hoá giáo dục. 45 2.25 4 135 2.25 6 180 2.25 6
X chung 2.25 2.32 2.30 R + 0,795 R + 0,795
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.7 cho thấy: Mức độ kết quả thực hiện các biện pháp xây dựng uy tín của các trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn
huyện Từ Liêm được đánh giá ở mức độ trung bình. Điều đó được thể hiện qua điểm trung bình chung của tất cả 7 biện pháp X = 2,30 điểm (trong đó X
min = 1,99 điểm và X max = 2,43 điểm). Đánh giá mức độ kết quả thực hiện các
biện pháp theo cán bộ quản lý có điểm trung bình X = 2,25 điểm, còn theo đánh giá của giáo viên X= 2,32 điểm. Như vậy việc đánh giá mức độ kết quả việc thực hiện các biện pháp xây dựng uy tín trong các nhà trường tiểu học ngồi cơng lập của cán bộ quản lý và giáo viên rất tương đồng nhau. Kết quả R(mức độ kết quả thực hiện) + 0,795 cho ta thấy tương quan về đánh giá mức độ kết quả thực hiện các biện pháp xây dựng uy tín nhà trường tiểu học ngồi cơng lập là tương quan thuận và rất chặt chẽ.
Mặc dù trong 7 biện pháp được thăm dị ý kiến thì có một biện pháp (thứ năm) được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá gống nhau về thứ bậc (bậc 7). Các biện pháp cịn lại được đánh giá có sự chênh lệnh với nhau từ 0,5 bậc đến 2 bậc. Ở biện pháp “Tổ chức các hoạt động tham quan dã
ngoại cho học sinh”, theo cán bộ quản lý thì trong các nhà trường, biện
pháp này được thực hiện ở mức độ trung bình (với X = 2,10 điểm, xếp bậc 6), và giáo viên cũng đánh giá ở mức độ trung bình (với X = 2,32 điểm, xếp bậc 5). Bên cạnh đó có biện pháp “Phát triển đội ngũ đáp ứng được mục
tiêu giáo dục của nhà trường” được cán bộ quản lý đánh giá kết quả thực
hiện khá tốt với điểm trung bình X =2,45 điểm, xếp bậc 1 nhưng với biện pháp này giáo viên lại đánh giá kết quả thực hiện chỉ đạt loại trung bình X
= 2,43 điểm, xếp bậc 2.
Như vậy cách đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp của cán bộ quản lý và của giáo viên không hồn tồn trùng nhau nhưng nhìn chung là tương quan rất chặt chẽ với nhau. Đặc biệt khi xét riêng từng biện pháp thì thấy kết quả đánh giá cũng tương quan rất chặt chẽ với nhau. Điều đó cho thấy thực tế kết quả thực hiện các biện pháp xây dựng uy tín của các trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Từ Liêm hiện nay là chưa tốt. Vấn
đề kiểm tra, đánh giá kết quả thường xuyên trong các nhà trường sẽ góp phần rất quan trọng trong việc đảm bảo duy trì chất lượng giáo dục. Nếu hoạt động kiểm tra đánh giá của các nhà trường không đảm bảo, đồng nghĩa với việc quan liêu trong quản lý sẽ dần đánh mất hình ảnh của mình trong xã hội.
Khi phỏng vấn cán bộ quản lý - đồng chí Nguyễn Thị Th (Hiệu trưởng trường tiểu học Việt - Úc) cho biết: “Các trường tiểu học ngồi cơng lập
huyện Từ Liêm hiện nay chưa có uy tín là do chiến lược phát triển nhà trường chưa phù hợp với số đông của xã hội. Trong khi có nhà trường chưa xây dựng cho mình một địa điểm riêng, cố định nhưng vẫn thu học phí q cao so với những gì học sinh sẽ được hưởng trong nhà trường. Đặc biệt có trường phát triển quá nhanh, số cán bộ quản lý hiện có khơng thể đảm bảo tốt được hoạt động thanh tra, kiểm tra thường xuyên nên chất lượng giáo dục trong nhà trường khó mà đảm bảo được.”
2.3.4. Mối tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiệncác biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn các biện pháp xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Bảng 2.8:Tương quan giữa nhận thức và thực hiện các biện pháp
xây dựng uy tín trường tiểu học ngồi cơng lập
TT Biện pháp Nhận thức Thực hiện Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc
1 Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường 3.81 1 2.46 3 3.14 1