Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG UY TÍN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Xây dựng 1.2.2 Uy tín 1.2.3 Uy tín trường học 1.2.4 Trường tiểu học ngồi cơng lập 1.3 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ nội dung xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập 1.3.1 Vị trí nhà trường tiểu học ngồi cơng lập 1.3.2 Vai trị nhiệm vụ nhà trường tiểu học ngồi cơng lập 1.3.3 Nội dung xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng uy tín nhà trường trường tiểu học ngồi cơng lập 1.4.1 Điều kiện mơi trường 1.4.2 Chế độ sách 1.4.3 Hội đồng quản trị nhà trường 1.4.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 1.4.2 Học sinh nhà trường 1.4.6 Điều kiện sở vật chất, tài nhà trường 1.5 Kinh nghiệm xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập số quốc gia giới Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG UY TÍN CỦA CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội huyện Từ Liêm 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Từ Liêm 2.2 Thực trạng nhận thức vai trị xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi công lập 2.3 Thực trạng biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu 9 10 13 13 15 17 17 18 18 19 22 28 28 29 29 31 32 32 33 37 39 39 39 40 42 46 học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.2 Thực trạng mức độ thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.3 Thực trạng mức độ kết thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.4 Mối tương quan mức độ nhận thức mức độ thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.5 Mối tương quan mức độ thực kết thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.4 Đánh giá kết q trình xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.4.1.Về đội ngũ giáo viên 2.4.2 Về chất lượng học sinh 2.4.3.Về sở vật chất 2.4.4 Về yếu tố khác Tiểu kết chương Chương 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG UY TÍN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc cần quán triệt xây dựng uy tín nhà trường tiểu học ngồi cơng lập 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Đề xuất biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi công lập 3.2.1 Xác định rõ chiến lược phát triển nhà trường theo hướng phù hợp đáp ứng với nhu cầu xã hội 47 49 51 53 55 56 56 58 63 65 67 69 69 69 69 69 70 70 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường 3.2.3 Thường xuyên cải tiến việc thực nội dung chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất đáp ứng hoạt động dạy học giáo dục, tổ chức bán trú đưa đón học sinh 3.2.5 Xây dựng giá trị văn hoá đặc trưng nhà trường 3.2.6 Tích cực xây dựng mối quan hệ với trường học hay tập đoàn giáo dục quốc gia có giáo dục tiên tiến giới 3.2.7 Thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 3.2.8 Tích cực tổ chức hoạt động xã hội hố giáo dục 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.5 Thực nghiệm biện pháp "Thường xuyên cải tiến việc thực nội dung chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện” nhà trường 3.5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn biện pháp thực nghiệm 3.5.2 Kết thực nghiệm 3.5.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 78 82 84 86 88 92 94 95 101 101 102 107 108 109 109 111 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Trang Nhận thức vai trị xây dựng uy tín quan tâm đến uy tín trường học Hiểu biết khái niệm “Uy tín trường học” 43 43 Tiêu chí chọn trường tiểu học cho cha mẹ học sinh 44 Những yếu tố ảnh hưởng đến uy tín nhà trường 45 Tầm quan trọng biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Mức độ thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập Mức độ kết thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập Tương quan nhận thức thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập Tương quan mức độ thực kết thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên, học sinh trường tiểu học ngồi cơng lập huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội năm học 2011 - 2012 Kết xếp loại khen thưởng học sinh năm học 2011-2011 47 49 51 53 55 56 58 Tổng hợp thành tích học sinh qua kỳ thi cấp tổ chức từ năm học 2006- 2007 đến năm học 2010 - 2011 Thống kê số lượng tuyển sinh vào lớp trường tiểu học ngồi cơng lập huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Cơ sở vật chất nhà trường tiểu học ngồi cơng lập huyện Từ Liêm năm học 2011-2012 Kết đánh giá cán quản lý giáo dục mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Kết đánh giá cán quản lý giáo dục mức độ khả thi biện pháp Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 60 61 64 95 97 99 Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Đánh giá kết nội dung nhóm đối chứng (trước thực nghiệm) Đánh giá kết nội dung nhóm thực nghiệm (trước thực nghiệm) Đánh giá kết nội dung nhóm đối chứng (sau thực nghiệm) Đánh giá kết nội dung nhóm thực nghiệm (sau thực nghiệm) Thực trạng chất lượng nội dung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (trước thực nghiệm) Thực trạng chất lượng chung nội dung nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (sau thực nghiệm) 103 103 105 105 106 107 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Kết xếp loại học sinh trường tiểu học công lập (năm học 2010-2011) Biểu đồ 2.2: Kết xếp loại học sinh trường tiểu học ngồi cơng lập 58 (năm học 2010-2011) Biểu đồ 2.3: Kết xếp loại học sinh trường tiểu học huyện Từ Liêm 59 (năm học 2010-2011) Biểu đồ 3.1: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện 59 pháp đề xuất Biểu đồ 3.2: Tương quan kết đánh giá nội dung nhóm đối 100 chứng nhóm thực nghiệm (trước thực nghiệm) Biểu đồ 3.3: Tương quan kết đánh giá nội dung nhóm 103 đối chứng nhóm thực nghiệm (sau thực nghiệm) 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ toàn giới làm sở cho kinh tế tri thức phát triển Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa trình hợp tác, vừa trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày trở nên liệt, nước phải đổi công nghệ để tăng suất lao động Tất điều làm cho vai trị giáo dục trở nên quan trọng - vai trị chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao đất nước tạo hội học tập cho người dân Mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đặt cho nhiều yêu cầu thách thức Trong đó, yếu tố người có ý nghĩa quan trọng Song song với việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, việc quan tâm, chăm lo phát triển nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Để đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp giáo dục, ngày 25/11/2009, Quốc hội khóa XII ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục 2009 tiếp tục thể rõ quan điểm “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”; “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân” [8, 16] Một chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục đẩy mạnh công xã hội hố giáo dục Vì vậy, Luật giáo dục 2009, nhiều nội dung thể rõ việc đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, bao gồm việc phát triển hệ thống trường học ngồi cơng lập tất cấp học Đảng ta, Nhà nước ta xác định coi giáo dục loại dịch vụ công cộng Dịch vụ công cộng nêu chủ yếu bao gồm giáo dục đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hố, thể dục thể thao Dịch vụ cơng cộng có liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân yếu tố quan trọng góp phần ổn định xã hội Loại dịch vụ cần thực cách kiên định tích cực Ngày với phát triển ngày mạnh mẽ trường phổ thơng ngồi cơng lập, vấn đề uy tín chất lượng giáo dục nhà trường ngày trở nên cấp thiết hết Trong thực tế uy tín vấn đề quan trọng trước hết trường ngồi cơng lập Bởi vì, khác với trường cơng lập cấp kinh phí ngân sách, hoạt động trường ngồi cơng lập chủ đầu tư trang trải - mà thực chất người học chi trả Vì vậy, trường ngồi cơng lập phải khẳng định mình, phải cạnh tranh với với trường công lập để thu hút học sinh vào học Trong q trình đó, trường ngồi cơng lập có uy tín nhiều phụ huynh học sinh chấp nhận trả tiền cho em vào học Trong 10 năm qua, khu đô thị phát triển phía Tây thành phố, giáo dục huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội có nhiều khởi sắc đáng tự hào Cho đến năm học 2011-2012, địa bàn huyện Từ Liêm có 27 trường tiểu học, có trường tiểu học ngồi cơng lập (loại hình tư thục) khơng phải trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm có uy tín xã hội Do vậy, việc xây dựng uy tín để tồn trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập, đề xuất biện pháp nhằm xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý trình xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Về địa bàn nghiên cứu: Huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.3.2 Về khách thể khảo sát: - trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm; Trường Tiểu học Dân lập Lô-mô-nô-xốp; Trường Tiểu học Dân lập Lê Quý Đôn; Trường Tiểu học Isắc Niu-tơn; Trường Tiểu học Việt-Úc; Trường Tiểu học O-lym-pi-a) Mỗi trường gồm có cán quản lý, giáo viên, đại diện cha mẹ học sinh - Một số cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Từ Liêm Giả thuyết khoa học Xây dựng uy tín yếu tố chiến lược phát trường ngồi cơng lập Hiện nay, trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội bước đầu nhận ý xã hội, đa số trường cịn khó khăn việc thu hút học sinh chưa tạo dựng uy tín Nếu nhà trường tiểu học ngồi công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội có biện pháp quản lý cách phù hợp xây dựng thành cơng uy tín góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận việc xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập 5.2 Đánh giá thực trạng xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Thơng qua việc nghiên cứu tài liệu xây dựng uy tín trường học, phân tích tổng hợp lý thuyết, nhằm làm rõ chất, dấu hiệu đặc thù vấn đề nghiên cứu Trên sở xếp chúng thành hệ thống mối quan hệ biện chứng để xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết Sử dụng phương pháp để xếp thông tin lý luận thu thành đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất, từ xây dựng sở lý luận đề tài 6.3 Phương pháp giả thuyết Sau nghiên cứu sâu sắc vấn đề có liên quan, lập luận suy đoán, phương pháp nhằm suy luận giả thuyết để định hướng cho trình nghiên cứu 6.4 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý hiệu trưởng, q trình dạy học, chăm sóc, giáo dục học sinh nhà trường, hoạt động học sinh trường, thái độ cha mẹ học sinh nhằm thu thập thơng tin thực tiễn, xác việc nghiên cứu vấn đề xây dựng uy tín nhà trường 6.5 Phương pháp đàm thoại Bằng việc trò chuyện, toạ đàm với giáo viên có lực, có kinh nghiệm, hiệu trưởng cán quản lý giỏi để tìm hiểu nhận thức ý kiến họ việc xây dựng uy tín nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục - Đào tạo, tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục - Đào tạo, tập 2, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục - Đào tạo, tập 3, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Những quy định đổi nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo(2007), Điều lệ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật Mần non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Hướng dẫn thi hành Luật giáo dục quy định, quy chế dành cho hiệu trưởng lãnh đạo nhà trường năm 2011-2012, Nxb Lao động, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 10 Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Chủng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Khắc Chương (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 14 Minh Đức - Gia Linh (2006), Chiến lược thương hiệu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Nguyễn Kế Hào (1998), Chiến lược phát triển bậc tiểu học từ đến năm 2010 Những vấn đề chiến lược phổ cập giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Sư phạm 18 Đặng Thành Hưng (2004), "Những nguyễn tắc quản lí chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (1/83) 19 Đặng Thành Hưng (2006), "Cơ hội thách thức hội nhập quốc tế đại hoá giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (146) 20 Đặng Thành Hưng (2007), "Quản lí thị trường giáo dục sau Việt Nam gia nhập WTO", Tạp chí Khoa học giáo dục, (18/3) 21 Đặng Thành Hưng (2007), "Những vấn đề chung Kinh tế học giáo dục đại", Tạp chí Giáo dục, (174) 22 Lê Ngọc Hưng (2008), "Nghiên cứu xã hội học mối quan hệ giáo dục kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, (182) 23 John C.Maxwell (2008), Nhà lãnh đạo 360 độ, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 24 John C.Maxwell (2008), Thuật đắc nhân tâm, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 25 John C.Maxwell (2008), 21 phẩm chất vàng nhà lãnh đạo, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 26 John C.Maxwell (2008), Phát triển kỹ lãnh đạo, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 27 K.B.Evrerd, Geofrey Morris and Wilson (2010), Quản trị hiệu trường học, Nxb Hà Nội 28 Phan Văn Kha (2007), Quản lý Nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội 33 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Bùi Văn Quân (2006), "Phương pháp đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp quản lý", Tạp chí Giáo dục, (133) 35 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 37 Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 38 Robert Blake - J.Smoutou (1993), Lãnh đạo chìa khố thành cơng, Trung tâm thương mại Hà Nội 39 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thái (2010), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, Nxb Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thái (2010), Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Dân trí, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thái (2010), Điều hành hoạt động trường học, Nxb Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thái (2010), Giám sát, đánh giá trường học, Nxb Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thái (2010), Công nghệ thông tin trường học, Nxb Hà Nội 45 Thom Braun (2004), Triết lý xây dựng phát triển thương hiệu, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Thu Thuỷ - Mạnh Linh - Minh Đức (2005), Thành cơng nhờ thương hiệu, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 47 Alumnus-Bharathidasan Institute of Management (2004), B-School Branding-Address Your Stakeholders, New Delhi, India 48 Scott Woodard (2006), Cost-Effective PPC Branding Strategies, USA Website: www.dna.com.vn www.giaoducvn.net www.vnbrand.ne www.vnexpress.net www.xaluan.com vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý Giáo viên trường Tiểu học) Kính gửi: …………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, chúng tơi mong Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu nhân () vào ô trống tương ứng với lựa chọn Theo Ơng/Bà, vai trị xây dựng uy tín trường học thế? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Sự quan tâm Ơng/Bà đến việc "Xây dựng uy tín trường học” nào? Rất quan tâm Bình thường Quan tâm Khơng quan tâm Theo Ơng/Bà, “Uy tín trường học” nghĩa gì? Những giá trị thương mại nhà trường Tổng thể giá trị mà nhà trường có để xúc tiến hoạt động có hiệu Truyền thống lâu dài ổn định nhà trường Ảnh hưởng nhà trường học sinh cha mẹ học sinh Những chứng nhà trường (giấy khen, khen, giải thưởng) Nhà trường xã hội thừa nhận chất lượng giáo dục đào tạo Ý kiến khác: …………… ………….…………………………………… Theo Ơng/Bà, “Uy tín trường học” chứa đựng giá trị đây? Danh tiếng ảnh hưởng nhà trường xã hội ngành giáo dục Truyền thống tốt nhà trường xã hội ghi nhận ca tụng Tín nhiệm riêng nhà trường công tác giáo dục hay mặt định Chất lượng nhà trường xã hội ghi nhận đánh giá cao Uy tín người Hiệu trưởng (lãnh đạo nhà trường) Đẳng cấp nhà trường bảng xếp hạng Giá trị khác:……… ……………… …………………………………… Theo Ông/Bà, yếu tố tác động ảnh hưởng đến uy tín trường học? Chính sách giáo dục Cơ chế quản lý Nhà nước giáo dục Hiệu quảng bá, tuyên truyền, tiếp thị Chất lượng học sinh trường người tiếp nhận, sử dụng đánh giá Chất lượng trường sở hạ tầng kỹ thuật Văn hoá nhà trường giảng dạy, học tập, quản lý, giao dịch sinh hoạt Hoạt động đoàn thể nhà trường Thành tích thi tuyển học sinh thành tích thi đua cán giáo viên Dư luận xã hội môi trường địa phương Tầm nhìn hiệu lãnh đạo Hiệu trưởng hay Chủ tịch Hội đồng quản trị Yếu tố khác: ……………………………… …………………………… Tầm quan trọng biện pháp xây dựng uy tín trường học Tầm quan trọng Rất Quan Bình Khơng Tên biện pháp quan trọng thường quan trọng trọng Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Thực nội dung chương trình sách giáo khoa Đầu tư sở vật chất đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh Thực hoạt động xã hội hoá giáo dục * Ý kiến khác: Mức độ thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học nơi Ơng/Bà cơng tác Mức độ thực Rất Thường Bình Khơng Tên biện pháp thường xun thường Thường xuyên Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Thực nội dung chương trình sách giáo khoa Đầu tư sở vật chất đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh xuyên Mức độ thực Tên biện pháp Rất thường xun Thường xun Bình thường Khơng Thường xun Thực hoạt động xã hội hoá giáo dục * Ý kiến khác: Kết thực biện pháp xây dựng uy tín trường trường tiểu học nơi Ông/Bà công tác Kết thực Tốt Khá TB Yếu Tên biện pháp Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Thực nội dung chương trình sách giáo khoa Đầu tư sở vật chất đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh Thực hoạt động xã hội hoá giáo dục * Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà có đóng góp q báu! Xin Ơng/Bà cho biết thêm số thơng tin đây: Độ tuổi: 25-35 35-45 45-60 Trên 60 Học vị: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Cao đẳng Trung cấp Chức vụ nay: ……………………; Đơn vị công tác: …………… ……………… Phụ lục 1.2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cha mẹ học sinh có học Tiểu học ) Kính gửi: ………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, chúng tơi mong Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu nhân () vào ô trống tương ứng với ý lựa chọn Trước lựa chọn trường Tiểu học cho mình, Ơng/Bà có quan tâm đến uy tín trường khơng? Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Theo Ơng/Bà, nhà trường có uy tín phải đảm bảo yêu cầu đây? Trường có chất lượng dạy học giáo dục đạo đức tốt Trường có thêm dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu cha mẹ học sinh phát triển xã hội (dạy ngoại ngữ, dạy khiếu, dạy kỹ sống, tổ chức bán trú, có xe đưa đón học sinh, ) Trường có nhiều hoạt động ngoại khố nước nước ngồi Trường có liên kết đào tạo với nước Đội ngũ cán bộ, giáo viên trường có uy tín xã hội Thái độ phục vụ cán nhân viên nhà trường cởi mở, tận tình Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy - học, bán trú học sinh trường đại Yêu cầu khác: ………………………………… .……………………… Tiêu chí Ông/Bà quan tâm lựa chọn trường Tiểu học cho mình? Trường gần nhà, thuận tiện cho việc học Trường có danh tiếng xã hội Trường có chất lượng giáo dục tốt Trường có dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu cha mẹ học sinh phát triển xã hội (dạy ngoại ngữ, dạy khiếu, dạy kỹ sống, tổ chức bán trú, có xe đưa đón học sinh, ) Trường có nhiều hoạt động ngoại khoá nước nước ngồi Trường có liên kết đào tạo với nước ngồi Trường có nhiều hoạt động ngoại khố nước nước Đội ngũ cán bộ, giáo viên trường có uy tín xã hội Thái độ phục vụ cán nhân viên nhà trường cởi mở, tận tình Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy - học, bán trú học sinh trường đại Môi trường, cảnh quan trường yên tĩnh, đẹp Trường có đóng học phí cao Học phí trường không cao so với số trường khác Khơng phải đóng học phí Gia đình có họ hàng với cán - giáo viên trường Theo quy định khu vực tuyển sinh trường Không thể chọn trường khác Tiêu chí khác ………………………… Ông/Bà lựa chọn trường học cho dựa theo kênh thơng tin nào? Qua phương tiện thông tin đại chúng Qua bạn bè giới thiệu Tự tìm hiểu, đánh giá Gia đình có con, cháu học trường Theo quy định khu vực tuyển sinh trường Kênh thông tin khác (VD tờ rơi, …): …………………… ………… Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà có đóng góp q báu! Xin Ơng/Bà cho biết thêm số thông tin đây: Độ tuổi: Nghề nghiệp: 25-35 Cán bộ, viên chức 35-45 Kinh doanh 45-60 Nghề khác Phụ lục 1.3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Kính gửi: …………………………………………………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Ông/Bà vui lịng đánh dấu nhân () vào lựa chọn TT Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Bình Khơng Rất Khả Bình Khơng Tên biện pháp cần thiết thường cần khả thi thường khả thi thiết thiết thi Xác định rõ chiến lược phát triển nhà trường theo hướng phù hợp đáp ứng với nhu cầu xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường Thường xuyên cải tiến việc thực nội dung chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện Tăng cường đầu tư sở vật chất đáp ứng hoạt động dạy học giáo dục, tổ chức bán trú đưa đón học sinh Xây dựng giá trị văn hoá đặc trưng nhà trường Tích cực xây dựng mối quan hệ với trường học hay tập đoàn giáo dục quốc gia có giáo dục tiên tiến giới Thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Tích cực tổ chức hoạt động xã hội hoá giáo dục * Ông/Bà bổ sung thêm biện pháp khác: Xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà có đóng góp q báu! Xin Ơng/Bà cho biết thêm số thơng tin đây: Độ tuổi: 25-35 35-45 45-60 Học vị: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Trên 60 Chức vụ: ………………………………; Đơn vị công tác: …………………………… PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Tầm quan trọng biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập CBQL Biện pháp TT Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Thực nội dung chương trình sách giáo khoa Đầu tư sở vật chất đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Đánh giá kết Giáo viên X Thứ bậc X Thứ bậc Tổng hợp ý kiến Chung X CBQL Thứ bậc RQT QT GV BT Ko RQT QT BT Ko 78 3.90 227 3.78 305 3.81 18 0 47 13 0 79 3.95 222 3.70 301 3.76 19 0 42 18 0 77 3.85 223 3.72 300 3.75 17 0 43 17 0 75 3.75 221 3.68 296 3.70 15 0 41 19 0 71 3.55 194 3.23 265 3.31 11 0 23 30 Tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh 72 3.60 204 3.40 276 3.45 12 0 29 26 Thực hoạt động xã hội hoá giáo dục 76 3.80 214 3.57 290 3.63 16 0 34 26 0 X chung 3.77 3.58 R + 0,857 3.63 Phụ lục 2.2: Mức độ thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập TT Đánh giá kết Giáo viên CBQL Biện pháp Chung CBQL GV TX BT Ko TX 28 20 23 32 4 26 22 11 29 25 10 36 11 X Thứ bậc 49 2.45 148 2.47 197 2.46 51 2.55 147 2.45 198 2.48 1 10 46 2.30 146 2.43 192 2.40 49 2.45 149 2.48 198 2.48 43 2.15 125 2.08 168 2.10 X Thứ bậc Tổng hợp ý kiến X Thứ RTX TX bậc BT KoTX RTX Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Thực nội dung chương trình sách giáo khoa Đầu tư sở vật chất đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh 47 2.35 143 2.38 190 2.38 11 22 30 Thực hoạt động xã hội hoá giáo dục 48 2.40 145 2.42 193 2.41 10 27 22 X chung 2.38 2.39 R + 0,776 2.39 Phụ lục 2.3: Mức độ kết thực biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập TT Đánh giá kết Giáo viên CBQL Biện pháp Chung CBQL Tốt Khá TB Yếu 22 16 13 5 10 18 20 12 19 25 12 12 18 11 19 10 19 24 Thứ bậc 47 2.35 147 2.45 194 2.43 49 2.45 146 2.43 195 2.44 48 2.40 143 2.38 191 2.39 3 45 2.25 143 2.38 188 2.35 39 1.95 120 2.00 159 1.99 X GV TB Yếu X X Thứ bậc Tốt Khá Thứ bậc Tổng hợp ý kiến Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Phát triển đội ngũ đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Thực nội dung chương trình sách giáo khoa Đầu tư sở vật chất đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường Tạo lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh 42 2.10 139 2.32 181 2.26 3 7 15 22 14 Thực hoạt động xã hội hoá giáo dục 45 2.25 135 2.25 180 2.25 19 10 22 X chung 2.25 R + 0,795 2.32 2.30 ... xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. .. PHÁP XÂY DỰNG UY TÍN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc cần quán triệt xây dựng uy tín nhà trường tiểu học ngồi cơng lập 3.1.1 Nguyên... xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập 5.2 Đánh giá thực trạng xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng uy