1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LUAN VAN biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THCS phú diễn – quận bắc từ liêm – thành phố hà nội

109 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 889,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục có ý nghĩa phổ biến, giáo dục làm cho con người mở mang tri thức, hình thành đầy đủ ba mặt của nhân cách: nhân, trí, dũng. Khổng Tử nhà giáo dục tiêu biểu của Trung Quốc cổ đại (554 – 479 TCN) đã đánh giá rất cao vai trò của giáo dục. Giáo dục là con đường duy nhất, cần thiết đối với mọi người, giúp họ hiểu được đạo lý sống trong trời đất – tức là cách cư xử với tự nhiên, với xã hội và với con người. Ông cho rằng con người là bẩm thụ thiêng liêng của trời đất nhưng không được học tập thì không biết đạo lý làm người cũng như viên ngọc vốn là sản phẩm quý hiếm nhưng không được mài dũa thì không thể trở thành đồ dùng có giá trị được“Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý” – Lễ kí. Khổng Tử cho rằng nhờ có học, cái đức sáng càng sáng thêm, người ta càng ngày càng mới hơn, đạt đến cõi chí thiện mới thôi“Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại tân dân, tại chỉ ư chí thiện” – Đại học. Theo Khổng Tử, việc giáo dục còn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của quốc gia, góp phần văn minh, cường thịnh của dân tộc, những người nắm quyền chính trị, quản lý phải quan tâm. Giáo dục nước ta hiện nay đang phát triển trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi nhanh chóng và phức tạp. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển nền giáo dục của thế giới trong đó có giáo dục nước nhà. Trong Nghị quyết 29NQTW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Đối với giáo dục phổ thông, Nghị quyết cũng đã chỉ rõ: tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.6 Để thực hiện được các mục tiêu theo tinh thần của Nghị quyết, mỗi cán bộ quản lý, giáo viên phải có đủ năng lực chuyên môn, ý thức rõ trách nhiệm của bản thân, không ngừng tiếp cận, học tập cái mới. Với bản thân cá nhân tôi – một người làm công tác quản lý của một trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, tôi nhận thấy kết quả hoạt động dạy và học ở nhà trường trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu. Trường được công nhận là trường THCS chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 2010 theo Quyết định số 5669QĐUB ngày 01 tháng 9 năm 2004 của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội. Năm 2014, trường tiếp tục được công nhận trường Trung học đạt chuẩn Quốc gia theo Quyết định số: 5788QĐUB ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội. Nhiều năm liền, nhà trường đã đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, được nhận Cờ thi đua của UBND thành phố Hà Nội, Bằng khen của Uỷ ban nhân dân Thành phố, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương lao động hạng Ba… Tuy nhiên, đứng từ góc độ khoa học, công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng theo tiếp cận phát triển năng lực người học tôi nhận thấy: Thứ nhất: Một hiệu trưởng muốn quản lý hoạt động chuyên môn tốt phải là một hiệu trưởng có chuyên môn giỏi, giỏi ở mọi lĩnh vực chuyên môn, phải thực sự là cốt cán của chuyên môn. Hiệu trưởng phải là người làm mẫu rồi hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho từng giáo viên. Muốn vậy, người hiệu trưởng cần phải không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu chuyên môn. Sự tinh thông của hiệu trưởng ở tất cả các môn học sẽ là đòn bẩy tốt nhất về chuyên môn về hoạt động dạy học cho giáo viên trong nhà trường. Những kiến thức chuyên môn cùng với những hiểu biết xã hội và kinh nghiệm nghề nghiệp, tâm huyết nhà giáo sẽ giúp đỡ rất nhiều cho thế hệ trẻ trưởng thành. Hiệu trưởng khi đã thực sự quyết tâm và tâm huyết về chuyên môn thì sẽ truyền được sự say mê cho giáo viên để từ đó giáo viên sẽ truyền cảm hứng sang cho phụ huynh và học sinh. Thứ hai: Để hoạt động dạy học có hiệu quả, người hiệu trưởng phải có tầm nhìn, có trực cảm. Đó là khả năng hình dung về một trạng thái tốt hơn của tập thể. Đó là khả năng nhạy bén trước mọi thay đổi của hoàn cảnh, khả năng nhạy cảm trong phân tích, xem xét một tình huống, dự đoán trước được những thay đổi, nhanh chóng chuyển hướng hoạt động, đôi khi đón đầu hoàn cảnh. Muốn làm được việc này, người lãnh đạo phải biết được chiều hướng phát triển và tác động của hoàn cảnh lên nhà trường mình, nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu của tập thể, biết cách tác động để cho toàn bộ tập thể hoàn động vì mục tiêu chung. Trong quá trình sắp xếp, phân công chuyên môn cho từng giáo viên, người hiệu trưởng phải hiểu rất rõ mặt mạnh, tồn tại của từng cá nhân để phân công lao động hợp lý. Tầm nhìn, trực cảm của người hiệu trưởng cũng chính là việc người hiệu trưởng đánh giá chính xác điểm mạnh, điểm hạn chế trong hoạt động dạy học của nhà trường để tìm ra những giải pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, hạn chế. Mỗi một nhà trường có một đặc thù riêng, một ưu thế riêng. Đặt vào những thời điểm khác nhau, đặc thù, ưu thế cũng có sự thay đổi. Ngày hôm nay, ngôi trường này có một bộ phận các thầy cô giáo vững vàng, giỏi về chuyên môn không có nghĩa là ngày mai vẫn vậy. Xã hội luôn phát triển không ngừng. Cùng với đó, sự đòi hỏi của xã hội với giáo dục cũng ngày một cao. Với tầm nhìn chiến lược, người hiệu trưởng có thể đón đầu thời cơ, thách thức, có kế hoạch dài lâu, chủ động trước những biến động. Việc hoạch định kế hoạch phát triển của nhà trường trong năm năm, mười năm tiếp theo là việc làm vô cùng cần thiết. Thứ ba: Hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học đã thể hiện rõ tính ưu việt: chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học; chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội… Bởi vậy, muốn giữ vững và phát triển nhà trường, người Hiệu trưởng phải xây dựng một hệ thống các quyết định và hành động có tính mục đích và nối kết được các nguồn lực bên trong của tổ chức với các cơ hội và nguy cơ trong môi trường bên ngoài của tổ chức. 8 Những yếu tố này chính là lý do để tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THCS Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội” với mong muốn nâng cao hiệu quả quản lý các hoạt động dạy học theo hướng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có ý nghĩa phổ biến, giáo dục làm cho người mở mang tri thức, hình thành đầy đủ ba mặt nhân cách: nhân, trí, dũng Khổng Tử nhà giáo dục tiêu biểu Trung Quốc cổ đại (554 – 479 TCN) đánh giá cao vai trò giáo dục Giáo dục đường nhất, cần thiết người, giúp họ hiểu đạo lý sống trời đất – tức cách cư xử với tự nhiên, với xã hội với người Ông cho người bẩm thụ thiêng liêng trời đất không học tập khơng biết đạo lý làm người viên ngọc vốn sản phẩm quý không mài dũa khơng thể trở thành đồ dùng có giá trị được“Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý” – Lễ kí Khổng Tử cho nhờ có học, đức sáng sáng thêm, người ta ngày hơn, đạt đến cõi chí thiện thơi“Đại học chi đạo, minh minh đức, tân dân, chí thiện” – Đại học Theo Khổng Tử, việc giáo dục nhiệm vụ vô quan trọng quốc gia, góp phần văn minh, cường thịnh dân tộc, người nắm quyền trị, quản lý phải quan tâm Giáo dục nước ta phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh chóng phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới có giáo dục nước nhà Trong Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI với nội dung Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Đối với giáo dục phổ thông, Nghị rõ: tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.[6] Để thực mục tiêu theo tinh thần Nghị quyết, cán quản lý, giáo viên phải có đủ lực chun mơn, ý thức rõ trách nhiệm thân, không ngừng tiếp cận, học tập Với thân cá nhân – người làm công tác quản lý trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội, nhận thấy kết hoạt động dạy học nhà trường thời gian qua đạt nhiều thành tựu Trường công nhận trường THCS chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 2010 theo Quyết định số 5669/QĐ-UB ngày 01 tháng năm 2004 Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Năm 2014, trường tiếp tục công nhận trường Trung học đạt chuẩn Quốc gia theo Quyết định số: 5788/QĐ-UB ngày 07 tháng 11 năm 2014 Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nhiều năm liền, nhà trường đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, nhận Cờ thi đua UBND thành phố Hà Nội, Bằng khen Uỷ ban nhân dân Thành phố, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Huân chương lao động hạng Ba… Tuy nhiên, đứng từ góc độ khoa học, cơng tác quản lý, đạo hoạt động dạy học người Hiệu trưởng theo tiếp cận phát triển lực người học nhận thấy: Thứ nhất: Một hiệu trưởng muốn quản lý hoạt động chuyên môn tốt phải hiệu trưởng có chun mơn giỏi, giỏi lĩnh vực chuyên môn, phải thực cốt cán chuyên môn Hiệu trưởng phải người làm mẫu hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho giáo viên Muốn vậy, người hiệu trưởng cần phải không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu chuyên môn Sự tinh thông hiệu trưởng tất môn học đòn bẩy tốt chun mơn hoạt động dạy học cho giáo viên nhà trường Những kiến thức chuyên môn với hiểu biết xã hội kinh nghiệm nghề nghiệp, tâm huyết nhà giáo giúp đỡ nhiều cho hệ trẻ trưởng thành Hiệu trưởng thực tâm tâm huyết chun mơn truyền say mê cho giáo viên để từ giáo viên truyền cảm hứng sang cho phụ huynh học sinh Thứ hai: Để hoạt động dạy học có hiệu quả, người hiệu trưởng phải có tầm nhìn, có trực cảm Đó khả hình dung trạng thái tốt tập thể Đó khả nhạy bén trước thay đổi hoàn cảnh, khả nhạy cảm phân tích, xem xét tình huống, dự đốn trước thay đổi, nhanh chóng chuyển hướng hoạt động, đơi đón đầu hồn cảnh Muốn làm việc này, người lãnh đạo phải biết chiều hướng phát triển tác động hồn cảnh lên nhà trường mình, nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu tập thể, biết cách tác động tồn tập thể hồn động mục tiêu chung Trong q trình xếp, phân cơng chun môn cho giáo viên, người hiệu trưởng phải hiểu rõ mặt mạnh, tồn cá nhân để phân cơng lao động hợp lý Tầm nhìn, trực cảm người hiệu trưởng việc người hiệu trưởng đánh giá xác điểm mạnh, điểm hạn chế hoạt động dạy học nhà trường để tìm giải pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, hạn chế Mỗi nhà trường có đặc thù riêng, ưu riêng Đặt vào thời điểm khác nhau, đặc thù, ưu có thay đổi Ngày hơm nay, ngơi trường có phận thầy giáo vững vàng, giỏi chun mơn khơng có nghĩa ngày mai Xã hội phát triển không ngừng Cùng với đó, đòi hỏi xã hội với giáo dục ngày cao Với tầm nhìn chiến lược, người hiệu trưởng đón đầu thời cơ, thách thức, có kế hoạch dài lâu, chủ động trước biến động Việc hoạch định kế hoạch phát triển nhà trường năm năm, mười năm việc làm vô cần thiết Thứ ba: Hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học thể rõ tính ưu việt: chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học; chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội… Bởi vậy, muốn giữ vững phát triển nhà trường, người Hiệu trưởng phải xây dựng hệ thống định hành động có tính mục đích nối kết nguồn lực bên tổ chức với hội nguy môi trường bên ngồi tổ chức [8] Những yếu tố lý để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội” với mong muốn nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đây đề tài mà thân tơi có nhiều nghiên cứu, nung nấu sở mâu thuẫn thực trạng với yêu cầu đòi hỏi cần phải giải nhanh chóng, kịp thời Q trình vận dụng, tơi nhận thấy giải pháp đưa áp dụng đem lại hiệu công tác quản lý với sở Trên sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý Hiệu trưởng trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – thành phố Hà Nội, chọn đề tài mong muốn trao đổi chun mơn, nghiệp vụ, góp thêm kinh nghiệm cá nhân nhằm nâng cao hiệu quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tác động biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội góp phần nâng cao hiệu giáo dục Tuy nhiên, thực tế, việc quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học bộc lộ hạn chế Nếu đề xuất thực thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp hiệu giáo dục nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu công tác quản lý dạy học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp lý luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan đến quản lý hoạt động dạy học chất lượng hiệu giáo dục trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Là phương pháp quan sát thực tế, điều tra đối tượng để phân tích, tổng hợp thực trạng công tác quản lý dạy học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ khác - Phương pháp chuyên gia (lấy ý kiến biện pháp mà đề tài đề xuất) - Phương pháp quan sát (thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách quan sát , tri giác trực tiếp hoạt động dạy học giáo viên học sinh) - Phương pháp thống kê toán học, xử lý thông tin, số liệu thu thập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc nội dung luận văn gồm có chương Chương Cơ sở lý luận quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Chương Thực trạng quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Chương Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Kết luận khuyến nghị danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Quản lý loại hình hoạt động có hiệu nhất, quan trọng hoạt động người thời đại Quản lý hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng, có phân cơng, hợp tác, chia sẻ để thực có hiệu cơng việc cụ thể Quản lý nhu cầu sống, lịch sử xã hội loài người, phát triển từ thấp đến cao hình thái ý thức xã hội Thời kì Hy Lạp cổ đại, Xơcrat (469 - 399TCN) đưa khái niệm tính tồn quản lý “Những người biết cách sử dụng người điều khiển công việc, cá nhân, tập thể cách sáng suốt người làm mắc phải sai lầm việc điều hành công việc này.” Arixtôt (384 – 322 TCN) cho rằng: hình thức cao quyền lực nhà nước hình thức loại trừ khả sử dụng quyền lực nhà nước cách tư lợi mà phải phục vụ cho toàn xã hội Tư tưởng quản lý nhà Triết học thời kì cổ đại Hy Lạp đề cập tới quản lý tập trung dân chủ, đề cao trách nhiệm kiểm tra sản xuất, đánh giá, kiểm kê trả lương theo khoán sản phẩm Các nhà hiền triết Trung Hoa có đóng góp lớn tư tưởng quản lý Quản Trọng (725 – 645 TCN) bên cạnh chủ trương nhà nước quản lý kiểm sốt, ơng tin tưởng vào việc tập trung phát triển phẩm chất đạo đức truyền thống tín ngưỡng, vốn trở thành hệ tư tưởng thống người dân Trung Hoa Quản Trọng cho phúc lợi dân tảng nước nhà Người dân no đủ dễ dàng tiếp thụ trực lễ nghĩa, theo dễ dàng cai quản Ông chủ trương: nhà vua cần quan tâm đến phát đạt tất tầng lớp xã hội, đảm bảo người dân no cơm ấm áo, sẵn lòng phụng ngơi rồng Ông tin bốn cột trụ nước lễ nghi, cơng bằng, trực lương tâm Thân làm lãnh đạo phải tuân theo nếp sống trở thành gương đạo đức cho dân Khổng Tử (554 – 479 TCN) với học thuyết Lễ trị đề cao cai trị đạo đức, xác mối quan hệ xã hội , cơng thẳng Đến thời kì cận đại, quản lý dần tách khỏi triết học trở thành khoa học độc lập Thời kì đánh dấu xuất nhiều thuyết quản lý tương ứng với đời xã hội công nghiệp Henry Fayol (1841 – 1925) nhà đại diện xuất sắc thuyết quản lý hành chính, người mệnh danh “Taylor Châu Âu” cho quản lý hoạt động bản, chức nhà quản lý giữ vai trò hoạt động kết nối, phát huy mạnh thúc đẩy hoạt động khác phát triển Ông nhấn mạnh nhà quản lý phải giỏi quản lý hành người cơng nhân phải giỏi kỹ thuật Ơng nghiên cứu đưa kết luận rằng: Sự thành công nhà quản lý phương pháp quản lý nguyên tắc quản lý Trong quan niệm quản lý mình, ơng đưa chức quy trình quản lý là: Dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra Đại diện cho thuyết tổ chức tổ chức quản lý Max Weber Chester Barnard Họ người sáng lập mô hình tổ chức để quản lý doanh nghiệp lớn với yếu tố chủ yếu phân công, xếp rõ ràng vị trí, lựa chọn nhân lực nghiêm ngặt, lương thưởng đề bạt hợp lý Thuyết hành vi quản lý có H.Simon Douglas MC Gregor với vận dụng khoa học tâm lý vào quản lý.[10] Cùng với thay đổi kinh tế xã hội, thời kì đại, nhiều thuyết quản lý đời sở kế thừa tư tưởng quản lý trước Có thể kể đến số học thuyết tiếng thuyết văn hóa quản lý Wiliam Ouchi, thuyết quản lý tổng hợp thích nghi Peter Drucker Qua q trình hình thành phát triển quản lý thấy xã hội văn minh, trình độ tổ chức, điều hành xã hội phát triển nhu cầu quản lý ngày cao Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, quản lý nhân tố giữ vai trò quan để đảm bảo chất lượng giáo dục biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề nhiều người quan tâm Các nhà giáo dục học Xô viết trước V.A Xukhomlinxki, Macarenco,…đã tổng kết kinh nghiệm quý báu công tác quản lý trường học Các tác giả khẳng định người Hiệu trưởng quản lý thành công hoạt động dạy học xây dựng đội ngũ giáo viên yêu nghề, vững mạnh nghiệp vụ, phát huy tính sáng tạo lao động họ tạo môi trường phù hợp để họ hoàn thiện tay nghề sư phạm Các tác giả nhấn mạnh “ Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên.” 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, số quan điểm, tư tưởng giáo dục quản lý giáo dục bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu sử gia Ngô Sĩ Liên ( TK XV), Lê Quý Đôn (TK XVIII), Phan Huy Chú (TK XIX)… Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều nhà nghiên cứu hoạt động sư phạm đẫ đề cập đến vấn đề quản lý giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng…Với mục đích đưa giáo dục Việt Nam bắt kịp với thời đại, ngày nay, nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lý giáo dục ln 10 học kì, năm học Xây dựng kế hoạch trang bị đồ dùng dạy học cho môn 1.4 học, năm học, có định hướng sử dụng thiết bị, đồ 2,89 2,85 1 2,81 2,80 -1 2,62 2,87 2,47 10 2,82 16 2,89 2,85 1 dùng dạy học phát triển 1.5 lực hợp lý Quản lý việc chuẩn bị giáo viên trước lên lớp Quản lý việc thực lên lớp giáo viên, trọng quan tâm quản lý việc 1.6 đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin hiệu Quản lý việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn xây dựng thực 1.7 kế hoạch dạy học linh hoạt cho lớp đảm bảo thực mục tiêu, chương trình dạy học THCS Chỉ đạo, quản lý đổi kiểm 1.8 tra đánh giá theo định hướng tiếp cận phát triển lực người học Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh theo tiếp cận phát triển lực người học 2.1 Chỉ đạo, quản lý tốt phối kết 2,57 95 2,74 -1 hợp nhà trường, gia đình xã hội Tăng cường cơng tác kiểm tra 2.2 tinh thần, thái độ học tập 2.3 học sinh học Tổ chức quản lý tốt chất lượng đào tạo Tổ chức quản lý việc xây 2.4 dựng hồ sơ học sinh thời 2,45 11 2,68 10 1 2,96 2,89 0 2,79 2,65 -1 gian dài Với kết tổng hợp bảng 3.3.3, ta có hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi biện pháp Áp dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman: d� 1: Hiệu số giá trị thứ tự � R 1 n: Số biện pháp đề xuất n( n  ) � 6�d R 1 6.36  ,87 12.( 122  ) Với hệ số tương quan r = +0,87 cho phép kết luận tương quan thuận, phù hợp chặc chẽ Các biện pháp mà tác giả đề xuất cán quản lý giáo viên đánh giá cao, xác định mức độ cần thiết quản lý hoạt động dạy học nhà trường theo tiếp cận phát triển lực người học Một số biện pháp đánh giá cao mức độ cần thiết, khả thi: - Xây dựng kế hoạch trang bị đồ dùng dạy học cho mơn học, năm học, có định hướng sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học phát triển lực hợp lý - Chỉ đạo, quản lý đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận phát triển lực người học - Tổ chức quản lý tốt chất lượng đào tạo 96 - Quản lý việc sử dụng, phân công giáo viên rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, lên kế hoạch cụ thể việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Tuy nhiên số cán bộ, giáo viên băn khoăn tính khả thi số biện pháp Đây thực tế khách quan với biện pháp này, ngồi nỗ lực cán quản lý nhà trường cần phải có phối hợp đồng lực lượng giáo dục Thông qua kết tính hệ số tương quan R= +0,87 cho thấy tính cấp thiết tính khả thi biện pháp có quan hệ chặt chẽ với KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Trong biện pháp, tác giả xác định mục tiêu, nội dung cách thức thực biện pháp đề xuất Tính cần thiết tính khả thi biên pháp kiểm chứng thông qua trưng cầu ý kiến 47 cán bộ, giáo viên 97 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi dạy học theo hướng phát huy lực học sinh vấn đề Đảng nhà nước quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Mục tiêu đổi tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời cho học sinh Đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước nhà Đây vấn đề sống sở giáo dục Vì vậy, nhà trường cần có động liệt việc tổ chức quản lý có hiêu hoạt động dạy học Mặc dù quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học vấn đề quan tâm trình dạy học trường THCS Phú Diễn chưa có đề tài khoa học tập trung nghiên cứu Vì vậy, đề tài này, từ sở lý luận , tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Những biện pháp mà đề tài đề cập tới, triển khai phần tháo gỡ lúng túng quản lý, đạo, góp phần thúc đẩy ý thức đổi nhận thức hành động giáo viên Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội cần thực đồng biện pháp nêu 99 Các biện pháp xây dựng nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, toàn diện, hiệu khả thi Trong biện pháp cần đặc biệt nhấn mạnh biện pháp: - Quản lý việc sử dụng, phân công giáo viên rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, lên kế hoạch cụ thể việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên - Xây dựng kế hoạch trang bị đồ dùng dạy học cho môn học, năm học, có định hướng sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học phát triển lực hợp lý - Chỉ đạo, quản lý đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận phát triển lực người học - Tổ chức quản lý tốt chất lượng đào tạo Đây biện pháp có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Nếu biện pháp thực cách đồng bộ, nghiêm túc, chắn đưa chất lượng hiệu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng lên tầm cao Thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế song với bảo tận tình thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, công tác giúp đỡ bạn đồng nghiệp nhà quản lý, giáo viên trường với cố gắng thân, tự đánh giá mục tiêu mà đề tài đặt đạt yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu Tôi hy vọng đề tài nghiên cứu nhiều Hiệu trưởng THCS áp dụng có hiệu vào điều kiện cụ thể trường minh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chung ngành Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục Đào tạo quận Bắc Từ Liêm 100 Cần có đạo liệt đổi hoạt động dạy học Có sách sử dụng đội ngũ cán quản lý giáo dục hợp lý, đội ngũ có trình độ cao Tạo điều kiện để Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng học tập, nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý Tạo hội để nhà trường có điều kiện tăng cường sở vật chất, xây dựng nhà trường khang trang, xanh, đẹp, văn minh 2.2 Đối với Hiệu trưởng, cán quản lý nhà trường Tăng cường đổi mang tính đột phá nội dung, chương trình, cải tiến phương pháp phương tiện dạy học Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, bước đưa vị nhà trường lên tầm cao 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học, phương pháp luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục Đào tạo, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý , NXB Khoa học - kĩ thuật Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (1997), Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, NXB Sự thật Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý, Trường cán Quản lý giáo dục TW 11 Phan Tiềm (2002), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học loại hình trường HERMAN GMEIER, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Thành (2005), Khoa học quản lý định hướng, Đề cương giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 102 13 Lâm Quang Thiệp (2003), Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên CĐSP 14 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (1997), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tưởng, Quá trình dạy học – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý q trình giáo dục đào tạo, Đề cương giảng chuyên đề, Viện nghiên cứu PTGD, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Quản lý nhân giáo dục đào tạo, Đề cương giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 18 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 20 Khoa học quản lý, tập 1, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2001 103 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Khách thể đối tượng nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi .8 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học 15 1.3 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 33 1.3.1.Vị trí, nhiệm vụ trường THCS .33 1.3.2 Vai trò Hiệu trưởng thời kì 34 1.4 Quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường Trung học sở 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 104 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ DIỄN - QUẬN BẮC TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Giới thiệu khái quát trường 38 2.1.1 Đặc điểm, tình hình .38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .39 2.1.3 Chức nhiệm vụ .40 2.2 Thực trạng quản lý dạy – học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội .40 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng: 40 2.2.2.Thực trạng đội ngũ cán quản lý .42 2.2.3.Thực trạng đội ngũ giáo viên học sinh 43 2.2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội ( Điều tra 55 cán bộ, giáo viên) 47 2.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội .65 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – Quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội: .70 2.3.1.Những thành công 70 2.3.2 Những hạn chế .70 2.3.3 Nguyên nhân 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 105 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ DIỄN QUẬN BẮC TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: 73 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu (Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ) 73 3.1.2 Nguyên tắc tồn diện (Đảm bảo tính kế thừa đại) 73 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 73 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 73 3.2 Các biện pháp đề xuất 73 3.2.1.Các biện pháp quản lý hoạt động dạy giáo viên theo tiếp cận phát triển lực người học 73 3.2.2.Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh theo tiếp cận phát triển lực người học 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 87 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị .100 2.1.Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục Đào tạo quận Bắc Từ Liêm 100 2.2 Đối với Hiệu trưởng, cán quản lý nhà trường 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 106 DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 CÁC BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .25 BẢNG 1.2 CÁC BIỂU HIỆN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .27 BẢNG 2.1 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN .40 BẢNG 2.2 THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG HỌC SINH TRONG TRƯỜNG 40 BẢNG 2.3 CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ 43 BẢNG 2.4 CƠ CẤU GIÁO VIÊN THEO TỔ CHUYÊN MÔN 43 BẢNG 2.5 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 46 BẢNG 2.6 CHẤT LƯỢNG HỌC SINH QUA CÁC NĂM 46 BẢNG 2.7 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHẬN THỨC VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 48 BẢNG 2.8 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN VÀ KIỂM TRA VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ .49 BẢNG 2.9 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM ĐỔI MỚI DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 52 BẢNG 2.10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC LẬP KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC .54 107 BẢNG 2.11 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ VIỆC SOẠN BÀI, CHUẨN BỊ BÀI CỦA GIÁO VIÊN THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC .57 BẢNG 2.12 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN, ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 59 BẢNG 2.13 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TRÊN LỚP NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 61 BẢNG 2.14 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH .62 BẢNG 2.15 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI CỦA HỌC SINH 65 BẢNG 2.16 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THÁI ĐỘ HỌC TẬPCỦA HỌC SINH TRÊN LỚP 67 BẢNG 2.17 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 68 BẢNG 3.1 THĂM DỊ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP 89 BẢNG 3.2 THĂM DỊ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 91 BẢNG 3.3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DỊ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 94 108 ... học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Chương Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố. .. trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tác động biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm. .. Liêm – Thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận phát triển lực người học nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục trường THCS Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm – Thành phố Hà

Ngày đăng: 30/06/2018, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w