1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN rèn luyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS

25 323 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

SKKN rèn luyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS SKKN rèn luyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS SKKN rèn luyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS SKKN rèn luyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS SKKN rèn luyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS

Trang 1

I Đặt vấn đề

Luật Giáo dục 2005( Điều 5) quy định “Phương pháp giáo dục phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mêhọc tập và ý chí vươn lên” được đặt ra là một vấn đề nổi bật

Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triểnnăng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa , xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc tiếp tục đi vào cuộc sống laođộng, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc” Chương trình giáo dục phổthông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/ QĐ- BGDĐT ngày5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “ Phải pháthuy tính tích cực , tự giác, chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiđặc trưng môn học , đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớphọc; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rènluyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềmvui, hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh”

Vì vậy, thực hiện nghị quyết số 40/QH 10 của Quốc hội, chỉ thị14/2001/CTTTg của Thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình

GD phổ thông Năm học 2002 - 2003 các trường THCS trong cả nước đồng

bộ đổi mới chương trình, SGK, phương pháp dạy học mới

Hoà cùng với xu thế đó, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Phú Thọ nóichung, phòng Giáo dục - Đào tạo Việt trì nói riêng đã không ngừng đổi mớicông tác chỉ đạo thực hiện phương pháp dạy học mới, bồi dưỡng đội ngũ,

Trang 2

có kế hoạch mua sắm thiệt bị đồ dùng hiện đại để đáp ứng yêu cầu củachiến lược Giáo dục.

Với vị trí quan trọng và thế mạnh ấy, riêng trong chương trình củacấp THCS môn Văn giúp người đọc tiếp xúc với vẻ đẹp kỳ diệu và phongphú của tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại kếttinh trong tác phẩm văn học.Để bồi dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành vàphát triển toàn diện nhân cách học sinh Vì vậy, bộ môn nhân văn luôn hàmchứa những thách thức nghề nghiệp và đòi hỏi nhiều năng lực sáng tạo đặcthù của giáo viên và học sinh do vậy việc rèn luyện tư duy sáng tạo trongquá trình dạy học tác phẩm văn chương THCS là cần thiết và hữu ích

Trang 3

II Giải quyết vấn đề.

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn:

Từ những văn bản chỉ thị về nhiệm vụ năm học trong những năm gầnđây đều đề cập đến vấn đề: Đổi mới phương pháp nâng cao hiệu quả giáodục.Từ những văn bản của Bộ giáo dục, Sở giáo dục triển khai trong tìnhhình thực tế, lãnh đạo phòng giáo dục, tổ chuyên môn nghiệp vụ luôn luôn

có những quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn công tác nâng cao hiệu quả phươngpháp dạy học mới

Bản thân là giáo viên bộ môn tôi nhận thấy vấn đề chiến lược trongquá trình đào tạo toàn diện con người mới trên cơ sở lấy văn bản, chỉ thị,nghị quyết, cơ sở lý luận làm nền tảng để hoàn thiện và phát triển

Trong thực tế ở đơn vị trường THCS Hùng Lô, đa số học sinh nhậnthức được, các em có ý thức học tập, say mê tìm hiểu, thích thú khám phá,

đồ dùng trực quan được trang bị rất đầy đủ Đó là một điều kiện hết sứcthuận lợi để áp dụng phương pháp dạy học mới, học sinh giữ vai trò chủđộng trong việc tiếp thu kiến thức Tuy vậy vấn đề đặt ra là phải làm nhưthế nào để phát huy tính tích cực của học sinh, bởi không phải trên thực tếđơn vịTHCS Hùng Lô tất cả các em học sinh đều có nhận thức tốt, bộ phậnnhững em còn nhận thức chậm, chưa hứng thú với môn học thì giáo viên sẽphải làm như thế nào để có hiệu quả nhất trong khi áp dụng những phươngpháp dạy học mới

2 Giả thuyết.

Thời gian gần đây luận điểm " Dạy học theo phương pháp tích cực "trong hoạt động dạy học được thảo luận khá sôi nổi và rộng rãi, thậm chíđược xem như một yêu cầu then chốt của đổi mới phương pháp dạy học

Trang 4

Văn ở nhà trường phổ thông Không phải là đối tượng - khách thể, học sinhtheo quan niệm dạy học môn Văn mới, giữ vai trò chủ thể, sáng tạo, khámphá, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Không chỉ đáp ứng nhu cầu bức xúc củacuộc thảo luận đổi mới phương pháp dạy học Văn, việc "Rèn luyện tư duysáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm - THCS" cũng nhằm góp phần lýgiải những biểu hiện đặc trưng của tâm lý sáng tạo trong quá trình cảm thụ

và tiếp nhận văn chương Đồng thời cũng góp phần xác lập mối quan hệđặc thù giữa: Tác phẩm - nhà văn với bạn đọc - học sinh trong quá trìnhchuyển hoá từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể sáng tạo

Không những vậy, bản chất của phương thức sáng tạo đặc thù đượcquy định trước hết bởi tính chất nhà trường của môn học Tính chất này nảysinh một cơ chế tiếp nhận văn học đặc biệt bao gồm mối liên hệ tác độngtích cực giữa các thành tố: Giáo viên - tác phẩm - học sinh Trong đó liêntưởng và tưởng tượng nghệ thuật của học sinh có vai trò như cầu nối giữakhát vọng, sở thích của mình với tầm đón đợi của tác phẩm văn học ý đồsáng tạo của nhà văn

Mặt khác, tư duy sáng tạo thể hiện qua hoạt động liên tưởng vàtưởng tượng nghệ thuật của học sinh không phải là hoạt động mang tínhđơn nhất trong quá trình tiếp nhận văn học Vì vậy, nói tới vấn đề "Rènluyện tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học tác phẩm - THCS" không nóitới đối tượng, mục đích, phương thức, cơ chế và giới hạn của liên tưởng,tưởng tượng trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ những hoạt động khác củahọc sinh trong quá trình chiếm lĩnh giá trị tác phẩm như: đọc, kể, tóm ,phân tích, so sánh, khái quát

Tuy vậy, trong việc áp dụng phương pháp dạy học mới còn nhiềuthiếu sót, khó thực hiện do phương pháp dạy học tác phẩm văn chương

Trang 5

theo lối truyền thụ một chiều Cho nên những vấn đề nêu ra là những kinhnghiệm bước đầu giúp giáo viên nhận thức kiểm soát và điều khiển đượcquá trình tiếp nhận văn học, học sinh thông qua liên tưởng, tưởng tượngnghệ thuật Đồng thời khẳng định xu hướng tất yếu của đổi mới phươngpháp dạy học văn theo quan điểm: Dạy học hướng vào hoạt động sáng tạocủa học sinh, giúp học sinh hình thành năng lực tự thông hiểu và vận dụngkiến thức Vì vậy mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là:

- Tìm ra những giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế đơn

vị Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động , sáng tạo tronghọc tập

Trên cơ sở yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục phát triển, giáo viên xâydựng các tình huống để học sinh tự bộc lộ hứng thú chủ động tích cực thamgia quá trình tiếp nhận khơi đúng mạch nguồn những giá trị đặc sắc của tácphẩm, đồng cảm và thấu hiểu tác phẩm ở mức cao nhất

- Hơn nữa là góp phần quan trọng vào những tiêu trí xây dựngtrường chuẩn quốc gia THCS của nhà trường

3 Quá trình thực nghiệm giải pháp mới.

* Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

- Học sinh làm quen với lối học thụ động ,gây khó khăn cho việc áp dụnglối dạy mới, chưa say mê học tập, chưa rèn luyện kỹ năng liên tưởng -tưởng tượng khi học văn

- Một số giáo viên còn lúng túng khi vận dụng phương pháp dạy học tíchcực, chưa thực sự giác ngộ về đổi mới phương pháp, thói quen cũ vẫn cònảnh hưởng

Trang 6

- Không những vậy, xã hội còn nhiều biến động, tác động mạnh mẽ vàonền giáo dục, động cơ thái độ của một số học sinh chưa thật đúng đắn.

- Các nghiên cứu nhìn chung còn dừng lại ở lý thuyết, chưa hình thành mộtquy trình hoá, đó là vấn đề cần được giải quyết

Nhưng để đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển giáo dục cần phảiđổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp việc đó đòi hỏi mỗi giáoviên phải đầu tư thời gian, công sức nâng cao trình độ, vững vàng tay nghề

* Thực trạng cơ sở vật chất đơn vị:

- Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, trường có phòng học đồ dùng dạyhọc với hệ thống đồ dùng dạy học từ lớp 6 đến lớp 9 bao gồm tranh, ảnh,bản đồ, mẫu vật

- Máy đèn chiếu đa năng hiện đại giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cáchthuận lợi, có thể làm bài thực hành ngay tại lớp bằng những bài tập nhỏ

- Phòng học đảm bảo diện tích bàn ghế đúng quy cách, hệ thống bảng từđược trang bị có rất nhiều chức năng phục vụ cho giờ giảng

* Quá trình tiến hành.

- Đối tượng học sinh THCS mới áp dụng chương trình thay sách, lứatuổi các em chưa phát huy được hoạt động liên tưởng, tưởng tượng, chưanắm vững nguyên tắc phân tích tác phẩm, do có khả năng phân tích diễndạt ý tưởng thành ngôn ngữ tường minh, do khả năng hoạt động của trí nhớ

và liên kết hình ảnh kém hiệu quả, không có khả năng hình dung và hìnhthành biểu tượng nghệ thuật cho nên việc hình thành ý thức trau dồi ngônngữ tích luỹ vốn biểu tượng cũng như kỹ năng phân tích sáng tạo văn họckhác cho học sinh là một yêu cầu thiết thực trong quá trình dạy học văn

Trang 7

- Mặt khác để tăng cường tư duy hình tượng, khả năng khái quátnghệ thuật và diễn đạt cách hiểu một vấn đề văn chương cho sinh động và

có hình ảnh của học sinh Điều đó không thể biệt lập, không thể tách rờigiảng dạy học tác phẩm văn học với dạy học Tiếng việt, Tập làm văn Nêngiáo viên cần:

+ Thường xuyên quan tâm đến diễn biến hoạt động tiếp nhận của họcsinh; phân bố thời gian cho mỗi bài học hợp lý

+ Khai thác triệt để các tư liệu đồ dùng dạy học, kênh hình

+ Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy khả năng liên tưởng

và tưởng tượng trong hệ thống làm việc tích cực của học sinh Lời giảngtruyền cảm, sinh động có khả năng kích thích hứng thú, nhận thức sáng tạocủa học sinh

+ Tổ chức hướng dẫn các thao tác hoạt động tích cực, giáo viên giúphọc sinh tự bộc lộ và thanh lọc cảm xúc tự chiếm lĩnh kiến thức để pháttriển

- Đồng thời về phía học sinh: phải bám sát văn bản tác phẩm văn học

để lấy đó làm căn cứ" xuất phát điểm" và kiểm chứng cho những hiệntượng, tưởng tượng của mình Có ý thức đầy đủ về các yêu cầu chuẩn bịtrong sách giáo khoa, hoạt động nhóm chuẩn bị ở nhà, chuẩn bị trên lớplàm sao từng giờ học thực sự là một giờ học là một hoạt động tự học củahọc sinh- giáo viên chỉ làm nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn, thực hiện

Qua thực tiễn, cơ sở lý luận, áp dụng dần dần phương pháp mới qua

đó phân tích so sánh rút ra kết luận cần đạt được trong thực tiễn giảng dạy

để rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo khi tiếp cận với nhữngtác phẩm văn chương

Trang 8

* Hướng học sinh chú ý tích cực vào mục đích học tập bằng lời dẫn,lời kể sáng tạo: Thông qua lời dẫn, lời kể sáng tạo của giáo viên khi bài họcbắt đầu sẽ tạo ra một tâm thế đặc trưng cho học sinh, dẫn dắt hoạt động tíchcực của học sinh vào một thế giới có đối tượng, thiết lập một dòng liêntưởng cảm xúc hoặc mở ra một dự cảm khái quát cho những hình dung,tưởng tượng của học sinh.

Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với lời dẫn của giáo viên là phải hấp dẫn ,mới mẻ và sáng tạo, có trình độ hiểu biết về chuyên môn, chất giọng và khảnăng diễn đạt kiến thức, kỹ năng sư phạm sẽ dấy lên cảm xúc mới mẻ, hàohứng của học sinh trước những vấn đề giáo viên sẽ đặt ra để giải quyếttrong bài học

Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng tác phẩm và yêu cầu học tập củatừng đoạn trích để thể hiện lời kể sáng tạo, kiểu lời dẫn:

- Cách kể theo tuyến tính: người kể tóm lược các ý chính, tình huống chínhtheo trình tự cốt truyện

VD: Như khi dạy bài " Em bé thông minh"

- Cách kể theo nhân vật

- Lời dẫn trực tiếp: có tính chất định tính, định danh vấn đề

- Lời dẫn gián tiếp: Có tính chất phản đề hoặc nêu vấn đề để tăng cường sựchú ý của học sinh vào đối tượng

Tình huống sư phạm này không chỉ dùng để mở đầu bài học mà còncần được duy trì một cách thích hợp xuyên suốt toàn bộ quá trình tiếp cận,phân tích , cắt nghĩa, đánh giá tác phẩm văn chương

Trang 9

* Khơi gợi liên tưởng và tưởng tượng tích cực của học sinh bằngphương pháp đọc văn bản Có thể yêu cầu học sinh đọc theo mức độ:

- Đọc lướt, tạo ấn tượng chung về vấn đề xã hội thẩm mỹ của cuộc sốngtrong tác phẩm

- Đọc tập trung vào " Điểm sáng thẩm mỹ" để tạo nên sức biểu hiện nổi bậtcủa bức tranh nghệ thuật

- Đọc và nhớ những tri tiết điển hình đặc sắc và dự đoán khuynh hướngphân tích của tác phẩm tạo nên sự nhất quán của hình tượng nghệ thuật

- Đọc nhấn mạnh âm hưởng chủ đạo và giọng điệu của nhà văn

- Đọc diễn cảm tô đậm giá trị nội dung tư tưởng và hình thức của tác phẩm

Như vậy, đọc văn bản bao gồm vừa tri giác ngôn ngữ để cảm nhậnhình tượng nghệ thuật bằng mắt, vừa là là quá trình chuyển hoá những trithức trực cảm thành những ấn tượng tâm lý bên trong

* Xây dựng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo Câuhỏi liên tưởng và tưởng tượng nhằm mục đích gợi mở vận dụng trí nhớ, lựachọn và huy động tối đa kinh nghiệm cá nhân, hướng học sinh vào hiệnthực tâm lý của tác phẩm bằng những yêu cầu trả lời các kiến thức, xác lậpmối quan hệ giữa tác phẩm với nội dung bài học Trên cơ sở nghiên cứutrên, hệ thống câu hỏi trong bài dạy học tác phẩm văn chương sẽ bao gồmcác dạng:

- Câu hỏi phát hiện

- Câu hỏi tái hiện, liên tưởng tưởng tượng

- Câu hỏi phân tích

- Câu hỏi so sánh

Trang 10

- Câu hỏi khái quát và tranh luận

- Câu hỏi vận dụng kiến thức

Để việc tiếp nhận của học sinh diễn ra theo một quá trình liên tục,các câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng còn phải có mối liên hệ đối với cáccâu hỏi trong sách giáo khoa đã được học sinh chuẩn bị ở nhà Góp phầnlàm phong phú các hướng tiếp nhận tích cực của học sinh

*Đa dạng các hình thức luyện tập sáng tạo của học sinh Là thao tác

sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá cũng là biện pháp để giáo viên thunhận"tín hiệu phản hồi" từ kết quả tiếp nhận của học sinh Đồng thời qua

đó khắc sâu kiến thức của học sinh theo định hướng giáo dục Có nhiềuhình thức và biện pháp thực hiện

- Tiến hành đọc diễn cảm toàn bộ hoặc trích đoạn tác phẩm hoặc đọcphân vai

- Tái hiện một tình huống trong tác phẩm hoặc toàn bộ tác phẩm

Tăng cường trau dồi tri thức về ngôn ngữ và tích luỹ biểu tượng chohọc sinh Giáo viên có thể:

Trang 11

Rèn luyện trí nhớ cho học sinh bằng cách yêu cầu học thuộc lòngnhững đoạn văn, đoạn thơ quan trọng hoặc tóm tắt tác phẩm có ý nghĩa tiêubiểu cho một tác giả, hay một khuynh hướng văn học.

Tập cho học sinh có ý thức đọc đúng để có thể chia sẻ với tâm sự củanhà văn để hình dung cử chỉ ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được xâydựng trong tác phẩm, để tái hiện khung cảnh hiện thực mà nhà văn nóitới Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh trình bày kết quả công việc đó.Trân trọng khai thác vốn biểu tượng của học sinh, rèn luyện kỹ năngtái hiện, so sánh, khái quát hình tượng văn học ( như kể lại, viết lại nhữngvấn đề văn học )

Khuyến khích học sinh có thói quen sưu tầm tư liệu mở rộng vàchuyên sâu về các vấn đề văn học và rút ra nhận xét riêng, tổ chức cho họcsinh trình bày những kết quả đó trong điều kiện thích hợp

Nhưng với một số giải pháp rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinhkhi học ngữ văn - THCS giáo viên cần phải kết hợp linh hoạt giữa cácphương pháp và biện pháp dạy học để nâng cao dạy - học văn

* Mô hình bài học văn học:

* áp dụng phương pháp dạy học trong một giáo án cụ thể

Ngữ Văn 7 Học kì II

Tiết 81 : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

( Hồ Chí Minh)

A Mục tiêu:

Trang 12

- Giúp hs hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báucủa dân tộc ta T/cảm đó được biểu hiện rực rỡ trong từng thời kì chốngngoại xâm.

- Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫumực của bài văn Nhớ được câu chốt của bài và hình ảnh so sánh trong bàivăn

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm,cách luận chứng trong bài văn nghị luận chứng minh

B Chuẩn bị :

GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu

HS : Trả lời theo câu hỏi SGK

3 Bài mới : Giới thiệu bài

Vì sao một đất nước đất không rộng, người không đông như đấtnước ta mà luôn chiến thắng tất cả bọn giặc xâm lược, dù chúng mạnh đếnđâuvà từ đâu tới ? Làm thế nào để có cuộc kháng chiến chống Pháp thắnglợi Đó chính là nhờ có lòng yêu nước của dân tộc Viêt Nam, nó có sứcmạnh rất to lớn,nó đã nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước

* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

I.Tiếp xúc văn bản.

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w