X Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc
8. Tích cực tổ chức các hoạt động
xã hội hoá giáo dục 5 15 75 3.75 6
X chung 3.76
Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng xây dựng uy tín các trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, đề tài đã đưa ra được 8 biện pháp quản lý cơ bản:
Để tiến hành xác định mức độ cần thiết và khả thi của 8 biện pháp trên, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp chuyên gia. Tính cần thiết và tính khả thi là hai tiêu chí dùng để đánh giá ý nghĩa của các biện pháp được đề xuất. “Một biện pháp được coi là có hiệu quả khi biện pháp đó giúp giải quyết được vấn đề mà không làm phát sinh vấn đề mới với tính phức tạp hoặc cao hơn vấn đề vừa giải quyết” [34].
Tổng số người được xin ý kiến là 20 cán bộ quản lý. Họ đều là cán bộ quản lý có kinh nghiệm đã và đang cơng tác tại các trường tiểu học ngồi cơng lập tại huyện Từ Liêm; tuổi cơng tác từ 10 đến 30 năm, trình độ chun mơn: 17 đại học và 3 thạc sĩ.
Qua ý kiến đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, chúng tơi tính tổng điểm, điểm trung bình, xếp thứ bậc 8 biện pháp ở từng mức độ cần thiết và khả thi sau đó xét mối tương quan giữa hai mức độ và đưa ra kết luận.
Qua kết quả tại Bảng 3.1, chúng ta thấy điểm trung bình mức độ cần thiết là X =3,76 điểm và cả 8 biện pháp điều có điểm trung bình X > 3,0
điểm. Điều đó cho thấy các biện pháp đưa ra được các chuyên gia quản lý trực tiếp đánh giá rất cao. Trong 8 biện pháp đó thì biện pháp thứ nhất “Xác
định rõ chiến lược phát triển của nhà trường theo hướng phù hợp đáp ứng với nhu cầu của xã hội” được đánh giá là cần thiết nhất trong việc xây dựng
thành cơng uy tín của nhà trường tiểu học ngồi cơng lập.
Đây cũng là biện pháp cơ bản, giúp cho lãnh đạo nhà trường hiểu rõ mình là ai, điểm mạnh và điểm yếu của mình là gì để xác định mục tiêu phát triển nhà trường. Họ hiểu được lời hứa về những giá trị mang tính đặc thù mà nhà trường mang lại cho học sinh và chính lời hứa (cam kết ban đầu) đó sẽ giúp nhà trường này phân biệt với các nhà trường khác. Đối với biện pháp thứ sáu “Tích cực xây dựng mối quan hệ với các trường học hay tập
đồn giáo dục của các nước có nền giáo dục tiên tiến” mặc dù mức độ cần thiết được các chuyên gia đánh giá đứng ở bậc 8 với X = 3,20 điểm nhưng
điều đó cũng cho thấy đây là biện pháp không thể thiếu đối với các nhà trường nói chung và đối với các nhà trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nếu các hoạt động của nhà trường tiểu học chỉ bó hẹp trong phạm vi quận, huyện thì vấn đề cập nhật với sự phát triển của khoa học-kĩ thuật ngày càng hiện đại, các nhà trường phát triển không theo kịp với sự phát triển của xã hội thì đồng nghĩa với việc từ chối với nhu cầu của xã hội và khó có thể xây dựng thành cơng uy tín của mình.
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục về mức độ
khả thi của các biện pháp
Biện pháp Mức độ Tổng X Thứ bậc Khơng khả thi Bình thường Khả thi Rất khả thi 1. Xác định rõ chiến lược phát triển của nhà trường theo hướng phù hợp đáp ứng với nhu cầu của xã hội
20 80 4.00 1
2. Nâng cao chất lượng đội ngũđáp ứng mục tiêu phát triển của đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà trường
20 80 4.00 1