X Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc
8. Tích cực tổ chức các hoạt
động xã hội hoá giáo dục 7 13 73 3.65 5
X chung 3.66
Kết quả tại Bảng 3.2 cho chúng ta thấy ý kiến của các chuyên gia về tính khả thi của các biện pháp xây dựng uy tín nhà trường tiểu học ngồi cơng lập được đánh giá rất cao với điểm trung bình chung X = 3,66 điểm. Đặc biệt
cả 8 biện pháp đều có điểm đánh giá trung bình X > 3,0. Điều đó cho thấy các
biện pháp mà đề tài đưa ra sẽ thực hiện được và thực hiện sẽ có hiệu quả trong việc xây dựng uy tín các nhà trường. Trong 8 biện pháp đưa ra thì các chuyên gia đánh giá biện pháp thứ nhất và biện pháp thứ hai là có tính khả thi cao nhất với điểm trung bình X = 4.0. Thực tế cho thấy khi lãnh đạo nhà
trường xác định được mục tiêu phát triển và xây dựng chiến lược phát triển nhà trường theo mục tiêu đó một cách kiên định thì vấn đề bồi dưỡng đội ngũ ở bất kể nhà trường nào cũng làm nhưng làm như thế nào lại do từng nhà trường để đem lại hiệu quả cao, đáp ứng được mục tiêu phát triển toàn diện của nhà trường được. Chất lượng nhà trường phụ thuộc phần lớn vào chất
lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Bên cạnh đó biện pháp thứ tư “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động dạy
học và giáo dục, tổ chức bán trú và đưa đón học sinh” đứng thứ 3 với điểm
trung bình X = 3,75 điểm. Điều này cho thấy đầu tư cơ sở vật chất luôn là thế
mạnh của nhà trường ngồi cơng lập để nâng cao chất lượng, vị thế của nhà trường trong xã hội vì các nhà trường chủ động được nguồn vốn và chủ động được các khoản thu chi. Trong khi đó biện pháp thứ sáu được đánh giá ở bậc 8/8 với điểm trung bình chung là X = 3,15 điểm. Với số điểm đánh giá nhà
vậy cũng cho thấy khi áp dụng biện pháp này thì sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc nhanh chóng xây dựng thành cơng uy tín nhà trường.
Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp
Biện pháp
Tính cần thiết Tính khả thi Tổng X Thứbậc Tổng X Thứbậc