(Sáng kiến kinh nghiệm) kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN CÁC KÍHIỆU VIẾT TẮT PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN II GIẢI PHÁP II.1 TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP II.2 NỘI DUNG GIẢI PHÁP CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍLUẬN A Khái niệm lực B Chương trinh định hướng giáo dục lực C Dạy học theo định tiếp cận lực môn Hóa học THPT D Một số phương pháp dạy học tích cực E Một số phương phá tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông CHƯƠNG II – KẾ HOẠCH DẠY HỌC A Đối tượng thực B Thời gian vàdự kiến thời lượng thực C Cách thức thực Nêu vấn đề HS chọn đề tài thành lập nhóm Hướng dẫn bước tiến hành Học sinh thực dự án ( trình trải nghiệm) Thiết kế KHDH Kiểm tra đánh giá CHƯƠNG III – KẾT QUẢ THỰC HIỆN Danh sách đề tài HS lựa chọn nghiê cứu (trải nghiệm) Kết kiểm tra 20 phút GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo quátrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học Kết phiếu đánh giá CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Hiệu kinh tế Hiệu mặt xãhội XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế Phụ lục 2: Bản Hướng dẫn bước tiến hành vàcá yêu cầu trình thực dự án Phụ lục 3: “Sổ theo dõi dự án” Phụ lục 4: Các mẫu phiếu đánh giá Phụ lục 5: Sản phẩm học sinh ( lưu ngoài) Sản phẩm năm học 2014 – 2015 sử dụng làm tư liệu 10 sản phẩm nộp dự thi SKKN cấp trường năm học 2014 - 2015 12 sản phẩm nộp dự thi SKKN cấp trường năm học 2015 - 2016 GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG NHẰM HỒN THIỆN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến áp dụng giảng dạy chủ đề “Hóa học vàvấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường” – Hóa học 12 Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Học kì II năm học 2014 – 2015 năm học 2015 - 2016 Tác giả: Họ vàtên: Bùi Thị Thúy Hạnh Năm sinh: 1984 Nơi thường trú: 25B – ô18 tổ 14 phường Hạ Long – thành phố Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhâ SP Hóa học Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn Nơi làm việc: THPT Trần Văn Lan Địa liên hệ: THPT Trần Văn Lan – xãMỹ Trung huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định Điện thoại: cá nhân 0936.991.357 , quan 03503.810.111 5.Đồng tác giả : không 6.Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: THPT Trần Văn Lan Địa chỉ: xãMỹ Trung huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503.810.111 GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo quátrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học Kíhiệu tắt THPT KHDH GV HS ĐH,CĐ PPDH KTDH KTĐG SKKN TNST HĐGD GQVĐ GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học PHẦN I- ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Năm học 2014-2015 năm học thực Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, phát triển phẩm chất, lực người học nhiệm vụ mà Nghị đề Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Sau hai năm học 2014 - 2015 và2015 - 2016 thân tập huấn, quán triệt tinh thần Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đồng thời áp dụng đổi PPDH, KTĐG theo hướng theo định hướng phát triển lực người học, tơi lựa chọn chủ đề “ Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” – Hóa học 12 (chương trình bản) với PPDH mới, cách tiếp cận kiến thức theo hình thức “trải nghiệm sáng tạo” nhằm mục đích “ Hồn thiện phẩm chất, lực người học” với lí sau: - Đây chủ đề cuối chương trình Hóa học phổ thơng, chủ đề mang tính thực tiễn cao có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh nhận thức vai trò, hiểu nguyên nhân đưa biện pháp, giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ cải tạo môi trường GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo quátrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học - Học sinh hình thành phẩm chất lực trình học chủ đề trước cịn rời rạc chưa có tính tồn diện Có học sinh tích cực có học sinh cịn thụ động q trình tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Do đó, thơng qua chủ đề, với cách thức học sinh tiếp cận kiến thức theo hướng “tự chọn đề tài – tự nghiên cứu – tự trình bày nội dung – tự phản biện” cá nhân học sinh tự hoàn thiện , củng cố lực hình thành - Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sang tạo, nên thực dự án học sinh tiếp cận kiến thức hình thức trải nghiệm sang tạo - Thơng qua q trình học sinh thảo luận, nghiên cứu, báo cáo “bảo về” đề tài giáo viên chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt chútrọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo PHẦN II – MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Chương trình Chủ đề “Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường” trình bày SGK Hóa học 12 theo -Bài 43: Hóa học với vấn đề kinh tế -Bài 44: Hóa học với vấn đề xã hội -Bài 45: Hóa học với vấn đề mơi trường Theo phân phối chương trình áp dụng từ năm 2008 chủ đề “ Hóa học vàvấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường” thực từ tiết 65 đến 67 (3 tiết) Theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Hóa học, cấp THPT có hướng dẫn thực cụ thể Bài 43, 44: “Hướng dẫn học sinh tự học nhà điền phiếu trả lời hệ thống cá câu hỏi giáo viên biên soạn, sau tổ chức đánh giá chéo học sinh (học sinh đánh giá viết học sinh khác)” Giáo viên - Căn vào văn hướng dẫn xây dụng chủ đề dạy học, đơn vị trường tự xây dụng KHDH phùhợp, nê hầu hết trường giữ nguyê KHDH GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học theo tiết vìnội dung kiến thức rộng vàbản thân GV “loay hoay” chưa biết khai thác nội dung chủ đề cách hợp lí - GV thực Cơng văn số 5842/BGDĐT-VP cách máy móc theo hình thức: GV cho câu hỏi, HS trả lời vào phiếu, HS chấm chéo Nhưng, vấn đề làkhi giáo viên tổ chức đánh giá thấy cá vấn đề: + HS bám SGK, tham khảo tài liệu ngồi + HS làm giống + Đánh giá theo định hướng phát triển lực không hiệu Học sinh - Chưa nhìn nhận rõ tầm quan trọng vàtính thực tiễn mơn Hóa học sống - Có học sinh tích cực có học sinh cịn thụ động q trình tìm hiểu lĩnh hội kiến thức - Học sinh mong muốn tìm hiểu cụ thể vấn đề thực tiễn, thời sự: vệ sinh an toàn thực phẩm, chất độc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, pin lượng mặt trời, nilon, … chương trình khơng đủ thời gian để em thảo luận - Thực tế học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sang tạo - Học sinh hình thành phẩm chất lực trình học chủ đề trước cịn rời rạc chưa có tính tồn diện Để góp phần giải khó khăn trên, dựa thực tiễn giảng dạy, báo cáo tơi trình bày số kinh nghiệm giảng dạy chủ đề “ Hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường” nhằm hoàn thiện lực người học cách toàn diện hồn thành chương trình giáo dục THPT II GIẢI PHÁP II.1.TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP Các nội dung đưa là: -Nghiên cứu líluận chung lực, PPDH tích cực, PP dạy học dự án -KHDH chủ đề “Hóa học vàvấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường” -Kinh nghiệm lập KHDH, hướng dẫn HS thực đề tài nghiê cứu -Thực nghiệm sư phạm Điểm – sáng tạo giải pháp: GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học -Chưa có đề tài nghiê cứu, SKKN cơng bố giống gần giống với đề tài SKKN -Áp dung linh hoạt phương pháp dạy học tích cực đặc biệt phương phá dạy học dự án nhằm phát triển tồn diện lực người học - Thơng qua chủ đề, với cách thức học sinh tiếp cận kiến thức theo hướng học sinh“tự chọn đề tài – tự nghiên cứu – tự trình bày nội dung – tự phản biện” cá nhân học sinh tự hồn thiện, củng cố lực có hình thành - Học sinh thực dự án hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Qua tiểu luận, HS củng cố mở rộng kiến thức thực tiễn, thấy vai trị quan trọng mơn Hóa học phát triển kinh tê, xã hội , môi trường Giúp học sinh nhận thức vai trò, hiểu nguyên nhân đưa biện pháp, giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ cải tạo môi trường - Học sinh bước đầu biết cách nghiên cứu khoa học, khai thác vàtrình bày đề tài, cách thức thực dự án - Thơng qua q trình học sinh thảo luận, nghiên cứu, báo cáo “bảo vệ” đề tài học sinh giáo viên chuyển từ chủ yếu đánh giákiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học - Sản phẩm ( kết quả) học tập học sinh phong phú, rõràng, khoa học, hiệu vàtính thực tiễn cao Đặc biệt cá sản phẩm học tập học sinh mang đầy đủ yếu tố giáo dục, phát triển phẩm chất người học II.2- NỘI DUNG GIẢI PHÁP: CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍLUẬN A Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học PHẦN IV: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Biên buổi họp sô1: - Thời gian : ………………………………………… - Địa điểm: …………………………………….… - Báo cáo thành viên Tự đánh giá phần thực Kết thực nhiệm vụ nhiệm vụ ( thang điểm 10) - Ýkiến trao đổi, thảo luận: Bạn … Ý kiến ………………………………………………………………………… Bạn … - Thống ýkiến: ……………………………………………………………………….………………… - Vấn đề cần xin ýkiến giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………….………………… Biên buổi họp số 2, 3, 4… ( tương tự) PHẦN V: BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ Bảng Tên STT thành viên … Bảng STT viên GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 70 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo quátrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học PHỤ LỤC (Phiếu đánh giá) PHIẾU 1: Học sinh điền phiếu (GV phát để HS hoàn thiện nhà) Nhìn lại qtrình thực dự án Tơi học kiến thức gì? …………………………………………………………………………………………… Tơi phát triển kĩ năng, lực nào? …………………………………………………………………………………………… Tôi xây dựng thái độ tích cực nào? …………………………………………………………………………………………… Tơi cóhài lịng với kết nghiên cứu đề tài khơng? Vìsao? …………………………………………………………………………………………… Tơi gặp phải khó khăn thực đề tài? …………………………………………………………………………………………… Tôi giải khó khăn nào? …………………………………………………………………………………………… Quan hệ tơi với thành viên nhóm nào? …………………………………………………………………………………………… Những vấn đề quan trọng khác đề tài bao gồm… …………………………………………………………………………………………… Nhìn chung tơi đề tài quan trọng vì… …………………………………………………………………………………………… 10 Tơi cómuốn tiếp tục học theo phương pháp học phương pháp khơng? Vìsao? …………………………………………………………………………………………… Phản hồi giáo viên …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH TRÊN POWERPOINT Dự án: ………………………………………………… Nhóm…………………………………….Ngày……tháng…… năm…… YÊU CẦU GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 71 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo quátrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học - Thực đủ, nhiệm vụ đặt dự án - Thông tin phong phú(khai thác từ nhiều nguồn) - Đảm bảo xác, hệ thống, logic - Các slide trình bày rõ ràng, đẹp, hợp lý, phùhợp với nội dung, đảm bảo đọc từ cuối lớp - Slide đầu thể chủ đề dự án, ngày tháng báo cáo Slide cuối cólời cảm ơn, slide nguồn tài liệu tham khảo - Trình bày slide cótính sáng tạo - Đảm bảo thời gian quy định - Trình bày logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn - Bài trình bày mang tính lơi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục - Phân cơng trình bày đồng đều, cósự hợp tác nhóm - Tất cá thành viên nhóm có đóng góp cho thuyết trình - Cósự phối hợp nhịp nhàng cá thành viên nhóm (khi báo cáo) Xếp loại theo mức độ: - Từ đến < 50 điểm: Yếu - Từ 50 đến < 65 điểm: Trung bình - Từ 65 đến < 80 điểm: Khá - Từ 80 đến 100 điểm: Giỏi Giáo viên (kívàghi rõhọ tên):……………………………………………… Nhóm (kívàghi rõhọ tên):………………………………………………… GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 72 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY BẰNG WORD Dự án: ………………………………………………… Nhóm…………………………………….Ngày……tháng…… năm…… YÊU CẦU - Thực đủ, nhiệm vụ đặt dự án - Thông tin phong phú (khai thác từ nhiều nguồn) - Đảm bảo xác, hệ thống, logic - Các trang trình bày rõ ràng, đẹp, hợp lý, phù hợp với nội dung, đảm bảo cóthể đọc từ cuối lớp Cócá hình ảnh minh họa phong phú - Trang đầu thể chủ đề dự án, ngày tháng báo cáo Trang cuối cólời cảm ơn, nguồn tài liệu tham khảo - Trình bày cótính sáng tạo - Đảm bảo thời gian quy định - Trình bày logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn - Bài trình bày mang tính lơi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục - Phân cơng trình bày đồng nhóm - Tất thành viên nhóm có đóng góp cho thuyết trình - Có phối hợp nhịp nhàng cá thành viên nhóm (khi báo cáo) GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 73 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học Xếp loại theo mức độ: - Từ đến < 50 điểm: Yếu - Từ 50 đến < 65 điểm: Trung bình - Từ 65 đến < 80 điểm: Khá Giáo viên (kívàghi rõhọ tên):……………………………………………… Nhóm (kívàghi rõhọ tên):………………………………………………… PHIẾU 3: TIÊU Nhóm đánh giá:……………………….…… Nhóm đánh giá:………………………… Giáo viên đánh giá:……………… Tiêu chí điểm Sự tham gia Sự lắng nghe Sự nhận xét Sự hợp tác Sự đảm bảo thời gian GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Thành viên nhóm tham gia đầy đủ v chăm làm việc lớp, nhà Thành viên nhóm lắng nghe cẩn thận cá ýkiến người khác Thành viên nhóm đưa nhận xét chi tiết có tính xây dựng Thành viên nhóm đối xử với người khác cách tôn trọng chia sẻ công việc nặng nhọc cách cơng Thành viên nhóm hồn thành công việc giao thời gian Trang 74 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học PHIẾU 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ Phiếu tự đánh giá lực tự học Họ tên: Các tiêu chí a) Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực b) Lập vàthực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cá cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn cá nguồn tài liệu đọc phùhợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thơng tin cóchọn lọc ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, đồ khái niệm, bảng, cá từ khóa; ghi chúbài giảng giáo viên theo cá ýchính; tra cứu tài liệu thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập c) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực cá nhiệm vụ học tập thơng qua lời góp ýcủa giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Đánh giá giáo viên: ……………………………………………………………………… Phiếu đánh giá lực hợp tác Họ tên: Các tiêu chí a) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao cá nhiệm vụ; xác định loại công việc cóthể hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơphùhợp b) Biết trách nhiệm, vai trịcủa nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu cá hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động cóthể đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng c) Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 75 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học thành viên nhóm cá cơng việc phùhợp d) Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi cá thành viên nhóm e) Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cánhâ vàcủa nhóm Phiếu đánh giá lực vận dụng kiến thức hoáhọc vào sống Họ tên: Các tiêu chí a) Có lực hệ thống hóa kiến thức Khả phân loại kiến thức, lựa chọn kiến thức hóa học cách phùhợp với tượng, tình xảy cụ thể sống b) Năng lực phân tích tổng hợp cá kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Thơng qua cá thao tác phân tích, so sánh, chọn lọc, để chuyển hóa cá kiến thức hóa học mang tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức mang tính tổng hợp có định hướng vận dụng vào sống thực tiễn c) Năng lực phát cá nội dung kiến thức hóa học ứng dụng cá vấn đề, lĩnh vực khác Phát kiến thức hóa học có liên quan đến cá vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp môi trường d)Năng lực phát cá vấn đề thực tiễn vàsử dụng kiến thức hóa học để giải thích Dựa vào cá kiến thức hóa học để giải thích số cá tượng xảy tự nhiê vàcá ứng dụng hóa học sống vàtrong cá lính vực nêu e) Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lýcá vấn đề thực tiễn Cókhả mức độ lýthuyết hóa học vàcóýthức bảo vệ môi trường GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 76 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo quátrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, mơi trường nhằm hồn thiện phẩm chất, lực người học Phiếu đánh giá lực giải vấn đề Họ tên: Các tiêu chí a) Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình cóvấn đề học tập, sống b) Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải phá giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phùhợp c) Thực đánh giá giải phá giải vấn đề; suy ngẫm cách thức vàtiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vàvận dụng bối cảnh Phiếu đánh giá lực sáng tạo Họ tên: Các tiêu chí a) Đặt câu hỏi cógiátrị để làm rõcá tình vànhững ý tưởng trừu tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng vàphức tạp từ cá nguồn thông tin khác nhau; phân tích cá nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng b) Xem xét vật với góc nhì khác nhau; hình thành vàkết nối ý tưởng; nghiê cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro vàcódự phịng c) Lập luận q trình suy nghĩ, nhận yếu tố sáng tạo quan điểm trái chiều; phát điểm hạn chế quan điểm mình; áp dụng điều biết hoàn cảnh d) Say mê; nêu nhiều ý tưởng học tập vàcuộc sống; không sợ sai; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 77 SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, xãhội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học Phiếu đánh giá lực giao tiếp Họ tên: Các tiêu chí a) Xác định mục đích giao tiếp phùhợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp b) Chủ động giao tiếp; tơn trọng, lắng nghe cóphản ứng tích cực giao tiếp c) Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phùhợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trước đơng người GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 78 ... : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, x? ?hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng. .. : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo qtrình dạy học chủ đề Hóa học vàv ấn đề phát triển kinh tế, x? ?hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, lực người học Năng lực vận dụng kiến thức ho? ?học. .. KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG NHẰM HỒN THIỆN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NGƯỜI