SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2)

23 29 0
SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2) SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2) SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2)

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm đầu kỷ XXI, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước tiến vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để không ngừng phát triển kinh tế nâng cao trình độ, bắt nhịp phát triển nước khu vực hội nhập toàn cầu, phải chuẩn bị nguồn lực hội tụ ba yếu tố là: nhân lực, tài lực vật lực Trong nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng hàng đầu Giáo dục Đào tạo nghiệp quan trọng nghiệp cách mạng Đảng ta Đảng ta xác định “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” động lực quan trọng thúc đẩy Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn đảng, toàn dân ta ( Luật giáo dục) Như yếu tố định đến chất lượng giáo dục toàn diện bậc TIểU HọC Đó đội ngũ giáo viên khơng ngồi khác Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ‘ Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” nghị Trung ương khoá VIII khẳng định: “ Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Đội ngũ cán quản lý giáo viên người tiên phong mặt trận tư tưởng văn hoá, người định đến chất lượng giáo dục đào tạo Vì người học cần bồi dưỡng thường xuyên để không ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức trình độ mặt Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “ ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ giáo viên, học sinh…” Trong trình đổi nội dung, phương pháp dạy học thiết bị giáo dục phận quan trọng khong thể thiếu dược Đứng mặt nội dung phương pháp dạy học thiết bị dạy học đóng vai trị hỗ trợ tích cực vừa phận nội dung vừa phương tiện để nhận thức, vừa đối tượng chứa nội dung cần nhận thức Thiết bị giáo dục tạo hứng thú, cầu nối lý thuyết thực hành góp phần nâng cao chất lượng phương pháp dạy học Nếu đổi nội dung, phương pháp dạy học mà khơng có thiết bị giáo dục khơng thực dược Nhưng có thiết bị giáo dục đầy đủ, phù hợp mà người sử dụng bảo quản, khai thác sử dụng khơng chỗ, mục đích hiệu sử dụng chắn đạt thấp Do cần có quản lý chặt chẽ để phát huy vai trị thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường TIểU HọC Để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục, việc sử dụng thiết bị giáo dục để vừa tiện lợi mà có hiệu yếu tố cần thiết, yêu cầu người cán quản lý phải có kế hoạch lựa chọn tìm giải pháp phù hợp để giải vấn đề cấp bách, để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục TIểU HọC Thực tế năm qua công tác quản lý sử dụng thiết bị giáo dục trường Tiểu học nói riêng số trường TIểU HọC địa bàn nói chung cịn hạn chế, chưa phát huy tính tự giác, ý thức sử dụng bảo quản thiết bị giáo dục lúng túng dẫn đến chất lượng dạy chưa cao, chưa gây hứng thú cho học sinh ( số môn) Xuất phát từ vấn đề thân cán quản lý băn khoăn trăn trở thấy vấn đề cấp bách cần phải giải phải có giải pháp công tác đạo quản lý sử dụng thiết bị giáo dục cho phù hợp Lamt để “chống dạy chay”, làm để kích thích học sinh hứng thú học tập học tăng thời gian thực hành cho học sinh… Điều thúc tơi khơng ngừng tìm kiếm giải pháp học hỏi từ đồng nghiệp giàu kinh nghiệm, trường trọng điểm áp dụng công tác quản lý sử dụng thiết bị giáo dục trường Tiểu học đạt kết đáng khích lệ Vì mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số kinh nghiệm đạo việc quản lý sử dụng thiết bị giáo dục có hiệu trường Tiểu học Thọ Sơn - Lâm Thao” Rất mong góp ý kiến đồng nghiêpk để cơng tác quản lý sử dụng thiết bị giáo dục cán giáo viên trường Tiểu học ngày tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thiết bị dạy học Có nhiều ý kiến nhà khoa học thuật ngữ “ Thiết bị dạy học” Theo Lotx Klinbơ ( Đức) TBDH ( hay cịn gọi đồ dùng dạy học, thiết bị giáo dục, dụng cụ dạy học…) tất phương tiện vật chất cần thiết cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành hợp lý, có hiệu q trình giáo dưỡng giáo dục môn học, cấp học Theo PGS TS TRần Kiều PGS TS Vũ Trọng Rỹ thiết bị dạy học thuật ngữ vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Cịn học sinh nguồn chi thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật thuyết khoa học… Hình thành họ kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo cho việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy hcọ giáo dục Như hiểu thiết bị dạy học hệ thống đối tượng vật chất tất phương tiện giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học Thiết bị dạy học đa dạng, thiết bị dạy học xây dựng nguyên tắc trực quan Đối với cấp học, việc học tập nguyên tắc trực quan phù hợp với đường nhận thức: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý khách quan”(V.I.Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội 1983) Thiết bị dạy học hiểu bao gồm thiết bị phục vụ cho việc giáo dục toàn diện đức dục, thể chất, thẩm mỹ, lao động nghề nghiệp.(trích luật GD điều nói TBDH) Phân loại thiết bị dạy học Hiện danh mục TBDH trường phổ thông Việt Nam mà Bộ GD&ĐT ban hành bao gồm loại hình sau: Tranh, ảnh giáo khoa, biểu đồ Bản đồ, lược đồ giáo khoa Mơ hình, mẫu vật, vật mẫu Dụng cụ thí nghiệm, thực hành Phim đèn chiếu, phim chiếu bóng Bản dùng cho máy chiếu qua đầu Băng đĩa ghi âm Băng đĩa ghi hình Phần mềm dạy học Trong chín loại bốn loại thiết bị dạy học truyền thống Các thiết bị giáo viên học sinh khai thác trực tiếp lượng thông tin chứa đựng thiết bị Các loại hình từ đến có đặc điểm muốn khai thác lượng thơng tin chứa đựng thiết bị phải có thêm máy móc chuyên dùng Tất hệ thống người ta quen gọi phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKTDH) hay gọi phương tiện nghe nhìn (PTNN) So với thiết bị truyền thống PTKTDH có số đặc điểm khác, là: - Mỗi phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm hai khối: Khối mang thông tin khối chuyển tải thông tin tương ứng, sau: Khối mang thông tin Phim Slide, phim, chiếu bóng Bản Băng, đĩa ghi hình Băng đĩa ghi âm Phần mềm dạy học Khối chuyển tải thông tin tương ứng Máy chiếu Slide, máy chiếu phim Máy chiếu qua đầu Vidio, đầu đĩa, máy vi tính Radio Cassette, đầu đĩa, máy vính Máy vi tính - Khi sử dụng PTKTDH phải có thêm điều kiện : Phải có điện lưới quốc gia, giá thành cao gấp nhiều lần TBDH truyền thống, người sử dụng phải có trình độ đào tạo, phải có phịng chun biệt để lắp đặt, sử dụng bảo quản Do bùng nổ công nghệ thơng tin truyền thơng nên ngày có nhiều thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng đưa vào nhà trường Đó đặc điểm triển khai chương trình sách giáo khoa Tuy nhiên theo cách trang bị nay, Bộ GD&ĐT qui định TBDH theo khối lớp, từ lớp đến lớp 12, kèm theo thiết bị dùng chung cho cấp học Như lớp có khơng có đủ nhóm TBDH kể Hơn nữa, TBDH phát triển ngày phong phú, phương tiện kỹ thuật dạy học thay khơng TBDH truyền thống a Vai trò thiết bị dạy học Dạy học chức xã hội nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm mà xã hội tích luỹ được, nhằm biến kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất cá nhân ; tác động qua lại thầy trò làm cho trò lĩnh hội phần kinh nghiệm xã hội Như qúa trình dạy học q trình truyền thơng, bao gồm lựa chọn xếp phân phối thông tin mơi trường sư phạm thích hợp, tương tác người học thông tin Trong tình dạy học có thơng điệp truyền Có thể minh hoạ q trình dạy học sơ đồ sau : Thầy giáo TBDH Thông điệp Học sinh Phương pháp Thông điệp từ thầy giáo, TBDH chở theo phương pháp dạy học chuyển đến học sinh, hay nói cách khác cơng cụ để truyền thụ, lĩnh hội kiến thức TBDH thành tố trình dạy học, có mối quan hệ tương hỗ với thành tố khác trình dạy học Điều thể sơ đồ sau : Mục Tiêu Nội dung Phương pháp Thầy Trò TBGD  Như : TBGD với tư cách phận sở vật chất trường học thành tố cấu thành q trình sư phạm hẹp Nó bình đẳng với thành tố khác khơng thể thiếu trình sư phạm hẹp Các cặp thành tố có mối quan hệ tương hỗ chiều Cả q trình có nhiều mối quan hệ việc điều khiển tối ưu q trình coi nghệ thuật mặt sư phạm nghệ thuật quản lý TBDH điều kiện để thực nguyên lý giáo dục ‘ Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn’ Trong đổi giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học coi yếu tố định TBDH tiền đề đổi phương pháo dạy học, góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động với tư cách làm tâm trình dạy học TBDH yếu tố cần thiết đến mức khơng thể thiếu dược q trình dạy học, chúng có tác dụng tích cực có tính động lực, tác động cáh hiệu trình lao động thầy trò TBDH chịu chi phối nôi dung phương pháp dạy học có tác động trở lại TBDH điều kiện để thực nội dung phương pháp Cụ thể : a.Đẩy mạnh hoạt động nhận thức, phát triển lực nhận thức học sinh Sử dụng TBDH trình dạy học kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, hành động, ngơn ngữ bên ngồi tác động vào cảm giác để chuyển thành ngôn ngữ bên trong( tư duy) phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, sở hình thành khái niệm, định luật, thuyết khoa học Hoạt động nhận thức học sinh từ chỗ chưa biết đến hiểu biết, đến kỹ năng, kỹ xảo vận dụng vào thực tiễn Một số TBDH có tác dụng điều khiển nhận thức học sinh, đặc biệt phần mềm vi tính b Giúp học sinh tự khám khá, chiếm lĩnh tri thức Có TBDH đóng vai trị đối tượng trực tiếp việc nghiên cứu, khám phá lĩnh hội kiến thức Chẳng hạn mô hình, mẫu vật, tranh ảnh giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức nhanh sâu sắc Máy tính cầm tay, máy vi tính sử dụng thiết bị thu nhận xử lý kết thí nghiệm phương tiện quý báu giúp cho việc chiếm lĩnh kiến thức c Phát triển trí tụê học sinh Khi sử dụng TBDH, học sinh rèn luyện óc quan sát, lực ghi nhớ, tưởng tượng, phân tích tổng hợp Một số TBDH cịn giúp học sinh củng cố, kiểm tra kiến thức, kỹ Đó lực trí tuệ cần phát triển mạnh mẽ hướng, nhằm phục vụ cho trình học tập trước mắt vận dụng sống sau d Giáo dục nhân cách cho học sinh Nhiều TBDH, đặc biệt môn Địa lý, môn Ngữ văn với hệ thống tranh ảnh, băng ghi âm, băng ghi hình tạo điều kiện cho học sinh cảm thụ hay, đẹp đất nước, người Việt Nam thuận lợi cho việc hình thành nhân cách học sinh e Kích thích hứng thú nhận thức học sinh Sử dụng TBDH tạo hứng thú học tập, kích thích tính tích cực hoạt động học tập Hứng thú nhận thức yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cường độ hiệu học tập học sinh Chẳng hạn, thí nghiệm hố học, vật lý, mơ hình chuyển động Trái đất quanh mặt trời tạo cho em hứng thú tìm hiểu sật tượng g Hợp lý hố trình hoạt động giáo viên học sinh - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức học sinh lại nhanh - Giải phóng người thầy khỏi khối lượng lớn cơng việc tay chân, làm tăng khả năngnâng cao chất lượng dạy học - Thay việc phải liên tục ghi chép việc quan sát, thực thí nghiệm làm bớt căng thẳng cho học sinh, học sinh ghi nhớ nhanh lâu bền Nguyên tắc sử dụng TBDH a Sử dụng mục đích Sử dụng TBDH phải bám sát mục đích định học Thông thường TBDH xuất ổn định, giáo viên cần khai thác hết khía cạnh tích cực để trình bày, giảng giải, khai thác kiến thức, đồng thời hướng dẫn học sinh quan sát, nghiên cứu khám phá, đạt tới mục đích truyền thụ kiến thức tốt nội dung học b Sử dụng lúc Sử dụng TBDH phải vào thời điểm cần thiết để giáo viên khai thác, truyền thụ kiến thức cách hợp lý, học sinh quan sát, tiếp nhận nội dung cách thuận lợi Có thời điểm sử dụng TBDH khác nhau, sau sử dụng xong, nên cất trước sử dụng thiết bị khác, tránh trường hợp đưa hàng loạt TBDH lúc làm phân tán tập trung ý học sinh Tuy nhiên có TBDH sử dụng suốt tiết học c Sử dụng chỗ loại hình TBDH cần xác định vị trí trình bày hợp lý nhất, phù hợp với góc nhìn(khơng q cao, khơng q thấp), đảm bảo đủ ánh sáng(khơng lố mắt khơng bị tối), mà tất học sinh lớp dễ quan sát dễ dàng d Sử dụng mức độ Mỗi TBDH tiềm ẩn nhiều nội dung kiến thức khác nhau, có kiến thức phù hợp với nội dung trình bày sách giáo khoa, song có kiến thức bổ sung phù hợp với học khác Do giáo viên khai thác mức độ giảng, không cao không sa đà vào kiến thức vụn vặt không phục vụ giảng Sử dụng phải thành cơng, Nếu sử dụng TBDH để làm thí nghiệm phải đảm bảo thí nghiệm phải thành cơng Giáo viên cần làm trước thí nghiệm, khơng thành cơng khơng sử dụng trước lớp mà nói cho học sinh biết 1.2 Danh mục thiết bị giáo dục dùng cho trường TIểU HọC II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Khái quát tình hình trường TIểU HọC Cao Mại Trường Tiểu học Thọ Sơntổng diện tích 7225m vng diện tích sân chơi bãi tập 3600 m vng, tổng số phịng học văn hố phịng thực hành mơn 18 phịng Tổng số học sinh 350 em Đội ngũ cán giáo viên nhân viên nhà trường có 33 đồng chí có cán quản lý, 26 giáo viên nhân viên Trình độ chun mơn 100% đạt chuẩn chuẩn chuẩn 21 đạt tỷ lệ Từ thực tế trên, trường TIểU HọC có số thuận lợi sau : + Thuận lợi : - Nhà trường quan tâm, đạo sát quyền đại phương, huyện, phịng GD&ĐT Lâm Thao - Ln ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh học sinh nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục - Đội ngũ giáo viên chuẩn cao + Khó khăn : - Cơ cấu đội ngũ chưa đồng bộ, dạy trái ban nên việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học cịn hạn chế (mơn vật lý, GDTC ) - Nhà trường chưa có cán chuyên trách thiết bị mà chủ yếu giáo viên kiêm nhiệm - Không gian luyện tập cho môn giáo dục thể chất chưa đảm bảo yêu cầu II Thực trạng quản lý sử dụng thiết bị giáo dục nhà trường : Phần em viết rõ thực trạng trương quản lý việc sủ dụng TBGD nào? Sau đánh giá chung có ưu điểm hạn chế Chú ý hạn chế lí để đưa biện pháp khắc phục đẻ việc sử dụng tốt Viết em phần khơng có liên quan đến + Ưu điểm : - Việc quản lý sử dụng thiết bị giáo dục ban giám hiệu quan tâm đạo quản lý đặt quy định cụ thể trở thành thói quen giáo viên - Đội ngũ giáo viên có ý thức nghề nghiệp cao quan tâm đến chất lượng hiệu dạy nên việc sử dụng TBDH nâng cao hiệu dạy điều giáo viên đặt lên hàng đầu + Hạn chế : - Thiết bị đồng cấp phát lâu số thiết bị tính xác chưa cao - Giáo viên dạy trái ban nên khơng có chun mơn dẫn đến khai thác chưa hết tính thiết bị + Nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế : - Công tác bồi dưỡng cán bộ, giáo viên quản lý sử dụng TBDH bất cập từ Bộ đến địa phương - Chưa có biên chế cho cán làm công tác thiết bị sách cho giáo viên làm cơng tác kiêm nhiệm cho thoả đáng… III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Biện pháp : Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhận thức tầm quan trọng cách sử dụng thiết bị giáo dục trường Tiểu học Nêu rõ trường tuyên truyền Trước hết ban giám hiệu phải nhận thức đắn đầy đủ vai trò thiết bị dạy học nhà trường thấy phận khơng thể thiếu q trình dạy học giáo dục Nắm vững văn hướng dẫn quản lý sử dụng thiết bị dạy học để đạo có hiệu Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, phụ huynh, cấp lãnh đạo ban ngành đoàn thể địa phương nhận thức tầm quan trọng thiết bị giáo dục nhà trường để người, ngành ủng hộ, có trách nhiệm xây dựng bảo quản, sử dụng tốt thiết bị giáo dục Biện pháp : Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị giáo dục Kiểm kê Để xây dựng kế hoạch có tính khả thi cần phải vào tình hình thực tế điều kiện địa phương, nhà trường Hàng năm dịp nghỉ hè ban giám hiệu xây dựng kế hoạch để tham mưu với lãnh đạo địa phương tu sửa sở vật chất, mua sắm thêm trang thiết bị dạy học Đầu năm học hiệu trưởng nhà trường đạo cán phụ trách thiết bị dạy học có kế hoạch kiểm tra thiết bị chung nhà trường giáo nhiệm vụ cho người, việc, chức cán bộ, giáo viên, phụ trách công tác thiết bị cho năm học Tổ công tác thiết bị lên kế hoạch cho tháng, tuần cho năm học dựa vào văn ngành đạo hiệu trưởng Cá nhân giáo viên xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị, tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với đặc trưng môn học cụ thể tháng, tuần cụ thể hoá ngày sổ kế hoach sử dụng đồ dùng dạy học Sau ban giám hiệu, tổ chun mơn duyệt theo tuần từ bổ sung,điều chỉnh kế hoạch cho lớp cho phù hợp Biện pháp : Bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng khai thác thiết bị giáo dục cho đội ngũ giáo viên Để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu cơng tác bồi dưỡng cho giáo viên trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, kỹ sử dụng thiết bị dạy học điều cần thiết Tạo điều kiện tối đa cho giáo viên tham gia lớp tập huấn quản lý sử dụng thiết bị dạy học đồng thời đạo giáo viên, xếp bảo quản giữ gìn thiết bị dạy học sau sử dụng tốt Bồi dưỡng kiến thức sử dụng thiết bị dạy học cần tiến hành thường xuyên thông qua hoạt động chuyên môn : Dự giờ, thi sử dụng thiết bị dạy học, hoạt động chuyên mơn có hiệu góp phần định đến việc thực mục tiêu năm học nhà trường Xuất phát từ nhận thức vị trí, vai trị chức hoạt động tổ chuyên môn nhà trường tiến hành bồi dưỡng kiến thức sử dụng thiết bị dạy học thông qua hoạt động chuyên môn sau : Tổ chức cho đội ngũ học bồi dưỡng kiến thức tin học, phương pháp tiếp cận với phần mềm dạy học Nhà trường trọng việc thực “ Học đôi với hành” tổ chức dự rút kinh nghiệm khắc phục điểm tồn trình thực để giáo viên hiểu sâu trao đổi phát huy Cán lý nhà trường tổng kết sau đợt tổ chức học tập chuyên đề khẳng định điều cần thực cho giáo viên tồn trường, từ tổ chức đánh giá ( khâu quan trọng việc đạo chuyên đề) Không phải dừng lại việc học lý thuyết ( nội dung phương pháp), việc quan sát người khác làm mà người phải biết vận dụng theo môn Cụ thể hàng năm từ đầu tháng nhà trường tổ chức cho giáo viên học tin học, khai thác tài nguyên mạng Internet tiếp cận với phần mềm phần mềm powpoin phần mềm violet, phần mềm Austudio, hướng dấn giáo viên thiết kế giáo án phần mềm sau thiết kế xong giáo viên lại hướng dẫn kết nối máy tính với máy chiếu pofesto trình chiếu giáo án Yêu cầu soạn phải đảm bảo nội dung kiến thức chuẩn kiến thức mơn, lớp khai thác liệu, hình ảnh trực quan đưa vào giảng tăng tính sinh động hấp dẫn đảm bảo học có tương tác thầy trò học, tăng tính thực hành học sinh Việc tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng kiến thức tin học phương pháp khai thác tài nguyên mạng Internet đưa vào thiết kế giảng thực dạy học có sử dụng phương tiện đại hỗ trợ cho đổi phương pháp dạy học tiến hành không khoảng thời gian hè mà tổ chức thực suốt trình năm học Sau dạy có ứng dụng CNTT đóng góp ý kiến giáo viên tổ chun mơn cán quản lý nhà trường phương pháp, trọng tâm kiến thức, kỹ sử dụng phương tiện đại giúp cho giáo viên chủ động hoạt động giảng dạy Đối với loại đồ dùng thiết bị đồng khác giáo viên thuộc nhóm chun mơn theo phân công hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm bảo quản xếp thuận lợi cho trình sử dụng Tất thiết bị đồ dùng ghi vào sổ quản lý thiết bị sổ tài sản nhà trường Hàng tháng, hàng quý, hàng năm ban giám hiệu nhà trường đánh giá xếp loại cách bảo quản hiệu sử dụng giáo viên Việc đánh giá đưa vào tiêu chí thi đua giáo viên tháng, học kỳ năm học Biện pháp 4: Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm tăng cường sở vật chất thiết bị giáo dục nhà trường Nêu rõ tuyên truyền nào? Như nào? Đống góp ủng hộ Phụ huynh sao? Thiết bị dạy học quan trọng có vai trị lớn việc hỗ trợ nội dung phương pháp giảng dạy Song để có đủ thiết bị giáo dục theo yêu cầu đổi giáo dục vấn đề khơng đơn giản Chính trường chúng tơi xác định cần phải làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Xã hội hoá giáo dục việc huy động sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, đường tốt để nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà trường phái tích cực tuyên truyền tới bậc phụ huynh học sinh, tổ chức ban ngành đồn thể quyền địa phương vị trí vai trò tầm quan trọng thiết bị giáo dục hoạt động giảng dạy nhà trường Tác động tích cực thiết bị dạy học đến hiệu dạy chất lượng giáo dục Tham mưu với Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân thị trấn, uỷ ban nhân dân huyện đầu tư kinh phí ủng hộ cha mẹ học sinh đóng góp để nhà trường xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị giáo dục để nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu năm học Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá việc sử dụng thiết bị giáo viên Kiểm tra đánh giá bốn chức người cán quản lý cần làm nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá trình thực giáo viên đồng thời giúp giáo viên bổ sung kiến thức thiếu hụt công tác chuyên môn, giúp giáo viên thấy ưu điểm, tồn thân Từ có ý thức phấn đấu phát huy khắc phục mặt hạn chế, nâng cao trình độ chuyên môn Việc kiểm tra, dự đánh giá tiến hành thường xuyên liên tục suốt năm học: Xây dựng kế hoạch kiểm tra từ đầu năm học( kế hoạch kiểm tra nội bộ): Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra, đánh giá giáo viên sử dụng thiết bị dạy học - Kiểm tra giáo án: Nếu sử dụng thiết bị dạy học phải ghi rõ sử dụng thiết bị nào, sử dụng vào lúc - Dự giáo viên lớp Đây khâu quan trọng mà nhà trường ý việc đánh giá chất lượng giáo viên cần ý đảm bảo nguyên tắc sử dụng thiết bị, đảm bảo an toàn sử dụng , phù hợp, lúc, chỗ, có tác động tích cực đến nhận thức học sinh trình lĩnh hội kiến thức, học sinh nhận biết kiến thức hiểu sâu nắm vững chất vấn đề, nhớ lâu - Kiểm tra lịch báo giảng: yêu cầu lịch báo giảng, sổ kế hoạch sử dụng đồ dùng giáo án phải trùng khớp với tên bài, ngày dạy, số đồ dùng thiết bị có tổ chức hoạt động dạy - Kiểm tra sổ đánh giá sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học giáo viên - Sau tháng có nhận xét đánh giá xếp loại giáo viên sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Đánh giá mang tính khách quan, động viên khuyến khích kịp thời Công bố kết công khai, buổi sinh hoạt chuyên môn, kết xếp loại sử dụng đồ dùng dạy học tiêu chí xếp loại thi đua giáo viên hàng tháng, hàng kỳ, năm học IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau áp dụng “ Một số kinh nghiệm đạo việc quản lý sử dụng thiết bị giáo dục có hiệu trường Tiểu học Thọ Sơn- Lâm Thao Phú Thọ” kết nâng lên là: Việc khai thác có hiệu thiết bị giáo dục giảng dạy, giáo viên say sưa với việc chuẩn bị giảng hơn, hiệu dạy nâng lên, chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Phần phải nêu rõ kết chưa áp dụng SKKN áp dụng SKKN sau tên bảng Thêm bảng kết XHH công tác GD để tăng cường TBGD Sau tiến hành đồng bộ, thường xuyên liên tục biện pháp trình bày Kết đạt sau: Bảng 1: Số liệu phản ánh chất lượng dạy có sử dụng thiết bị chất lượng giáo dục nhà trường qua năm Khảo sát năm học 2009 - 2010 chưa áp dụng sáng kiến năm học 2010 - 2011 năm học 2011 - 2012 áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học Chất lượng dạy Giỏi Khá Đạt Chưa Chất lượng giáo dục( Học lực) Giỏi Khá TB Yếu Gh Kém đạt TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % 20092010 20102011 20112012 Nhận xét: Nhìn vào bảng so sánh cho ta thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào đồng bộ, thường xuyên liên tục sử dụng thiết bị dạy học hợp lý, lúc chỗ gây hứng thú học tập học sinh, chất lượng học tập nâng lên Số học sinh đạt học lực giỏi tăng, số học sinh yếu giảm Năm học 2011 - 2012 tiếp tục thực sáng kiến kinh nghiệm chất lượng nâng lên tốt so với năm thực số học sinh giỏi năm học 2011 - 2012 tăng % Số học sinh yếu % Bảng 2: Kết đánh giá xếp loại giáo viên qua năm học năm học 2009 - 2010 (khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) so với năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 (khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Năm học 20092010 Xếp loại SDTBGD Tốt Khá TS % TS % Đạt TS % Xếp loại chuyên môn Tốt Khá Đạt TS % TS % TS % TS GV 20102011 20112012 Nhận xét: Từ bảng so sánh năm học 2009 - 2010 (khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) so với năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 (khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Ta thấy rõ ràng qua thực số biện pháp nêu giúp cho lực chuyên môn giáo viên kỹ sử dụng, khai thác thiết bị giáo dục tổ chức hoạt động dạy học chất lượng tăng lên rõ rệt, cụ thể: - Xếp loại sử dụng thiết bị giáo dục: xếp loại tốt tăng %, loại giảm Khơng có dạy sử dụng thiết bị đạt yêu cầu - Xếp loại chuyên mơn: loại tốt đạt % khơng có giá viên xếp loại đạt yêu cầu chuyên môn Phần xem lại Nên viết kết lĩnh vực Sau nghiên cứu triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn nhà trường kết giáo dục năm học 2011 - 2012 nâng lên rõ rệt Qua đợt kiểm tra thi giáo viên dạy giỏi cấp ngành năm học 2011 - 2012 giáo viên dự thi đạt giải cao( giải nhất, giải nhì), trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh, cán quản lý đạt chiến sĩ thi đua sở UBND huyện khen Mọi hoạt động nhà trường trì thường xun Các đồn thể xã hội ngày quan tâm đến hoạt động giáo dục nhà trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN: 1.1.Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đem lại nhiều tác dụng to lớn  Về mặt nhận thức: Chỉnh lại cho gọn Đội ngũ giáo viên thấy cần trang bị cho trình độ tay nghề cao Từ giáo viên có ý thức bảo quản giữ gìn tài sản cơng, tự rèn luyện thân, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ trở thành yếu tố giúp đội ngũ giáo viên nhà trường ngày vững mạnh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Đào tạo nói chung Giáo dục TIểU HọC nói riêng Đã phát huy sức mạnh tổng hợp, ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh, cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể, người nhận thức rõ tầm quan trọng thiết bị giáo dục Đội ngũ giáo viên nhận thức, ý thức trách nhiệm nhiệm vụ quản lý sử dụng thiết bị giáo dục để đạt hiệu tốt  Về giáo dục: Nêu ý nghĩa chất lượng dạy học nhà trường  Về kinh tế: Viết lại Ý nghĩa kinh tế: Huy động tiền từ phụ huynh hỗ trợ cho kinh phí từ ngân sách Chính XHH tăng cương CSVC nhà trường Góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Thực tốt, đồng thường xuyên, liên tục biện pháp tiết kiệm tài nhà trường, giảm hư hỏng, mát thiết bị giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.1Khả áp dụng phát triển sáng kiến: SKKN áp dụng nhà trường có điều kiện tương đồng trường Viết gọn lại Muốn áp dụng thực sáng kiến kinh nghiệm cách có hiệu cần thực đồng biện pháp nếu, không tách rời phải tiến hành thường xuyên liên tục áp dụng vào thực tiễn linh hoạt sáng tạo, phù hợp đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trên sở lý luận thực tiễn nhà trường, đề số kinh nghiệm đạo quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục thu số kết song để nâng cao lực chuyên môn đội ngũ giáo viên kiến thức, kỹ quản lý sử dụng thiết bị giáo dục vào tổ chức hoạt động dạy học người cán quản lý cần phát huy phát triển sáng kiến kinh nghiệm để kinh nghiệm đạt hiệu cao 1.2Bài học kinh nghiệm cụ thể: Để làm tốt công tác đạo sử dụng thiết bị giáo dục qua thực tế trường Tiểu học Thọ Sơnhuyện Lâm Thao tự rút số kinh nghiệm sau: Viết lại sở sau: - Truyên truyền - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Tăng cường công tác tham mưu XHH để tăng cường CSVC - Tăng cường kiểm tra đánh giá + Chú trọng tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể phụ huynh nhân dân, cộng đồng địa phương để họ có nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thiết bị dạy học hoạt động giáo dục nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục Từ huy động ủng hộ, đóng góp nhân lực, vật lực Đồng thời nâng cao nhận thức giáo viên, nhân viên sử dụng thiết bị giáo dục + Chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị có hiệu tới 100% giáo viên lý thuyết thực hành + Xây dựng kế hoạch cụ thể việc sử dụng thiết bị giáo dục vào hoạt động giáo dục theo năm học, tháng, tuần thể rõ ràng chi tiết ngày kế hoạch phải phù hợp với điều kiện thực tế + Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng khai thác sử dụng thiết bị cho đội ngũ giáo viên Hàng tháng, kỳ, năm kiểm tra, đánh giá xếp loại đưa vào tiêu chí thi đua giáo viên + Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Huy động xã hội tham gia xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm cho cộng đồng thấy tầm quan trọng thiết bị giáo dục có tác dụng lớn đến nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường + Thường xuyên tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy, đánh giá khai thác sử dụng thiết bị giáo dục để rút kinh nghiệm, điều chỉnh trình thực Kiến nghị: Chú ý phần phải hợp lý + Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: trang bị thêm sở vật chất đại máy chiếu, máy tính, cung cấp phần mềm giảng dạy quản lý giáo dục miễn phí Đầu tư thiết bị giáo dục để đáp ứng đủ đồ dùng thiết bị tối thiểu trường TIểU HọC Bộ ban hành Phải có Tài liệu tham khảo Danh mục ... thiết bị dạy học hợp lý, lúc chỗ gây hứng thú học tập học sinh, chất lượng học tập nâng lên Số học sinh đạt học lực giỏi tăng, số học sinh yếu giảm Năm học 2011 - 2012 tiếp tục thực sáng kiến kinh... thiết bị chất lượng giáo dục nhà trường qua năm Khảo sát năm học 2009 - 2010 chưa áp dụng sáng kiến năm học 2010 - 2011 năm học 2011 - 2012 áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học Chất lượng dạy... thực số học sinh giỏi năm học 2011 - 2012 tăng % Số học sinh yếu % Bảng 2: Kết đánh giá xếp loại giáo viên qua năm học năm học 2009 - 2010 (khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) so với năm học

Ngày đăng: 14/10/2021, 09:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên qua các năm học - SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2)

Bảng 2.

Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên qua các năm học Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhận xét: Từ bảng 2 so sánh năm học 2009 - 2010 (khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) so với năm học 2010 - 2011 và 2011 - 2012 (khi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) - SKKN phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của giáo viên, học sinh… (2)

h.

ận xét: Từ bảng 2 so sánh năm học 2009 - 2010 (khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) so với năm học 2010 - 2011 và 2011 - 2012 (khi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Mục lục

  • TBDH là một thành tố của quá trình dạy học, nó có mối quan hệ tương hỗ với các thành tố khác trong quá trình dạy học. Điều đó được thể hiện trong sơ đồ sau :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan