X Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc
8 biện pháp đề xuất
3.5.2. Kết quả thực nghiệm
Để đánh giá thực trạng về chất lượng học mơn Tốn, chất lượng học môn Tiếng Anh, tỉ lệ học sinh biết bơi, chất lượng rèn Kỹ năng sống (bơi), chất lượng giáo dục tồn diện của học sinh ở các nhóm đối chứng và thực nghiệm trước và sau khi thực nghiệm, tác giả đã đánh giá mức độ chất lượng đạt được của học sinh ở từng nội dung đã được cải tiến và nguyên tắc cho điểm như đã nêu trên. Kết quả cụ thể của mỗi nội dung như sau:
3.5.2.1. Kết quả thực hiện 4 nội dung của học sinh trước khi tiến hành thực nghiệm
Bảng 3.4: Đánh giá kết quả 4 nội dung của nhóm đối chứng
(trước khi thực nghiệm)
Lớp Kết quả đánh giá từng nội dung Mức độ
X 1 X 2 X 3 X 4 Tổng
5A1 3.53 3.15 1.93 3.43 12.03 Khá
5A4 3.45 3.20 1.73 3.35 11.73 Khá
X chung 3.49 3.18 1.83 3.39 11.88 Khá
Mức độ Tốt Khá Trung bình Tốt Khá
Bảng 3.5: Đánh giá kết quả 4 nội dung của nhóm thực nghiệm
(trước khi thực nghiệm)
Lớp Kết quả đánh giá từng nội dung Mức độ
Y1 Y2 Y3 Y4 Tổng
5A1 3.50 3.15 1.88 3.40 11.93 Khá
5A4 3.48 3.23 1.80 3.38 11.88 Khá
Ychung 3.49 3.19 1.84 3.39 11.90 Khá
Mức độ Tốt Khá Trung bình Tốt Khá
Biểu đồ 3.2: Tương quan về kết quả đánh giá 4 nội dung giữa nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm (trước khi thực nghiệm)
Kết quả Bảng 3.4 và Bảng 3.5 cho thấy trước khi tiến hành thực nghiệm, hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự tương quan về chất lượng 4 nội dung sẽ tiến hành thực nghiệm. Tổng chung cả 4 nội dung thì ở nhóm đối chứng có 2 mức độ khá, ở nhóm thực nghiệm cũng có 2 mức độ khá. Về
từng nội dung đánh giá thì ở cả hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều có 2 nội dung đạt mức độ tốt (nội dung 1 - chất lượng dạy học mơn Tốn; nội dung 4 - chất lượng xếp loại chung học sinh), có 1 nội dung có mức độ khá (nội dung 2 - chất lượng dạy học môn Tiếng Anh) và 1 nội dung đạt mức độ trung bình (nội dung 3 - chất lượng kỹ năng bơi của học sinh).
Trong 4 nội dung thì nội dung chất lượng học mơn Tốn có kết quả cao nhất. Ở nhóm đối chứng có kết quả X 1 = 3,49 điểm (X 1(5A1) = 3,53 điểm; X
1(5A4) =3,45 điểm), cịn ở nhóm thử nghiệm cũng có kết quả Y1= 3,49 điểm Y
1(5A6) = 3,50 điểm; Y1(5A8) =3,48 điểm). Nội dung có kết quả thấp nhất là chất
lượng rèn kỹ năng bơi của học sinh với điểm đánh giá chung ở nhóm đối chứng là X 3 = 1,83 điểm (mức độ trung bình) và điểm đánh giá ở nhóm thực nghiệm là Y3= 1,84 điểm (mức độ trung bình).
Thực tế cho thấy việc dạy học mơn tự chọn (như Tiếng Anh) và dạy kỹ năng sống (bơi) cho học sinh chưa thật sự được chú ý đồng bộ. Cụ thể trong nhiều năm qua, từ ngày có lớp tiểu học trong trường Phổ thông Bán công Chuyên ngoại ngữ cấp II,III của trường Đại học Ngoại ngữ (1994) cho đến nay, nhà trường chỉ chọn một chương trình Tiếng Anh cho học sinh (chương trình Let’ Go). Cịn khi xã hội đang tích cực tun truyền phịng chống đuối nước cho trẻ em thì trường Đồn Thị Điểm cũng đã tiến hành tổ chức các câu lạc bộ bơi cho học sinh vào sáng thứ bảy hàng tuần nhưng số lượng học sinh biết bơi chưa cao do tổ chức vào ngày nghỉ và học sinh chủ yếu ở xa trường nên số lượng học sinh tham gia rất hạn chế.
Như vậy mặc dù điểm đánh giá ban đầu ở từng nội dung ở hai nhóm khơng hồn tồn trùng khớp nhau hết nhưng tương đồng nhau về mức độ (khơng lệch giữa hai nhóm). Điều đó cho thấy việc chọn mẫu để thực nghiệm là phù hợp.
3.5.2.2. Kết quả thực nghiệm 4 nội dung của học sinh sau khi tiến hành thực nghiệm
Bảng 3.6: Đánh giá kết quả 4 nội dung của nhóm đối chứng
(sau khi thực nghiệm)
Lớp Kết quả đánh giá từng nội dung Mức độ
X 1 X 2 X 3 X 4 Tổng
5A1 3.63 3.43 2.05 3.55 12.65 Khá
5A4 3.50 3.40 2.05 3.48 12.43 Khá
X chung 3.56 3.41 2.05 3.51 12.54 Khá
Mức độ Tốt Tốt Trung bình Tốt Khá
Kết quả Bảng 3.6 cho thấy sau khi thực nghiệm, mặc dù không được áp dụng việc cải tiến nội dung chương trình giảng dạy nhưng ở nhóm đối chứng cũng thu được kết quả tiến bộ hơn về mức độ vào thời điểm trước khi tiến hành thực nghiệm (từ 2 tốt, 1 khá, 1 trung bình lên 3 tốt, 1 trung bình) nhưng kết quả tiến bộ này chưa đáng kể (X 2chung trước TN = 3,23 điểm- mức độ khá, X
2chung sau TN = 3,41 điểm - mức độ tốt). Đặc biệt nội dung rèn kỹ năng bơi cho học
sinh có điểm trung bình cao hơn trước khi thực nghiệm nhưng vẫn giữ ở mức độ trung bình (X 3chung trước TN = 1,83 điểm- mức độ trung bình, X 3chung sau TN = 2,05
điểm - mức độ trung bình). Kết quả này cho thấy nếu chỉ tuyên truyền rồi tổ chức theo hình thức tự nguyện với những nội dung rèn kỹ năng là khơng có hiệu quả.
Bảng 3.7: Đánh giá kết quả 4 nội dung của nhóm thực nghiệm
(sau khi thực nghiệm)
Lớp Kết quả đánh giá từng nội dung Mức độ
Y1 Y2 Y 3 Y4 Tổng
5A1 3.78 3.75 3.80 3.75 15.08 Tốt
5A4 3.85 3.50 3.88 3.78 15.00 Tốt
Ychung 3.81 3.63 3.84 3.76 15.04 Tốt
Mức độ Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt
Kết quả Bảng 3.7 cho thấy sau thời gian tiến hành thực nghiệm cải tiến việc thực hiện nội dung chương trình ở nhóm thực nghiệm có kết quả cao. Đánh giá chung cả 4 nội dung thì lớp 5A6 và lớp 5A8 đều mức độ chung là khá nhưng sau khi thực nghiệm thì cả hai lớp đều có mức độ đánh giá chung
là tốt. Với kết quả trước khi thực nghiệm, trong 4 nội dung thì có 2 nội dung đạt mức độ tốt, 1 nội dung đạt mức độ khá và 1 nội dung đạt mức độ trung bình nhưng sau khi thực nghiệm thì cả 4 nội dung đều đạt mức độ tốt. Đối với nội dung chất lượng dạy học môn Tiếng Anh (nội dung thực nghiệm 2), sau khi thực nghiệm thay đổi tài liệu Let’s Go bằng tài liệu Kid’s Box thì thu được kết quả chất lượng học Tiếng Anh rất cao (với điểm trung bình Y2 chung trước TN =
3,19 điểm- mức độ khá, Y2chung sau TN = 3,63 điểm - mức độ tốt). Bên cạnh đó nội
dung thứ 3 có tiến bộ vượt bậc (với điểm trung bình Y3 chung trước TN = 1,84 điểm-
mức độ trung bình, Y 3chung sau TN = 3,84 điểm - mức độ tốt). Kết quả đánh giá về
nội dung 3 có được là nhờ việc quyết tâm cải tiến thực hiện chương trình rèn kỹ năng bơi cho học sinh được đưa vào giờ học chính khóa (có trong thời khóa biểu hàng tuần thay vào tiết hướng dẫn tự học), yêu cầu tất cả học sinh thực nghiệm đều tham gia. Vì vậy chỉ sau khóa học bơi phổ cập (32 tiết học = 16 buổi) trong học kỳ 2 năm học 2010-2011 tại khu Liên hợp thể thao dưới nước Mỹ Đình, hầu hết học sinh nhóm thử nghiệm đều biết bơi đúng kỹ thuật, chỉ cịn một số rất ít học sinh chưa dám sang bể bơi sâu 2m nhưng cũng đảm bảo được kỹ thuật bơi ở bể tập. Kết quả này cho thấy hướng cải tiến việc thực hiện nội dung chương trình của nhà trường là hợp lý, phù hợp.
Bảng 3.8: Thực trạng chất lượng 4 nội dung của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng (trước khi thực nghiệm)
Mức độ Thực nghiệm Đối chứng Lệch giữa nhómthực nghiệm và nhóm đối chứng SL % SL % Tốt 4 100 3 75 25% Khá 0 0 0 0 0% Trung bình 0 0 1 25 -25% Yếu 0 0 0 0 0%
Bảng 3.9: Thực trạng chất lượng chung cả 4 nội dung của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng (sau khi thực nghiệm)
Mức độ
Thực nghiệm Đối chứng Lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
SL % SL %
Khá 0 0 2 100 -100%
Trung bình 0 0 0 0 0%
Yếu 0 0 0 0 0%
Biểu đồ 3.3: Tương quan về kết quả đánh giá 4 nội dung giữa nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm (sau khi thực nghiệm)
Qua kết quả Bảng 3.8 và Bảng 3.9 cho thấy độ chênh lệch về mức độ từng nội dung thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Về kết quả chung thì nhóm đối chứng vẫn có 2 mức độ khá cịn nhóm thực nghiệm có 2 mức độ tốt (tiến bộ từ mức độ khá). Về kết quả riêng từng nội dung thì nhóm đối chứng có 3 mội dung đạt mức độ tốt (có một nội dung tiến bộ về mức độ nhưng điểm trung bình khơng cao) và một nội dung khơng tiến bộ về mức độ nhưng có tăng điểm trung bình. Điều đó càng khẳng định cần phải tiến hành cải cách việc thực hiện nội dung chương trình để đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong các nhà trường.