(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng kiến thức liên môn đề hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
184,33 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trưng ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nêu lên mục tiêu đề cập tới việc “Phát triển khả sáng tạo, tự học, khyến khích học tập suốt đời” ; giải pháp có nêu “ Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học”[11] Tuy nhiên, thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức nhiều học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động, lực giải vấn đề nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học chưa quan tâm nhiều Khả tự học học sinh nhiều hạn chế Trong thực tế, chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển [7] Trong giảng dạy, việc lồng ghép số nội dung kiến thức mơn học khác vào mơn học mơn hóa học có hỗ trợ phương pháp dạy học tích cực phù hợp với điều kiện nhà trường, nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Đặc biệt, theo xu tất yếu xã hội dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp liên mơn, dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển khả tự học cho học sinh coi trọng Từ thực tiễn khách quan, từ nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, từ thực tế giảng dạy thân xu chung xã hội, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban bản” II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tích hợp liên mơn mức độ khác tìm hiểu số nội dung tích hợp liên mơn học cụ thể - Nghiên cứu lồng ghép số nội dung kiến thức liên mơn giảng dạy chun đề “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường”, để thấy mối liên hệ kiến thức học liên quan đến số môn học khác - Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động lớp để đánh giá nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị nhà khả trình bày kiến thức học sinh III – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp liên mơn - Nghiên cứu lồng ghép số nội dung kiến thức liên mơn vào giảng dạy chun đề “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc lồng ghép số nội dung kiến thức liên mơn vào giảng dạy chun đề “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Quảng Xương Phương pháp nghiên cứu - Phân tích lý luận thực tiễn tích hợp liên mơn liên quan đến mơn hóa học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thu NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I.1 Cơ sở lý luận I.1.1 Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn I.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học “Tích hợp” nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, cịn “liên mơn” đề cập đến nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” chắn phải “liên môn” ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy học liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp [7] Như vậy, dạy học tích hợp q trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kỹ đồng thời phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống I.1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp[7] Dạy học tích hợp nhằm hướng đến mục đích sau: - Định hướng vấn đề cần giải quyết- lực thực công việc - Định hướng sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật, giải vấn đề liên quan đến sống nghề nghiệp - Phát triển lực thực người học - Giảm trùng lặp kiến thức kỹ môn học I.1.1.3 Các mức độ tích hợp[7] * Mức độ chung: + Tích hợp mức độ thấp: Ở mức độ dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào vào q trình dạy học môn học như: Lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng… + Tích hợp mức độ cao: Ở mức độ dạy học tích hợp phải xử lý nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, đảm bảo cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lý để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác * Các mức độ tích hợp dạy học mơn khoa học tự nhiên + Lồng ghép: Đó đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với môn học khác thành dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung môn học khác lồng ghép kiến thức vào thời điểm thích hợp + Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần đến kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ + Hòa trộn: Đây mức độ cao dạy học tích hợp Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình “khơng mơn học”, có nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học lại thuộc nhiều môn học khác nhau, đó, nội dung thuộc chủ đề tích hợp khơng cần dạy mơn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều môn học I Cơ sở thực tiễn Thực trạng giải pháp: Thực tế cho thấy dạy học mơn hóa học chuyên đề ” hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” lớp 12 trường THPT Quảng xương năm trước phổ biến cách dạy chay, thông báo kiến thức sách vở, kiến thức mơn có nội dung kiến thức trùng lặp dạy độc lập mơn học Vì vậy, năm 2018 tơi nghiên cứu lồng ghép số nội dung kiến thức môn học vào giảng dạy môn học khác có liên quan làm cho học sinh hứng thú q trình học từ học sinh tự giải tình thực tiễn Ở mức độ cao số nội dung kiến thức nhiều môn học xây dựng thành chủ đề tích hợp giáo viên khơng phải dạy môn học riêng rẽ, đồng thời giảm tải việc học cho học sinh So sánh hai giải pháp sau: I.2.1 Giải pháp cũ thường làm: I.2.1.1 Việc chuẩn bị học mang tính chiều , chủ yếu từ phía giáo viên: Giáo án, giảng powerpoint, tư liệu tranh ảnh…về ô nhiễm môi trường Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam giới,hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK học Học sinh nghiên cứu học sgk trước đến lớp I.2.1.2 Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phát vấn biểu diễn phương tiện trực quan minh họa giảng điện tử I.2.1.3.Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Sử dụng câu hỏi phát vấn cuối học , khái quát, tổng quát lại nội dung + Ưu điểm: Giáo viên truyền đạt đầy đủ kiến thức học đến học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ Sử dụng hình ảnh minh họa, phát vấn tìm tịi nghiên cứu bước đầu tạo niềm hứng thú cho học sinh, phát huy phần tính tích cực học sinh, tạo đổi phương pháp + Tồn tại: Tính liên hệ thực tế ít, khơng phát huy kả nằn tự tìm tịi hiểu biết vận dụng kiến thức môn học vào giải nội dung học học sinh Giáo viên chưa định hướng cho học sinh lực vận dụng kiến thức liên môn, chưa phá huy hết tính tích cực học sinh Bài giảng cịn khơ khan, thiếu hấp dẫn I.2.2 Giải pháp cải tiến: “Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban bản” I.2.2.1 Tính giải pháp: - Giáo viên tổ chức dạy học theo hoạt động nhóm, dạy học nêu vấn đề… lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên định hướng lực vận dụng kiến thức liên môn cho học sinh, định hướng cho học sinh chủ động tích cực tham gia vào khâu chuẩn bị học theo nhóm[11].Trong học, học sinh thuyết trình trước lớp, nhóm khác phải tham gia góp ý kiến Giáo viên người điều khiển, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Phương pháp đạt mục tiêu lấy học sịnh làm trung tâm[11] I.2.2.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá: Đánh giá mức độ, khả nắm bắt tri thức, học học sinh thông qua sản phẩm chuẩn bị, đánh giá, phân loại mức độ nhận thức vận dụng tri thức học vào thực tiễn học sịnh thông qua kiểm tra ngắn Giáo viên sử dụng sản phẩm học sinh làm để truyền thụ tri hức tới học sinh, học sinh nhìn lại sản phẩm từ điều chỉnh nhận thức hành động; học sinh chủ thể thực học I.2.2.3 Các biện pháp cụ thể tiến hành để thực giải pháp a Giáo viên xác định xác mục tiêu học b Giáo viên định hướng lực vận dụng kiến thức liên môn: để giải yêu cầu đặt sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên cần yêu cầu học sinh trang bị số kiến thức môn học: Tin học, Văn học, Vật lý, Sinh học, Công nghệ, Địa lý, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Tốn học…Từ học sinh thấy mối liên hệ khoa học hóa học với khoa học khác, gần gũi với đời sống, thực tiễn thúc đẩy học sinh tự học tập, tìm tịi nghiên cứu, có hứng thú học tập c Giáo viên học sinh chuẩn bị thiết bị dạy học học liệu: - Giáo viên chuẩn bị giảng riêng mình, câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra, thiết bị dạy học Giáo viên phân công học sinh chuẩn bị theo nhóm (mỗi nhóm khoảng 10 học sinh), có giao nội dung chuẩn bị cụ thể cho nhóm: có chuẩn bị Powerpoint ( 5-7 slide) thuyết trình phút.Thời gian chuẩn bị trước 3-5 ngày - Các nhóm học sinh chuẩn bị theo định hướng giáo viên: Chia nhỏ nội dung cần chuẩn bị nhóm, học sinh chuẩn bị phần kiến thức giao cho em làm nhóm trưởng tổng hợp báo Giáo viên thu phần chuẩn bị nhóm trước ngày để góp ý, chỉnh sửa, bổ sung giúp em hoàn thiện Giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ Word, Powerpoint d Giáo viên học sinh tiến hành hoạt động dạy học theo tiến trình dạy học: Bước 1: Giáo viên đặt vấn đề, sử dụng hình ảnh thực tiễn sống vấn đề cần quan tâm để dẫn dắt người học vào nội dung học Bước 2: Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị nhóm học sinh Bước 3: Với vấn đề học Giáo viên mời nhóm học sinh lên thuyết trình chuẩn bị mình, nhóm khác theo dõi, nhận xét góp ý kiến Bước Giáo viên xác hóa nội dung, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra ngắn để nắm bắt tri thức học sinh CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO BÀI HỌC VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN II.1 Mục tiêu học vấn đề kiến thức liên môn sử dụng cho chuyên đề “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, ”: II.1.1 Mục tiêu a Về kiến thức: [2] [5] - Giúp em nắm hiểu rõ vai trị Hóa học với lĩnh vực khác, nâng cao chất lượng sống, tác động người tới môi trường qua thời kỳ xã hội làm cho môi trường tự nhiên suy thối nhiễm - Giúp em học sinh hiểu biết thêm vấn đề: Năng lượng nhiên liệu, vật liệu, lương thực, thực phẩm, may mặc, việc bảo vệ sức khỏe người, tác hại chất ma túy, chất gây nghiện - Giúp em hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường, nắm tác nhân gây ô nhiễm môi trường nguồn gốc phát sinh - Giúp em nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường như: + Hạn chế nhiễm khơng khí + Hạn chế ô nhiễm nguồn nước + Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật + Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn + Hạn chế ô nhiễm tiếng ồn… -Hiểu giáo dục bảo vệ môi trường học lần mà học suốt đời, từ thủa ấu thơ đến lúc trưởng thành, với người mà cộng đồng b Về kỹ năng: Góp phần hình thành cho học sinh kĩ năng: + Thu nhập xử lí thơng tin, phân tích kênh hình + Tìm kiếm thơng tin Internet + Tư duy, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm + Viết trình bày báo cáo trước đám đông, làm tập thực hành + Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo + Biết liên hệ kiến thức mơn Hóa vào mơn học khác + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn + Ứng dụng công nghệ thông tin học tập: Sử dụng phần mềm Microsoft Office Power point c Về thái độ: [2] [5] - Có ý thức sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, có ý thức phòng chống tệ nạn xã hội… - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể bảo vệ mơi trường địa phương nơi em sinh sống - Hưởng ứng phong trào chống nhiễm mơi trường: Giờ trái đất, Hành trình xanh - Độc lập , tự giác chịu trách nhiệm trước nhóm d - Hứng thú q trình làm đề tài - Đồng thời chương học sinh cần kết hợp kiến thức môn học như: Vật lí, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Cơng nghệ… để hiều vấn đề có liên quan, giải vấn đề lương thực, thực phẩm, lượng, nhiên liệu, may mặc, vật liệu, thuốc bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm môi trường đề biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường địa phương II.1.2 Giáo viên định hướng lực vận dụng kiến thức liên môn Để giải vấn đề đặt sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên cần yêu cầu học sinh tự trang bị số kiến thức môn học: - Tin học: Sử dụng phần mềm mềm Microsoft Office Power point, biết tìm kiếm thơng tin Internet - Văn học: Biết viết trình bày văn khoa học - Vật lí: Kiến thức lượng, nhiên liệu, phóng xạ hạt nhân, chế hoạt động loại máy học đế xử lý ô nhiễm môi trường… - Sinh học: Kiến thức môi trường, sinh vật, người, sống, sinh trưởng phát triển, sinh lý người động vật - Cơng nghệ: Các biện pháp tái chế, xử lí chất thải, công nghệ chế biến, chế tạo máy, biện pháp chăn ni, trồng trọt có hiệu quả, góp phần hạn chế gây ô nhiễm môi trường - Địa lý: Kiến thức sóng, thủy triều, dịng biển, động đất, sóng thần [10] - Lịch sử: Các cách mạng cơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến môi trường [9] - Giáo dục công dân: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống, trách nhiệm cơng dân cộng đồng [3] -Tốn học: Tính tốn lượng khí thải, chất thải phịng thí nghiệm sản xuất - Giáo dục hướng nghiệp: Định hướng nghề nghiệp tương lai (những ngành nghề liên quan tới môi trường, công nghệ chế tạo vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa học) Thơng qua việc định hướng tri thức, lực vận dụng kiến thức liên môn giáo viên học sinh trau dồi lại kiến thức môn khoa học khác Học sinh thấy mối liên hệ khoa học hóa học với khoa học khác, gần gũi với đời sống, thực tiễn từ thúc đẩy học sinh tự học tập, tìm tịi nghiên cứu, hứng thú học tập II.2 Chuẩn bị giáo viên học sinh II.2.1 Phần “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế” a Giáo viên: + Bài giảng powpoint, giáo án + Tranh phóng to H 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK + Tranh ảnh, băng hình dạng lượng, nhiên liệu, vật liệu, nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân nước giới + Kiến thức Vật lý : trình biến đổi dạng lượng + Kiến thức Địa lí, Cơng nghệ tăng trưởng kinh tế, cơng nghệ chế tạo máy móc, chế tạo vật liệu mới… [10] + Kiến thức lịch sử, địa lý phát triển ngành dầu khí Việt Nam [9] b Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị theo nhóm với nội dung phân cơng: tư liệu, băng hình, thuyết trình powerpoint, tranh ảnh, kiến thức thực tiễn, liên hệ với thực tế địa phương Cử đại diện lên thuyết trình ngắn gọn phút: Nhóm 1: Vai trị lượng nguyên liệu phát triển kinh tế Nhóm 2: Những vấn đề đặt lượng nhiên liệu Nhóm 3: Vai trị vật liệu vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại Nhóm 4: Vai trị hóa học góp phần giải vấn đề vật liệu - Nghiên cứu nội dung nhóm khác để nhận xét bổ sung c Các kế hoạch hỗ trợ: - Hướng dẫn học sinh kĩ Word, Powerpoint, - Cung cấp cho HS địa e-mail, số điện thoại di động GV để HS tiện liên hệ, giải đáp thắc mắc cần thiết - Cung cấp cho HS địa trang web có liên quan chuyên đề để HS dễ dàng truy cập - In cho HS file tài liệu hỗ trợ II.2.2 Phần: “Hóa học vấn đề xã hội” a Chuẩn bị giáo viên: + Bài giảng powpoint, giáo án + Tranh phóng to H 9.5, SGK, giảng powpoint + Tranh ảnh, băng hình loại lương thực thực phẩm, vải vóc, sản phẩm may mặc, dược phẩm, số chất gây nghiện, ma túy tác hại chúng… + Kiến thức lịch sử nạn đói thiếu lương thực, thực phẩm , " Cách mạng xanh" giới + Kiến thức Địa lí phát triển nông nghiệp Việt Nam nước giới, vấn đề dân sô, lương thực, thực phẩm, đặt cho nhân loại + Kiến thức Sinh học loại chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, nhu cầu, phần ăn trung bình người Việt Nam, người lớn, nam giới, nữ giới Ảnh hưởng việc đói ăn, thiếu dinh dưỡng đến sức khỏe phát triển trí tuệ, vệ sinh an tồn thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, công nghệ sinh học + Kiến thức Công nghệ: Nghiên cứu sản xuất chất có tác dụng bảo vệ phát triển động vật, thực vật, chất bảo quản lương thực, thực phẩm, chế biến thực phẩm, chất phụ gia, cơng nghệ nhuộm, cơng nghiệp hóa dược, hóa mĩ phẩm b Chuẩn bị HS: - Chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị nội dung tương ứng với phần I, II, III SGK, sưu tầm thêm thơng tin hình ảnh mạng internet, kiến thức thực tiễn, liên hệ với thực tế địa phương - Nghiên cứu nội dung nhóm khác để nhận xét bổ sung c Các kế hoạch hỗ trợ: - Hướng dẫn học sinh kĩ Word, Powerpoint, - Cung cấp cho HS địa e-mail, số điện thoại di động GV để HS tiện liên hệ, giải đáp thắc mắc cần thiết - Cung cấp cho HS địa trang web có liên quan đến dự án để HS dễ dàng truy cập - In cho HS file tài liệu hỗ trợ II.2.3 Phần: " Hóa học vấn đề môi trường" a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, giảng powerpoint, phiếu giao tâp, đề kiểm tra tư liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình về: Ô nhiễm môi trường Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam giới - Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tài liệu, hướng dẫn cách tìm kiếm, xử lí thơng tin - Chia lớp học thành nhóm: Phân cơng nhóm chuẩn bị thuyết trình, nêu rõ u cầu nhóm, phát phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm - Kiểm tra điều kiện vật chất, chuẩn bị tư liệu cho GV, HS b Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị theo nhóm với nội dung phân cơng: tư liệu, băng hình, thuyết trình powerpoint, tranh ảnh, cử đại diện lên thuyết trình ngắn gọn phút: Nhóm 1: vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí Nhóm 2: vấn đề nhiễm mơi trường nước Nhóm 3: vấn đề nhiễm mơi trường đất Nhóm 4: vấn đề vai trị hóa học với vấn đề chống nhiễm mơi trường - Nghiên cứu nội dung nhóm khác để nhận xét bổ sung c Các kế hoạch hỗ trợ: - Hướng dẫn học sinh kĩ Word, Powerpoint, - Cung cấp cho HS địa e-mail, số điện thoại di động GV để HS tiện liên hệ, giải đáp thắc mắc cần thiết - Cung cấp cho HS địa trang web có liên quan đến dự án để HS dễ dàng truy cập - In cho HS file tài liệu hỗ trợ Việc chuẩn bị thiết bị dạy học, học liệu khâu quan trọng để góp phần làm nên thành cơng học Việc chuẩn bị có chu đáo, tỉ mỉ học diễn tiến độ, đảm bảo thời gian đảm bảo mục tiêu đăt giáo viên Học sinh có tâm chủ động tự tin chiếm lĩnh tri thức 10 II.3 GV HS tiến hành hoạt động dạy học theo tiến trình dạy học: ( Nội dung dạy tiết) II.3.1 Đối với 43: “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế” Hoạt động GV Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh đọc HS: Tham khảo tư liệu SGK để thông tin bài, sử dụng kiến thức thảo luận đưa câu trả lời cho có GV: mời nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Vai trò lượng vấn đề: Vai trò lượng nguyên nguyên liệu phát triển liệu phát triển kinh tế kinh tế GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hoàn thiện nội dung học Hoạt động 2: GV: mời nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Những vấn đề đặt lượng nhiên liệu GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học Hoạt động HS HS cần vận dụng kiến thức liên môn: câu hỏi giáo viên vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử thảo luận trả lời câu hỏi sau: Năng lượng nhiên liệu có vai trị phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng ? Vần đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại ? Nhóm trình bày phần chuẩn bị HS nhóm khác đánh giá, nhận xét HS cần vận lượng nhiên liệu dụng kiến thức liên mơn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử Nhóm trình bày phần chuẩn bị HS nhóm khác đánh giá, nhận xét HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV : Hóa học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu nào? Nhóm trình bày phần chuẩn bị Vai trò vật liệu vấn đề vật liệu đề vật liệu đặt cho nhân loại? Vấn đề Thanh Hóa nào? HS nhóm khác đánh giá, nhận xét Hoạt động GV: Đưa câu hỏi thảo luận sau: đánh giá, nhận xét - Vai trò vật liệu phát triển kinh tế? - Vấn đề đặt vật liệu cho nhân loại ? GV nêu yêu cầu phần HS cần vận dụng kiến thức liên mơn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử đế vai trò vật liệu phát triển kinh tế, vấn đề đặt vật liệu gì? GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học Hoạt động GV: mời nhóm Nhóm trình bày phần chuẩn bị hóa học 11 trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Vai trị hóa học góp phần giải vấn đề vật liệu GV phát vấn: Khai thác mức nguồn vật liệu từ tự nhiên gây hậu gì? Ý nghĩa việc trồng bảo vệ rừng? GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học góp phần giải vấn đề vật liệu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi HS cần vận dụng kiến thức liên mơn: vật lý, hóa học, sinh vấn đề: Vai trị hóa học góp học, địa lý, lịch sử đế vai trò phần giải vấn đề vật liệu hóa học góp HS nhóm khác đánh giá, nhận hần giải vấn đề vật liệu II.3.2 Đối với 44: “Hóa học vấn đề xã hội” Hoạt động GV Hoạt động GV yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi GV: mời nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Lương thực thực phẩm GV: Đưa đáp án GV: Việc sử dụng thuốc BVTV nào? , Có ảnh hưởng đến mơi trường chất lượng sống chúng ta? Liên hệ với nơi em sinh sống? Theo em cần phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phịng chống nhiễm mơi trường? Hoạt động GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin bài, cần vận dụng kiến thức liên mơn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử GV: u cầu nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: may mặc GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học Hoạt động HS Nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Lương thực thực phẩm HS: Tham khảo tư liệu SGK để thảo thông tin HS cần vận dụng luận đưa câu trả lời cho câu hỏi kiến thức liên mơn: vật lý, hóa học, sinh giáo viên học, địa lý, lịch sử thảo luận trả lời câu hỏi sau: Lương thực thực phẩm có vai trò người? Tích hợp GDMT: Vấn đề lương thực thực phẩm đặt cho nhân loại ? Hóa học góp phần giải vấn đề lương thực thực phẩm nào? Nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: may mặc HS nhóm khác đánh giá, nhận xét HS Đưa đáp án cho câu hỏi thảo luận sau: - Vai trò may mặc CS người? - Vấn đề đặt may mặc cho nhân loại ? - Hóa học góp phần giải vấn đề ? Hoạt động GV yêu cầu học - nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: sinh đọc thơng tin Hóa học với việc bảo vệ sức khoẻ người bài, cần vận dụng kiến thức liên HS nhóm khác đánh giá, nhận xét 12 mơn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử .trả lời câu hỏi thảo luận sau: - Hãy kể tên số loại dược phẩm mà em biết? - Hãy kể tên số bệnh phải dung thuốc đặc trị khỏi - Hóa học góp phần giải vấn đề dược phẩm ? GV cho HS quan sát băng hình yêu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi cầu HS kể tên số chất gây nghiện, chất kích thích chất ma tuý mà HS biết? Em phải làm để tránh khơng mắc tệ nạn xã hội? HS thảo luận đưa ý kiến HS: Tham khảo tư liệu SGK để thảo luận đưa câu trả lời cho câu hỏi giáo viên HS Tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi: + Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị + Ngành Hóa dược góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản, khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo II.3.3 Đối với 45: “Hố học vấn đề mơi trường” Hoạt động GV Hoạt động 1: GV: Chiếu số hình ảnh ô nhiễm môi trường GV Hỏi: em cho biết ô nhiễm HS trả lời môi trường ? GV Bằng kiến thức sinh học, địa lý cho biết có loại mơi trường? GV: mời nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: ô nhiễm môi trường không khí bị ô nhiễm tác hại GV nêu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết: - Vậy nguồn gây ô nhiễm mơi trường? - Những chất hố học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học, bổ sung kiến thức HS ghi chép tầng Hoạt động HS Nhóm 1: trình bày phần chuẩn bị vấn đề: nhiễm mơi trường khơng khí Các nhóm khác theo dõi, thảo luận để chuẩn bị nhận xét bổ sung HS quan sát, tư để trả lời câu hỏi HS cần vận dụng kiến thức liên môn: Vật lý, Công nghệ, Sinh học, Môi trường, Giáo dục công dân trả lời câu hỏi sau: - Nêu số tượng nhiễm khơng khí mà em biết - Rút nhận xét không khí HS tư để trả lời câu hỏi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm 13 ozon, vai trị rừng cho HS Hoạt động 2: GV: mời nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: ô nhiễm môi trường nước GV nêu yêu cầu phần GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hoàn thiện nội dung học Hoạt động 3: GV: mời nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: ô nhiễm môi trường đất GV nêu yêu cầu phần GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học Hoạt động 4: GV thông báo Ô nhiễm môi trường xảy quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến sống Trái Đất Do vấn đề bảo vệ mơi trường GV: chiếu số liệu: Hàng năm thải ra:20 tỉ cacbon điơxít,1,53 triệu SO2Hơn triệu niken, 700 triệu chủ yếu bụi, 1,5 triệu asen, 900 coban 600.000 kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg), chì (Pb) chất độc hại Nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: ô nhiễm môi trường nước Các nhóm khác theo dõi, thảo luận để chuẩn bị nhận xét bổ sung HS cần vận dụng kiến thức liên mơn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước - Rút nhận xét nước sạch, nước bị ô nhiễm tác hại - Vậy nguồn gây nhiễm nước đâu mà có? - Những chất hố học thường có nước bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật nào? Nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: nhiễm mơi trường đất Các nhóm khác theo dõi, thảo luận để chuẩn bị nhận xét bổ sung HS nhóm khác bổ sung cho nhóm HS cần vận dụng kiến thức liên môn: vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử trả lời câu hỏi sau: - Nêu số tượng ô nhiễm nguồn đất - Rút nhận xét vấn đê đất bị ô nhiễm tác hại - Ngun nhân gây nhiễm đất - Những chất hố học thường có đất bị ô nhiễm tác hại Nhóm HS suy nghĩ, đọc thông tin học để trả lời câu hỏi nêu phương pháp có thí dụ cụ thể nội dung SGK HS thảo luận rút nhận biết vấn đề chung toàn nhân loại 14 khác GV nêu vấn đề: Bằng cách xác định mơi trường bị ô nhiễm? Hoạt động 5: GV: Xử lí ô nhiễm đất, nước, khơng khí dựa sở khoa học hóa học có kết hợp với khoa học vật lí sinh học, cơng nghệ GV: Chính xác hóa chiếu hình ảnh thiết bị nhận biết mơi trường bị nhiễm GV mời nhóm khác nhận xét GV nhận xét, xác hóa hồn thiện nội dung học GV yêu cầu HS: Đọc thêm thơng tin sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ xử lí chất thải, khí thải cơng nghiệp Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng công đọan rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về: - Xử lí khí thải - Xử lí chất thải rắn - Xử lí nước thải GV chiếu số hình ảnh: biến đổi khí hậu, hưởng ứng "Giờ Trái đất", Ngày môi trường giới HS nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Vai trị hóa học việc xử lí chất nhiễm nào? Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh : - Nhận diện phân loại rác thải đời sống, học tập… - Không vứt rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay bãi biển… - Rác làm từ chất dẻo nhựa cần thu gom cẩn thận để tái sử dụng đem xử lý nơi quy định - Sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm - Tham gia hoạt động cộng đồng để làm môi trường nơi ở, đường phố, kênh rạch, sông, biển - Tham gia hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn nước, sông, biển, đất, khơng khí - Khơng đốt rác thải bừa bãi nhằm hạn chế khí thải mơi trường - Khuyến khích gia đình bạn sử dụng hợp chất tẩy rửa an tồn cho mơi trường Nhóm trình bày phần chuẩn bị vấn đề: Vai trò hóa học việc xử lí chất nhiễm Các nhóm khác theo dõi, thảo luận để chuẩn bị nhận xét bổ sung HS nhận xét, bổ sung cho nhóm HS nghe ghi chép, tự tổng hợp kiến thức, liên hệ với bả thân hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm chất dẻo khơng phân hủy GV đưa thông điệp bảo vệ môi trường: - Phải học tập để hiểu biết ô nhiễm môi trường thực bảo vệ môi trường thường xuyên, học lần mà học suốt đời, từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành mà 15 cộng đồng - Mỗi người cơng dân phải có trách nhiệm mơi trường,tích cực bảo vệ mơi trường sống lành Hoạt động 6: Củng cố, luyện tập - GV đánh giá cho điểm cá nhân nhóm HS thực tốt nhiệm vụ giao trình học tập - HS tóm tắt nội dung học.HS tóm tắt nội dung - GV sử dụng đề kiểm tra học sinh 10 phút - HS làm kiểm tra Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh tự học nhà phút: - BTVN: 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa - Ôn tập chuẩn bị thi hkII 4.2 16 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Để phần xác nhận tính hiệu đề tài Được đồng ý tổ chuyên môn trường THPT Quảng Xương lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm học theo ban Trong trình thực nghiệm tơi có đổi lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tôi trực tiếp giảng dạy thực nghiệm lớp12T4, 12C3 12C4 theo giáo án tiết: Hướng dẫn học sinh học hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội,môi trường Các lớp đối chứng giáo viên khác nhóm dạy theo phương pháp truyền thống Sau dạy có kiểm tra 10 phút lớp thực nghiệm đối chứng với đề theo thang điểm 10 Kết đạt sau: Lớp Đối tượng 12T4 TN 12C4 TN 12C3 ĐC Sĩ số 40 40 47 0 0 0 0 0 Điểm số 10 11 14 10 13 8 11 3 10 TB 6,9 6,8 6,2 Lợi ích hiệu hoạt động dạy học cho lợi ích gián tiếp nhận thức, hiểu biết người học, từ hiểu biết ấy, người học có hành động sáng tạo sau • 100% học trở nên sơi nổi, hấp dẫn có nhiều ý kiến đa chiều • 100% học sinh chủ động tích cực tham gia vào khâu chuẩn bị học • 100 % học sinh biết trình bày ý tưởng vấn đề học • 100% học sinh tự tin trả lời số câu hỏi thi tốt nghiệp thi đại học Kết lần thực nghiệm cho thấy: Số học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao hơn, điểm trung bình cao hơn, học sinh hoạt động tích cực hứng thú trình học Như việc nghiên cứu lồng ghép số nội dung kiến thức liên môn phù hợp với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh q trình dạy học hóa học mang liệu hiệu định việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đồng thời rèn cho học sinh khả tự tìm tịi, tự học, khả giải vấn đề suốt trình học thực tiễn sống 17 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban bản”, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tích hợp liên mơn sử dụng giảng dạy mơn hóa trường THPT Nghiên cứu lồng ghép số nội dung kiến thức liên môn giảng dạy chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban Thực nghiệm sư phạm ba lớp 12 ban trường THPT Quảng Xương để đánh giá tính hiệu đề tài Trên sở tơi tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu để lồng ghép nội dung kiến thức liên môn vào giảng dạy hóa học tiến tới dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học Trên kinh nghiệm cá nhân tôi, chắn tránh khỏi sai xót Tơi mong nhận góp ý đồng chí tổ, ban lãnh đạo trường THPT Quảng Xương 1, đồng nghiệp để giúp giảng dạy tốt thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn Quảng xương, ngày 25 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TRẦN THỊ NHUNG 18 19 ... thời gian nghiên cứu đề tài: ? ?Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban bản? ??, giải vấn đề lý luận thực tiễn... cực học sinh Bài giảng cịn khơ khan, thiếu hấp dẫn I.2.2 Giải pháp cải tiến: ? ?Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. .. VÀO BÀI HỌC VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN II.1 Mục tiêu học vấn đề kiến thức liên môn sử dụng cho chuyên đề ? ?Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, ”: II.1.1 Mục tiêu a Về kiến thức: [2]