầu 3: Chuẩn bị bải của giáo viên và học sinh a) Giáo viên:

- Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng của bải dạy - Thiết kế nội đung cho từng hoạt động của bài dạy

- Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, phương tiện cần thiết cho tiết học đó

Trang 9

Yêu cầu 4:

Trang 11

Khoa hoc: Sự sinh sản của thú MMột số loài thú đẻ rỗi lứa 1 con Khoa học: Sự sinh sản của thú Mot số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con * Hoạt động 5: Bài tập qua trò chơi: Khoa Hoc Sự sinh sản của thú Câu 1: Thú là động Vật:

A Đẻ trứng và nuôi con bằng sữa @® Pé con va ni con bằng sữa

€ Cả hai phương án trên

Cau 2: Thu la động vật:

A Đề mỗi lứa nhiều con B Dé méi lita 1 con

‘6 loài thú đẻ mỗi lứa 1 con; có loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con TD Không có phương án nào đúng

Câu 3: Thú con mới được sinh ra có đặc điểm gì?

Trang 12

Khoa Hoc Sự sinh sản của thú

ò OME MOSY?

Cau 4: Hay xé€p cdc loai dong vat Hé, lon, méo, ngwa vdn, trdu,

Chuột, voi, khử vào hai nhóm sau:

Nhom 1: Thú đẻ mỗi lứa 1 con gồöm:Ngựa vàn, trau, voi, khi Nhom 2: Thú đẻ mỗi lứa nhiều con g6m: 16, lon, méo, chuot

sine ent BANG

* Hoạt động 7: Kết bài và liên hệ giáo dục

Khoa Hoc

Su sinh sản của thú 1.Sự sinh sản của thú

2.Sự nuôi con của thú

Thú sinh sản và nuôi con như thế nào?

Hiện nay có rất nhiều loài thú hoang dã đang có nguy cơ

tuyệt chủng do Dị săn bắt quá mức và mất đi môi trường sống, theo

em chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?

Khoa hoc:

-12-

Trang 13

Bài: ÔN TẬP THỰC VẬT ĐỌNG VẬT

Câu 1: Hỗ thường sinh sẵn vào mùa nào? Hỗ mẹ để mỗi lứa b3o nhiêu con? Hỗ thường sinh sẵn vào mùa xuân và mùa hạ, Hỗ mẹ để mỗi lứatừ 2 đến, acon,

Câu 2: Hươu ăn gì đễ sống? Hươn con: mới sinh đã biết làm gì? Hwou ăn cổ, šn lá cây Hươnu con vừa mới sinh:

8 biết đi và bú mẹ

xem mỗi tắm phiêu có nội dung dưới đây phù

nao trong cau (HB ed nhan) (1) của những loài thực vật có hoa › KHOA HỌC | ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT €œquan đục cái gọi là

Bài 3: Trong các cây đưới đây, cây nào có hoa thn phan nhờ gió, cây nào có hoa thụphẫn nhờ côn trùng? (1Ð cả nhân)

‘@ EZ wx Cay thy phan nho gio [Cây thụ phản nhờ côn trùng

Bài 4: Tìm xem mỗi tắm phiếu có nội dung dưới đầy phù họp với chố nào trong câu (nhóm 5}

)Cothemưi

~ Đa số lồi vật được chia thành hai gióng

- (1) Con đực có cơ quan sinh dục đực .).Con cái cô cơ quan sinh dục

)

Trang 14

Bài 5: Trong các động vặt dưới đây, động vật nào đẻ trúng động vật nào đẻ con? (Nhóm đổi) [Tên động vật [Dé Dé con trứng Sư tử: Chim cánh cựt Hươu cao có Cá vàng CỦNG CÓ DẠN DÒ - Hoe bai va chuin bi bai mot: “ MOL TRUONG * R N 1 ' N nfo c|n|olc|olfs|u 'So0-9so GAN 3 thất: HÀNG DỌC : SỰ SINH SẢN PHAN V KET QUA: 1 Kết quả đạt được:

Trong năm học 2014 — 2015 thực hiện đề tài này đối với lớp 4A của bản

Trang 15

Sĩ số Giỏi Khá Trung bình yếu SL % SL % SL % | SL | % 24 12 50 10 | 41,7 2 8,3 0 0

2 Bai hoc kinh nghiém :

Trên cơ sở kết quả học tập của lớp tôi và thực tế giảng dạy bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý lớp 4-5, bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:

+ Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài đề thiết kế

các hoạt động, cdc hinh anh, video-clip, cdc bai tập trắc nghiệm phù hợp với

bai tap

+ Giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài đầy đủ trước khi lên lớp + Hướng dẫn học sinh làm quen dần với công nghệ thông tin vì đây là phần

còn mới mẽ đối với các em

+ Phát huy tinh than tự giác, sự ham tìm tòi học hỏi của học sinh

+ Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồng

ghép các hình ảnh đề kích thích lòng ham hiểu biết của các em

+ Giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh đề ra phương pháp phù hợp lôi cuốn tất cả các em tham gia học tập

+ Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời những HS có tỉnh than, thai độ học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tỉnh thần hăng say học tập ở từng em

PHAN VL KET LUẬN:

Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài nảy vào công tác giảng dạy

ở lớp 4-5, tôi bước đầu đã có những kết quả nhất định tạo cho các em có thói

quen học tập Trước hết giáo viên phải biết xây dựng được hình thức dạy học, các hình ảnh, các trò chơi phù hợp theo từng nhóm đối tượng học sinh ở từng trình độ khác nhau của mỗi học sinh có thể tiếp thu được, có như vậy các em mới thích thú học tập Vì vậy, việc giảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng làm cho mọi trẻ em trong lớp đều được học tập thì giáo viên tập trung suy nghĩ, nghiên cứu có như vậy hiệu quả mới tốt, học sinh mới ham thích học tập

Việc ứng dung CNTT vào đạy và học (bằng bài giảng điện tử ) là cải tiến

-15-

Trang 16

đôi mới phương pháp đạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, lúc bấy giờ giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động thông qua hình ảnh trực quan sinh động, học sinh tư duy và tự phát hiện, tìm ra kiến thức mới của bài học

Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy (nhất dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý), có những ưu điểm so với phương pháp truyền thống như sau:

- Thực hiện được nhiều bài tập trắc nghiệm để củng cố và khắc sâu kiến

thức

- Nội dung hình thức tiết dạy phong phú, đưa được nhiều hình ảnh động, từ

đó, tạo được sự kích thích hứng thú học tập của học sinh, tạo được không khí vui tươi và thi đua trong học tập qua hoạt động thi đua giữa các nhóm

- Do tính trực quan cao, nên giúp HS yếu kém dễ tham gia và tạo cảm hứng ham mê môn học

-Tiết kiệm được thời gian ghi bảng và một số thao tác khác đề giành thời

gian cho việc rèn luyện kĩ năng, theo doi và quan lí lớp chú ý nhiều đối tượng yếu, học sinh khuyết tật hòa nhập

Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi đúc rút được trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, đặc biệt là dạy môn khoa học, lịch sử và địa lý Những kinh nghiệm này còn mang tính cá nhân chủ quan

của bản thân Tôi rất mong được sự góp ý của lãnh đạo cấp trên, sự trao đổi

của đồng nghiệp để kinh nghiệm này được hoàn chỉnh hơn, áp dụng được rộng

rai hon !

PHAN VII DE NGHI :

- Với việc ứng dụng CNTT: Phòng, trường cần tổ chức nhiều Hội thi thiết

kế dạy học bằng CNTT, nhiều buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn với các chuyên đề về ứng dụng CNTT

- Mở các lớp tập huấn về quy trình ứng dụng công nghệ thông tin, soạn

giáo án điện tử nhất là những vùng chưa có điều kiện

- Các trường nên trang bị thêm thiết bị trình chiếu và bố trí phòng học có sẵn thiết bị trình chiếu, để đảm bảo thời gian lên lớp Vì thiết bị trình chiếu mà

- 16 -

Trang 17

di chuyên từ phòng này sang phòng khác thì phải mất thời gian từ 10 đến 15

phút (kể cả lắp ráp hiệu chỉnh) Hơn nữa thao tác lắp ráp nhiều lần thì thiết bị

mau hỏng

- Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên nòng cốt, để triển khai công nghệ trình chiếu rộng rãi trong toàn trường

Trên đây là sự cố gắng của bản thân đã đúc kết một vài kinh nghiệm nhỏ đề

vận dụng vào giảng dạy Chắc chắn sẽ không sao tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự góp ý của quí cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài kinh nghiệm sớm được hoàn thiện và có tính khả thị hơn

Xin chan thanh cam on!

Ngày đăng: 21/10/2022, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w