Phát triển năng lực của học sinhthông qua dạy học tích hợp trong chương trình Sinh học ở trường THPT

64 278 0
Phát triển năng lực của học sinhthông qua dạy học tích hợp trong chương trình Sinh học ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ đổi đồng PPDH kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo hướng phát triển lực HS tinh thần Nghị 29 – Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục – Đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ GV sẵn sàng đáp ứng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng tích hợp, coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học vấn đề cần ưu tiên.[1] DHTH định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống, Tuy nhiên GV trường phổ thông nay, kiểu dạy học mẻ GV gặp nhiều khó khăn lúng túng xây dựng học/chủ đề tích hợp chưa trang bị sở lý luận DHTH PPDH KTDH tương ứng Sinh học khoa học nghiên cứu tượng, trình sống tự nhiên, có liên quan kiến thức nhiều môn học khác như: vật lý, hóa học, giáo dục công dân, công nghệ,… có điều kiện thuận lợi để dạy học theo hướng tích hợp Vì lý trên, chọn đề tài: “Phát triển lực học sinh thông qua dạy học tích hợp chương trình Sinh học trường THPT” với mong muốn thực hướng nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, góp phần vào việc đổi giáo dục trường THPTgiai đoạn sau 2015 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu kiến thức dạy học theo định hướng phát lực HS - Tìm hiểu kiến thức DHTH - Phân tích nội dung chương trình Sinh học có liên quan đến môn học khác để xây dựng nội dung số học/chủ đề theo hướng DHTH để phát triển lực HS THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan dạy học theo định hướng phát triển lực HS 1.1.1 Khái niệm lực – Năng lực HS [3] * Năng lực: Phạm trù lực thường hiểu theo cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: (1) Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định (2) Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động Từ đó, đưa định nghĩa lực, là: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính tâm lý cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực thành công loại công việc bối cảnh định * Năng lực HS: Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ,… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt sống Có ba dấu hiệu quan trọng cần lưu ý lực HS: - Năng lực không khả tái thông hiểu tri thức, kỹ học được,… mà quan trọng khả hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức để giải vấn đề sống đặt với em - Năng lực không vốn kiến thức, kỹ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi mà kết hợp hài hòa ba yếu tố này, thể khả hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề (gồm động cơ, ý chí, tự tin trách nhiệm xã hội,…) - Năng lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học Nhà trường môi trường giáo dục thống giúp HS hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song nơi Những môi trường khác gia đình, cộng đồng,… góp phần bổ sung hoàn thiện lực em 1.1.2 Cấu trúc lực [3] Cấu trúc lực trình bày sơ đồ: - Vòng tròn nhỏ tâm lực (định hướng theo lực) - Vòng tròn bao quanh vòng tròn nhỏ thành tố lực: kiến thức, khả nhận thức, khả thực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá trị đạo đức, động - Vòng tròn bối cảnh (điều kiện/hoàn cảnh có ý nghĩa) Sơ đồ : Cấu trúc lực Như lực cấu trúc bất biến, mà cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa không kiến thức, kỹ năng,… mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội,… thể tính sẵn sàng hành động điều kiện thực tế, hoàn cảnh thay đổi 1.1.3 Năng lực chung lực chuyên biệt [3] 1.1.3.1 Năng lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngôn ngữ tính toán, lực giao tiếp, lực vận động,… Có lực sau nhiều nước đề xuất/lựa chọn: + Tư phê phán, tư logic + Sáng tạo, tự chủ + Giải vấn đề + Làm việc nhóm – quan hệ với người khác + Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ + Tính toán, ứng dụng số + Đọc – viết + Công nghệ thông tin – truyền thông (ICT) 1.1.3.2 Năng lực chuyên biệt Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, công việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao,… 1.1.3.3 Năng lực chuyên biệt môn Sinh học Ở trường THPT, lực chuyên ngành Sinh học HS cần đạt là: + Năng lực kiến thức sinh học bao gồm kiến thức cấp độ tổ chức sống từ phân tử - tế bào – thể - quần thể - quần xã – hệ sinh thái; kiến thức sở vật chất tượng di truyền ứng dụng di truyền học; kiến thức tiến hóa sinh thái học + Năng lực nghiên cứu khoa học bao gồm: quan sát tượng thực tiễn hay học tập để xác lập vấn đề nghiên cứu; thu thập thông tin liên quan thông qua nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm; hình thành giả thuyết khoa học; thiết kế thí nghiệm; thực thí nghiệm; thu thập phân tích liệu; giải thích kết thí nghiệm rút kết luận + Năng lực thực phòng thí nghiệm bao gồm kỹ như: kỹ sử dụng kính hiển vi; kỹ thực an toàn phòng thí nghiệm; kỹ làm số tiêu đơn giản; kỹ bảo quản số mẫu vật thật,… 1.1.4 Phát triển chương trình dạy học theo định hướng lực HS 1.1.4.1 So sánh chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực [3] - Chương trình định hướng nội dung chương trình dạy học trọng đến việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học, việc quản lý chất lượng giáo dục tập trung vào “điều khiển đầu vào” - Chương trình định hướng lực chương trình dạy học nhằm đảm bảo chất lượng “đầu ra” việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn Bảng 1: So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực Chương trình định Chương trình định hướng lực hướng nội dung Mục tiêu giáo Mục tiêu giáo dục Kết học tập cần đạt mô tả dục mô tả không chi tiết chi tiết quan sát, đánh giá không thiết phải được; thể mức độ tiến quan sát, đánh giá HS cách liên tục Nội dung giáo Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn nội dung nhằm đạt dục dựa vào khoa học kết đầu quy định, gắn chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Chương với tình thực trình quy định nội dung tiễn Nội dung chính, không quy định chi tiết quy định chi tiết chương trình PPDH GV người truyền thụ - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ tri thức, trung tâm HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức trình DH HS Chú trọng phát triển khả giải tiếp thu thụ động vấn đề, khả giao tiếp,… tri thức quy định - Chú trọng sử dụng quan điểm, sẵn phương pháp KTDH tích cực; PPDH thí nghiệm, thực hành Hình thức dạy Chủ yếu dạy học lý Tổ chức hình thức hoc tập đa dạng; học thuyết lớp ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá dựa vào lực học tập xây dựng chủ yếu dựa đầu ra, có tính đến tiến HS ghi nhớ tái trình học tập, trọng khả nội dung học vận dụng tình thực tiễn 1.1.4.2 Các yêu cầu học thiết kế theo cách tiếp cận lực - Đảm bảo kiến thức, kỹ phù hợp với trình độ HS - Tích hợp kiến thức thực tế, giúp cho HS vận dụng kiến thức để giải tình - Các nội dung cụ thể học hướng tới phát triển HS lực tương ứng, bao gồm lực chung lực chuyên biệt - Tạo hứng thú học tập cho HS 1.2 Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp – Dạy học tích hợp [6] Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latinh (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Dạy học tích hợp cách thức dạy học trọng đến việc hình thành, phát triển tư sáng tạo kỹ tổng hợp thông qua việc gắn kết, phối hợp nội dung gần gũi, liên quan nhằm hình thành HS lực giải vấn đề, đặc biệt vần đề đa dạng tình thực tiễn Trong dạy học môn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học; ví dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục an toàn giao thông môn học: Sinh học, Địa lý,… Nói cách khác: DHTH quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân 1.2.2 Các quan điểm dạy học tích hợp [6] - Theo quan điểm Xavier Rogier: Tích hợp môn học có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao tựu chung lại có loại sau: + Tích hợp nội môn học: ưu tiên nội dung môn học, tức trì môn học riêng rẽ + Tích hợp đa môn: đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác + Tích hợp liên môn: phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình + Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển HS kỹ xuyên môn, nghĩa kỹ áp dụng nơi - Theo quan điểm Susan M Drake (2007) Xây dựng chương trình tích hợp dựa chuẩn, môn học xây dựng theo mức độ tích hợp tăng dần: - Tích hợp môn học: Tích hợp nội môn học - Kết hợp lồng ghép: lồng ghép nội dung vào chương trình sẵn có Ví dụ lồng ghép nội dung toàn cầu hóa chương trình trường học Mĩ - Tích hợp đa môn: có chủ đề, vấn đề chung môn học môn nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng biệt - Tích hợp liên môn: môn học liên hợp với chúng có chủ đề, vấn đề, chuẩn liên môn, khái niệm lớn ý tưởng lớn chung - Tích hợp xuyên môn: cách tiếp cận từ sống thực phù hợp HS mà không xuất phát từ môn học khái niệm chung Đặc điểm khác với liên môn là: ngữ cảnh sống thực, dựa vào vấn đề, HS người đưa vấn đề, HS nhà nghiên cứu Quan điểm thống với quan điểm Xavier Rogier 1.2.3 Các mức độ tích hợp dạy học [6] - Lồng ghép: Đó đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, GV tìm thấy mối quan hệ kiến thức môn học đảm nhận với nội dung môn học khác thực việc lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp - Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần đến kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ - Hòa trộn: Đây mức độ cao DHTH Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình “không môn học”, có nghĩa, nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học lại thuộc nhiều môn học khác nhau, đó, nội dung thuộc chủ đề tích hợp không cần dạy môn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều môn học 1.2.4 Sự cần thiết phải dạy học theo hướng tích hợp trường phổ thông Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước giới thực quan điểm tích hợp dạy học cho quan điểm đem lại hiệu định Quan điểm tích hợp PPDH theo hướng tích hợp GV trường THPT tiếp nhận mức độ thấp Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Mặt khác, tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy tình xảy sống 10 Trên sơ sở hệ thống nội dung tích hợp xây dựng mục 3.1.4, kết hợp với lý luận dạy học tiến hành thiết kế tiến trình DHTH để phát triển lực HS 27 Sinh học 10, 39 Sinh học 11, Chủ đề: Nước – Ô nhiễm môi trường, Chủ đề: Metan – Biogas – Năng lượng xanh (được trình bày phần Phụ lục 2) 3.1.6 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra hiệu dạy học đề tài Nhằm mục đích kiểm tra hiệu dạy học lớp đối chứng lớp thực nghiệm việc sử dụng DHTH để phát triển lực HS dạy học Sinh học, dựa vào lý thuyết trắc nghiệm mục tiêu dạy học bài, xây dựng 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn tương ứng với nội dung 27 (Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật – Sinh học 10) 39 (Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11) trình bày phần Phụ lục 3.2 Nghiên cứu thực tế 3.2.1 Tìm hiểu thực trạng DHTH môn sinh học trường THPT Chúng tiến hành lấy ý kiến 27 GV THPT tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai tình hình DHTH, PPDH KTDH sử dụng DHTH để phát triển lực HS dạy học Sinh học, ý kiến đóng góp thầy (cô) để việc vận dụng DHTH có hiệu 3.2.1.1 Nội dung phiếu điều tra (xem phần phụ lục) 3.2.1.2 Kết điều tra Bảng 3: Kết điều tra thực trạng DHTH chương trình Sinh học trường THPT (Câu 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10) Câu hỏi Phương án A B C D Phương án khác 50 Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng 0 24 88,89 14,81 0 0 21 77,78 22,22 0 0 0 3 11,11 18 66,67 33,33 0 0 25,93 18 66,67 14,81 7,41 0 24 88,89 33,33 29,63 0 0 8 29,63 10 37,04 33,33 12 44,44 0 14 51,85 11 40,74 29,63 0 0 10 18,52 19 70,37 3,70 0 25,93 Bảng 4: Kết điều tra mức độ sử dụng PPDH trình DHTH chương trình Sinh học trường THPT (Câu 4) Mức độ sử dụng từng PPDH PPDH thường sử dụng Vấn đáp tìm tòi Thường xuyên Thỉnh thoảng Tỉ lượng 25 % 92,59 lượng % 7,41 lượng % 96,30 3,70 0 66,67 33,33 0 70,37 29,63 0 33,33 17 62,96 3,71 77,78 22,22 0 11,11 14 51,85 10 37,04 51 Tỉ dụng lệ Số sử Số Trực quan - vấn đáp 26 Dạy học sử dụng phiếu 18 học tập Dạy học giải vấn 19 đề Dạy học khám phá Dạy học hợp tác 21 nhóm nhỏ Dạy học dự án lệ Số Không Tỉ lệ Bảng 5: Kết điều tra việc sử dụng KTDH sử dụng DHTH (Câu 5) Kỹ thuật dạy học A Khăn trải bàn B Động não C Sơ đồ tư D KWL E 5W1H F “Chúng em biết 3” G lần H Mảnh ghép I Thu, nhận thông tin J Trình bày phút *Nhận xét bàn luận: Số lượng 15 10 19 2 10 Tỉ lệ 55,56 37,04 70,37 7,41 7,41 37,04 22,22 14,81 Qua kết kết điều tra GV THPT thực trạng sử dụng DHTH dạy học Sinh học trường THPT, bước đầu rút nhận xét sau: - Đa số GV hiểu khái niệm DHTH chưa thật đầy đủ, phần lớn GV chọn phương án B (88,89%), phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình huống; nhiên DHTH bao hàm việc tìm kiếm kết nối nội dung môn học lồng ghép nội dung có liên quan giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe,… vào nội dung môn học - GV hiểu rõ DHTH liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học (77,78%) Bên cạnh số GV nhầm lẫn cho dạy học DHTH liên môn PPDH Khi nói đến DHTH phương pháp, liên môn nội dung dạy học - Phần lớn GV cho hướng DHTH tích hợp nội dung môn học khác kiến thức khác có liên quan đến giảng (66,67%) - Theo GV trường THPT : chủ đề sử dụng để DHTH liên môn quy luật chung giới tự nhiên xã hội (51,85%), đối tượng 52 giới tự nhiên có mối quan hệ gần gũi, gắn bó với sống người như: nước, không khí,…(40,74%) - PPDH phổ biến mà GV trường THPT thường xuyên sử dụng DHTH phương pháp trực quan – vấn đáp (96,30%) phương pháp vấn đáp tìm tòi (92,59%) Bên cạnh số phương pháp khác GV sử dụng mức độ thường xuyên phương pháp hợp tác nhóm nhỏ (77,78%), phương pháp giải vấn đề (70,37%) phương pháp sử dụng phiếu học tập (66,67%) Dạy học dự án GV sử dụng (37,04%) - Các kỹ thuật dạy học GV sử dụng phổ biến DHTH sơ đồ tư (70,37%), khăn trải bàn (55,56%), kỹ thuật mảnh ghép (37,04%) - Đa số GV nhận thức lợi ích việc DHTH giúp cho HS vận dụng tổ hợp kiến thức vào thực tế (66,67%), rút gọn thời gian trình bày tri thức nhiều môn học (25,93%), đồng thời phát huy tính tích cực học tập HS (14,81%) - Tuy nhiên, khó khăn DHTH phụ thuộc vào lực HS (44,44%), phương pháp giảng dạy GV (37,04%), ý thức học tập HS (33,33%) thiếu tài liệu học tập (29,63%) Do vậy, để đạt hiệu cao DHTH GV cần trang bị kiến thức môn học có liên quan (88,89%), PPDH (33,33%) KTDH (29,63%) Qua kết điều tra, nhận thấy: - Để đáp ứng chương trình phát triển lực HS sau giai đoạn năm 2015, Bộ Giáo dục – Đào tạo nên tổ chức lớp bồi dưỡng DHTH đổi việc kiểm tra – đánh giá theo định hướng phát triển lực HS - Cần tăng cường hoạt động trao đổi chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy GV dạy môn học có liên quan với để xây dựng học/chủ đề tích hợp 3.2.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.2.1 Mục đích thực nghiệm 53 Kiểm tra đánh giá giả thuyết: “ Nếu sử dụng DHTH chương trình sinh học trường THPT phát triển lực HS, nâng cao hiệu dạy học” 3.2.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Đánh giá hiệu việc vận dụng DHTH dạy học Sinh học thông qua giáo án thực nghiệm để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS khâu nghiên cứu tài liệu 3.2.2.3 Nội dung thực nghiệm - Chọn lớp thực nghiệm: Chọn lớp 10A3, 10A5, 10A6, 10A7, 11A4, 11A9, 11A10, 11A12 trường THPT số Phù Cát, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định để thực nghiệm - Nội dung thực nghiệm: + Bài 27 – Sinh học 10: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật” + Bài 39 – Sinh học 11: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật” - Bố trí thực nghiệm: + Lớp thực nghiệm: Sử dụng DHTH kết hợp PPDH hợp lý + Lớp đối chứng: Sử dụng giảng bình thường với PPDH phổ biến trường THPT Bài Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 27 10A5, 10A6 10A3, 10A7 39 11A4, 11A12 11A9, 11A10 + Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng GV giảng dạy, đồng nội dung kiến thức điều kiện học tập + Kiểm tra hiệu dạy học câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.2.4 Kết thực nghiệm 54 3.2.2.4.1 Kết kiểm tra hiệu dạy học lớp đối chứng thực nghiệm từng câu hỏi Bảng 6: Kết kiểm tra hiệu dạy học lớp đối chứng thực nghiệm Câu hỏi Lớp đối chứng Số Số Tỉ lệ Số Tỉ Lớp thực nghiệm lệ Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ câu câu % câu câu % câu câu câu % câu câu % câu trả trả lời trả lời trả trả lời trả trả lời trả lời trả trả lời lời sai 82 82 82 82 82 85 85 85 85 21 75 47 52 37 59 77 35 73 lời 25,61 91,46 57,32 63,41 45,12 69,41 90,59 41,18 85,88 sai 61 35 30 45 26 50 12 85 20 23,53 65 Σ 835 496 59,40 339 * Nhận xét bàn luận: lời lời sai 9,64 3,61 16,87 21,69 32,53 5,95 3,57 28,57 3,57 74,39 8,54 42,68 36,59 54,88 30,59 9,41 58,82 14,12 83 83 83 83 83 84 84 84 84 75 80 69 65 56 79 81 60 81 90,36 96,39 83,13 78,31 67,47 94,05 96,43 71,43 96,43 sai 14 18 27 24 76,47 84 45 53,57 39 46,43 40,60 835 691 82,75 144 17,25 - Dựa kết số lượng tỉ lệ câu trả lời đạt yêu cầu hai lớp, thấy tỉ lệ câu trả lời đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 82,75% cao so với lớp đối chứng (59,40%), bước đầu cho thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ dao động câu trả lời có tỉ lệ cao tỉ lệ thấp lớp thực nghiệm 42,86%, thấp so với lớp đối chứng (67,93%) Điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm có tính ổn định cao so với lớp đối chứng 55 - Số câu đạt yêu cầu từ 80% trở lên lớp thực nghiệm 6/10 câu, cao so với lớp đối chứng (3/10 câu) Kết thấy khả lĩnh hội vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, cho thấy hiệu dạy học lớp thực nghiệm cao - Tỉ lệ câu trả lời đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 50%, tất câu hỏi, tỉ lệ câu trả lời lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Ở số câu hỏi, câu 1, câu 3, câu câu 10 tỉ lệ đạt yêu cầu lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng Ví dụ như: Câu 1: Cacbon chiếm % khối lượng khô tế bào vi khuẩn? A 40 B 50 C 60 D 70 HS lớp thực nghiệm GV cho tập nhóm nhà tìm hiểu kiến thức có liên quan, lớp HS trình bày kết làm việc nhóm ,vừa phát triển lực hợp tác sử dụng ngôn ngữ, GV tổng kết lại nên HS lớp thực nghiệm có tỷ lệ câu trả lời cao Còn lớp đối chứng, phần kiến thức kiến thức bổ sung mở rộng cho HS, em ý, tỉ lệ HS chọn đáp án thấp (25,61%) Câu 6: Trong trình nấu nướng, để không làm hao hụt lượng iot ta nên: A đun với lửa nhỏ B nấu thời gian ngắn C đun với lửa lớn thời gian ngắn D tắt bếp trước nêm muối iot Đối với lớp thực nghiệm, dạy kiến thức này, GV có lồng ghép kiến thức hóa học tính chất iot, HS hiểu rõ vấn đề đồng thời góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ HS dễ dàng tìm phương án Trong đó, lớp đối chứng với PPDH chủ yếu HS nghiên cứu SGK, HS chưa thể vận dụng kiến thức, liên hệ thực tiễn nên tỉ lệ tìm phương án thấp - Câu câu 10: Ở lớp đối chứng, HS chưa thật nắm nội dung khả vận dụng kiến thức hạn chế, đồng thời số câu có phương 56 án nhiễu làm cho số không nhỏ HS mắc sai lầm chưa đọc kỹ phương án, tỉ lệ câu trả lời tương đối thấp Đối với lớp thực nghiệm, HS phát triển lực tự học lực vận dụng thông qua tìm hiểu biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người, từ đề xuất biện pháp ứng dụng thực tế Tuy nhiên tỉ lệ câu trả chưa cao (53,57%) HS bị đánh lừa phương án nhiễu Câu Cần có biện pháp để vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt vào mùa đông? A.Cho ăn nhiều đầy đủ chất dinh dưỡng B.Giữ gìn vệ sinh C.Chuồng trại thoáng mát D.Tất Câu Ở nhà em có anh trai vừa kết hôn chưa muốn sinh con, với kiến thức học 39 , em tư vấn cho anh biện pháp để kế hoạch hóa gia đình? A Sử dụng bao cao su B Sử dụng thuốc diệt tinh trùng C Phẫu thuật đình sản D Tất đáp án - Các câu 2, câu có tỉ lệ đạt yêu cầu lớp có chênh lệch không đáng kể Đây câu hỏi có nội dung không phức tạp, có sẵn nội dung học, HS cần tái kiến thức để trả lời, không cần phải tư duy, phân tích hệ thống hóa Câu 2: Cơ chế tác động hợp chất phenol là: A biến tính protein, loại màng tế bào B oxi hóa thành phần tế bào C bất hoạt protein D diệt khuẩn có tính chọn lọc 57 Câu 9: Xem hình ảnh sau: Nguyên nhân tượng hình do: A chất độc gây chết tinh trùng B chất độc gây chất trứng C chất độc gây chết hợp tử D chất độc gây sai lệch trình sinh trưởng phát triển Từ ví dụ thấy hiệu việc DHTH dạy học Sinh học nói chung phát triển lực HS nói riêng Tuy nhiên, thực tế dạy học tiết thực nghiệm cho thấy hiệu phương pháp chưa phát huy tối đa Nguyên nhân phần lớn HS chưa quen với cách học tập nên gây hạn chế việc tiếp thu kiến thức em Trong tiết học nhiều HS lúng túng, thụ động trình nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm (sự phân công công việc nhóm chưa đồng đều, nhóm trưởng giao công việc cho số HS động hơn) nên chưa thể phát triển lực cho tất HS Bên cạnh đó, thời gian tiết học hạn chế, lại nhiều thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ HS hoạt động tiến trình dạy – học nên không cho phép GV đưa vào nhiều kiến thức có liên quan mở rộng cho HS, kết đánh giá chưa thật cao 3.2.2.4.2 So sánh kết đối chứng thực nghiệm Bảng 7: So sánh tham số hiệu dạy học lớp đối chứng lớp thực nghiệm 58 Đạt yêu cầu lớp đối Đạt yêu cầu lớp thực chứng nghiệm Trung bình mẫu ( X ) 59,35 82,76 Sai số trung bình (m) 8,02 4,69 Độ lệch chuẩn (Sx) 25,36 14,83 Phương sai mẫu (Sx2) 642,97 219,88 59,35 ± 8,02 82,76 ± 4,69 X+m Td *Nhận xét: Qua bảng ta thấy: 2,52 - Tỉ lệ câu trả lời đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 82,76 ± 4,69, cao so với lớp đối chứng (59,35 ± 8,02) - Độ sai khác hai giá trị trung bình 2,52 (p < 0,02), kết có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 98% Bảng 8: Kết phân loại trình độ HS qua tổng hợp kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm Phương án Đối chứng Thực nghiệm Tổng Yếu, Trung bình Số Tỉ lượng % lượng % lượng % 167 33 19,76 95 56,89 39 23,35 167 12 7,19 34 20,36 121 72,45 lệ Số Tỉ Khá, giỏi lệ Số Tỉ lệ Biểu đồ: Trình độ HS qua kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm *Quy ước: Trả lời 1/5 câu: Kém; 2/5 câu: Yếu; 3/5 câu: Trung bình; 4/5 câu: Khá; 5/5 câu: Giỏi 59 Nhận xét: Qua bảng biểu đồ, ta thấy: Tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm (72,45%) cao lớp đối chứng (23,35%), ngược lại tỉ lệ trung bình yếu, lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng Độ lệch tiêu chuẩn lớp thực nghiệm (14,83) thấp nhiều so với lớp đối chứng (25,36) cho thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm có tính ổn định cao so với lớp đối chứng Kết cho thấy việc vận dụng DHTH chương trình Sinh học góp phần nâng cao hiệu dạy học Sinh học trường THPT Từ nhận xét trên, thấy tiềm việc vận dụng DHTH phát triển lực vận dụng kiến thức HS dạy học Sinh học trường THPT 3.3 Tóm tắt kết nghiên cứu Qua trình thực đề tài, thu kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận DHTH để đưa quy trình xây dựng học/chủ đề tích hợp theo định hướng phát triển lực HS dạy học Sinh học gồm có bước - Nghiên cứu chương trình Sinh học lớp 10 – lớp 11 ban xác định chủ đề học tích hợp sử dụng dạy học - Điều tra sơ tình hình vận dụng DHTH dạy học Sinh học trường THPT, với 27 phiếu điều điều tra 12 trường THPT thuộc tỉnh - Thiết kế giáo án thực nghiệm (bài 27 39) 10 câu hỏi trắc nghiệm Tiến hành kiểm tra hiệu dạy học lớp thực nghiệm đối chứng, thu 334 kiểm tra với tổng cộng 1670 lượt trả lời trắc nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, trình thực đề tài rút số kết luận sau: - Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại - Trên sở nghiên cứu lý thuyết DHTH, đề xuất quy trình xây dựng học/chủ đề tích hợp dạy học Sinh học gồm bước - Nội dung chương trình Sinh học lớp 10 – 11 ban trường THPT phù hợp để vận dụng DHTH Chúng xây dựng chủ đề học theo hướng DHTH để phát triển lực HS mức độ lồng ghép vận dụng kiến thức liên môn - Kết điều tra thực trạng DHTH dạy học Sinh học 12 trường THPT thuộc tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Khánh Hòa cho thấy hiệu việc vận dụng DHTH phụ thuộc nhiều vào lực chuyên môn, PPDH KTDH GV, lực ý thức học tập HS - Kết thực nghiệm đề tài bước đầu cho thấy ưu thế, tiềm DHTH dạy học Sinh học đề phát triển lực HS nâng cao hiệu dạy học, góp phần vào công đổi toàn diện giáo dục giai đoạn sau 2015 Đề nghị 61 Do giới hạn thời gian nghiên cứu, đề tài có hạn chế sai sót định Vì xin đề xuất số ý kiến sau: - Việc vận dụng DHTH dạy học Sinh học cần thiết, cần có thêm nghiên cứu để hoàn thiện phát triển đề tài - Cần có biện pháp ứng dụng DHTH vào dạy học Sinh học, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS, nâng cao hiệu dạy học, phát triển lực HS trường THPT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu tập huấn Đổi đánh giá kết học tập học sinh THPT thí điểm – Môn Sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học Kiểm tra – Đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh – Môn Sinh học, NXB Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học (Vật lý 10 – Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đỗ Hương Trà, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (quyển 1), 10 11 12 13 NXB Đại học sư phạm Lê Thông (Tổng chủ biên), Địa lý 10, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Hóa học 8, NXB Giáo dục Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Hóa học 9, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lý 10 (cơ bản), NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lý 11 (cơ bản), NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lý 12 (cơ bản), NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Tỵ, Sinh học 10 (cơ bản), NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11 (cơ bản), NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Hòa (2016), Bài giảng phương pháp dạy học sinh học trường THPT,trường Đại học Quy Nhơn 16 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vật lý 12 (nâng cao), NXB Giáo dục 17 Nguyễn Văn Khôi (Tổng chủ biên), Công nghệ 10, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Ngọc Quang tác giả (1975), Lý luận dạy học đại học – Tập 1, NXB Giáo dục 63 19 Nguyễn Tấn Quang (2014), Bài tham luận “ Đào tạo theo định hướng phát triển lực người học quan điểm tích hợp khoa sư phạm, trường Đại học Tiền Giang.” 20 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Hóa học 10 (cơ bản), NXB Giáo dục 21 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Hóa học 11(cơ bản), NXB Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Hóa học 12 (cơ bản), NXB Giáo dục 23 Trần Thị Mai Lan (2009), Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (sinh học 10), luận văn thạc sĩ giáo dục, ngành lý luận & 24 25 26 27 PPDH Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Vũ Quang (Tổng chủ biên), Vật lý 6, NXB Giáo dục Vũ Quang (Tổng chủ biên), Vật lý 7, NXB Giáo dục Vũ Quang (Tổng chủ biên), Vật lý 8, NXB Giáo dục Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Qúy Thắng, Sinh học 10 (nâng cao), NXB Giáo dục 28 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, Sinh hoc 11 (nâng cao) , NXB Giáo dục 29 Các trang web: luanvan.net, tailieu.doc,… 64 [...]... - Chương trình và SGK Sinh học ở trường THPT - GV dạy và HS học môn Sinh học ở trường THPT 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS - Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHTH - Tìm hiểu thực trạng DHTH trong môn Sinh học ở trường THPT - Phân tích nội dung chương trình Sinh học ở trường THPT để xác định nội dung, mức độ tích hợp và tiến trình DHTH trong. .. Sinh trưởng và phát triển B Sinh trưởng và phát triển ở động vật A Sinh sản ở thực vật Chương 4: Sinh sản B Sinh sản ở động vật Sơ đồ 3: Cấu trúc – Nội dung chương trình Sinh học lớp 11 29 Chương 4: Sinh sản B Sinh trưởng và phát triển ở động vật 3.1.2 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trong dạy học Sinh học ở trường THPT - Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần... bài học, chủ đề theo hướng DHTH nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, phát triển năng lực của HS trong dạy học Sinh học ở trường THPT 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các nội dung DHTH với việc phát triển năng lực HS trong chương trình Sinh học ở trường THPT 2.2.2 Khách thể nghiên cứu - Các tài liệu về DHTH ở trường phổ thông - Các tài liệu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực. .. chương trình Sinh học ở trường THPT Chúng ta có thể khái quát chương trình Sinh học ở trường và THPT theo sơ đồ sau: 24 Sơ đồ 1: Khái quát chương trình Sinh học ở bậc THPT Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống Lớp 10 Sinh học THPT Phần 2: Sinh học tế bào Phần 3: Sinh học vi sinh vật Thực vật Lớp 11 Phần 4: Sinh học cơ thể (đa bào) Động vật Phần 5: Di truyền học Lớp 12 Phần 6: Tiến hóa Phần 7: Sinh. .. Cấu trúc – Nội dung chương trình Sinh học lớp10: Giới thiệu chung về thế giới sống Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào Sinh học 10 Chương 2: Cấu trúc của tế bào Sinh học tế bào Chương 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào Chương 4: Phân bào Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Sinh học vi sinh vật Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật Chương 3: Virut và... triển các năng lực - Vận dụng lý thuyết trắc nghiệm khách quan để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phục vụ kiểm tra hiệu quả dạy học 2.4.2 Phương pháp điều tra Phát phiếu điều tra GV về tình hình hiểu và vận dụng DHTH trong dạy học Sinh học ở trường THPT 2.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Bố trí thực nghiệm để đánh giá hiệu quả DHTH nhằm phát triển năng lực của HS trong dạy học Sinh học ở trường THPT -... sống hiện đại Vì vậy, việc dạy học theo hướng tích hợp là giải pháp có thể thực hiện được nhiệm vụ giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SGK giai đoạn sau 2015 1.2.5 Dạy học tích hợp với việc phát triển năng lực HS Môn Sinh học ở trường phổ thông có nhiệm vụ đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông Trong các mục tiêu cụ thể của dạy học Sinh học ở trường phổ thông, chúng ta... sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình Cấu trúc – Nội dung chương trình Sinh học lớp 11: 28 Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11 Chương 2: Cảm ứng A Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật B Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật A Cảm ứng ở thực vật B Cảm ứng ở động vật A Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Chương 3: Sinh. .. học ở trường THPT * Chương trình Sinh học lớp10 Củng cố, bổ sung, nâng cao và hoàn thiện các tri thức về sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật ở trung học cơ sở - Về kiến thức: HS hình dung được tính đa dạng Sinh học và các cấp độ tổ chức của sinh giới HS có những tri thức cơ bản về cấu trúc, chức năng của các thành phần hóa học và các bộ phận khác trong tế bào HS có những hiểu biết về các quá trình Sinh. .. đề tích hợp dựa trên chương trình hiện hành 31 Các bài học/ chủ đề tích hợp được xác định dựa vào những nội dung giao nhau của các môn học hiện hành và những vấn đề cần giáo dục mang tính quốc tế, quốc gia và có ý nghĩa đối với cuộc sống của HS 3.1.3 Quy trình xây dựng bài học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực HS trong dạy học Sinh học 1 Lựa chọn chủ đề 5 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học

Ngày đăng: 03/06/2016, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Cacbon chiếm bao nhiêu % khối lượng khô của 1 tế bào vi khuẩn?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan