X Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc
5 I-sắc Niu-tơn 60 18 60 17 60
2.4.3. Về cơ sở vật chất
Do đặc thù của trường ngồi cơng lập nên chỉ được Nhà nước hỗ trợ phần nào khi triển khai dự án xây dựng trường còn tất cả các thu chi trong
trường đều lấy từ nguồn kinh phí đóng góp của cha mẹ học sinh. Chính vì vậy khi thành lập, nhiều trường lại đánh vào tâm lý của cha mẹ học sinh nên đặt tên trường có dính dáng đến từ “quốc tế” (như trường I-sắc Niu-tơn; trường Việt-Úc Hà Nội, trường Ô-lym-pia). Nhiều nhà trường đã quy định học phí thu bằng giá ngoại tệ (USD). Đặc biệt có trường viện cớ là thu học phí cho gọn, tạo điều kiện “giúp đỡ” cho cha mẹ học sinh không phải đến trường thường xuyên hàng tháng để đóng tiền học cho con nên nhà trường quy định đóng học phí cả năm, nếu khơng đóng được cả năm thì cha mẹ học sinh sẽ phải trả lãi cho nhà trường(!).
Trên thực tế, trong 6 trường tiểu học ngồi cơng lập trên địa bàn huyện Từ Liêm thì có tới hơn 50% trường được điều hành bởi chủ tịch Hội đồng quản trị không phải xuất phát từ ngành giáo dục, hoặc nếu có cũng chỉ là bóng dáng tên tuổi của các nhà giáo dục đã được xã hội biết đến. Điều đó cho thấy việc điều hành của Hội đồng quản trị trong nhà trường ít nhiều bị ảnh hưởng bởi mục tiêu về lợi nhuận kinh tế của các thành viên trong Hội đồng quản trị và các cổ đông. Bằng chứng cho thấy rằng khi thơng báo tuyển sinh thì hầu như các trường đều thơng báo số lượng chỉ tiêu rất ít khiến cho cha mẹ học sinh lo lắng và vơ hình chung tạo thành điểm nóng về tuyển sinh đầu cấp (lớp một). Nhưng thực tế số lượng học sinh được nhận vào trường có khi gấp hai đến ba lần số lượng thơng báo và có trường hầu như là lấy tồn bộ số lượng học sinh đăng ký vào trường (chạy đua về số lượng để tăng lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh). Có trường thực tế nguyện vọng cha mẹ cho con vào trường rất ít, thấp hơn rất nhiều chỉ tiêu tuyển sinh nhưng nhà trường vẫn tổ chức kiểm tra đầu vào (thi vào lớp một) để cha mẹ học sinh có cảm giác “Vào trường này khó lắm!” Điều đó dẫn đến khơng cịn khơng gian dành cho các hoạt động, đặc biệt là các phòng chức năng dành cho hoạt động dạy học bị thu nhỏ lại và sĩ số học sinh trên lớp khơng cịn dừng lại ở số lượng cam kết ban đầu với cha mẹ học sinh nữa (khi mới vào lớp một có 30 học sinh/lớp, lên lớp hai sĩ số tăng lên đến 32 học sinh, có lớp rộng có tới 34-36 học sinh/lớp).
Bảng 2.14: Cơ sở vật chất của các trường tiểu học ngồi cơng lập
huyện Từ Liêm trong năm học 2011-2012
TT Trường Tiểu họcdân lập
Diện tích (m2 ) Số họcsinh Số phịng học (TH) Tỷ lệ học sinh trên 1 lớp Số Phịng chức năng Số máy vi tính Ghi chú 1 Đồn Thị Điểm 6 535 2948 94 ~33 22 322
2 Lê Quý Đôn 6 000 2151 75 ~29 13 79
3 Lô-mô-nô-xốp Thuê 810 26 ~30 6 40
4 Việt -Úc 15 000 230 30 ~19 13 35 Liên cấp
5 I-sắc Niu - tơn Thuê 46 8 ~15 4 35
6 Ô-lym-pia 10 000 56 30 ~14 9 30 Liên cấp
Nguồn Báo cáo đầu năm của các trường.
Các trường thuộc hệ thống ngồi cơng lập huyện Từ Liêm tập trung chủ yếu khu vực xã Mỹ Đình (5/6 trường trong tồn huyện). Mặc dù vậy chất lượng tại các trường này khơng đồng đều, có lúc số lượng học sinh tăng ồ ạt gây khó khăn cho việc quản lý và đảm bảo chất lượng giáo dục. Đa số các trường thiếu thốn về cơ sở vật chất. Trong số 6 trường ngồi cơng lập thì có 2 trường có cơ sở vật chất riêng, 2 trường học chung với cấp trung học sơ sở và trung học phổ thơng, 2 trường cịn lại vẫn đang phải đi thuê của một đơn vị khác (Bảng 2.14). Do việc thiếu thốn về cơ sở vật chất nên nhiều trường chưa thực sự đảm bảo đủ điều kiện để tồn tại và phát triển khiến cho việc tuyển sinh gặp vơ cùng khó khăn.
Huyện Từ Liêm hiện nay có 6 trường tiểu học ngồi cơng lập, trong đó có 2 trường hoạt động trên 10 năm (Tiểu học Dân lập Đồn Thị Điểm, Tiểu học dân lập Lơ-mơ-nơ-xốp), 1 trường hoạt động được hơn 5 năm (Tiểu học Dân lập Lê Q Đơn) và 3 trường cịn lại mới được thành lập từ 1 đến 3 năm (Tiểu học I-sắc Niu-tơn, Tiểu học quốc tế Ô-lym-pia, Tiểu học Việt -Úc). Trong số 6 trường ngồi cơng lập của huyện Từ Liêm thì có đến 3 trường hàng năm không tuyển đủ số học sinh theo kế hoạch do nhiều yếu tố, chủ yếu là trường mới thành lập, chưa xây dựng được uy tín, nhưng tiền học phí lại rất cao (học phí được tính bằng USD từ 300USD đến 500USD/tháng) bên cạnh đó cịn do trường chưa có cơ sở vật chất riêng phải học chung với trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đặc biệt trường Tiểu học I-sắc Niu-tơn không
chỉ học chung với các bậc học trên mà còn học thuê lại các phòng còn trống tại địa điểm của Trung tâm thể thao dưới nước tại huyện Từ Liêm và khu bể bơi quốc gia được nhà trường tính vào cơ sở vật chất của nhà trường(!?).
Điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, mức thu học phí lại q cao nên nhiều trường khơng tuyển đủ số lượng học sinh theo yêu cầu. Chiến lược phát triển nhà trường khó có thể thực hiện được.