X Thứ bậc Thứ bậc Thứ bậc
7 Thực hiện các hoạt động xã hội hoá giáo dục 2.4 14 2.2 56 2.3
2.4.2. Về chất lượng học sinh
Bảng 2.11: Kết quả xếp loại khen thưởng học sinh năm học 2011-
2011
Loại hình Trường Cơng lập Ngồi cơng lập Toàn huyện
Số học sinh 18148 5943 24091 Tỉ lệ học sinh Giỏi 61% 80% 66% Tỉ lệ học sinh Tiên tiến 30% 19% 27% Tỉ lệ học sinh khen từng mặt 9% 1% 7%
Nguồn Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 của Phòng GD&ĐT huyện Từ Liêm.
Theo Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 của Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Từ Liêm thì kết quả giáo dục tiểu học của toàn huyện khá cao (Bảng 2.11) với 66% số học sinh toàn huyện xếp loại học sinh Giỏi, 27% số học sinh xếp loại học sinh Tiên tiến, 7% số học sinh xếp loại học sinh Khen từng mặt và đặc biệt là trong tồn huyện khơng có học sinh yếu kém phải ở lại lớp. Trong đó tỉ lệ học sinh giỏi của các trường tiểu học ngồi cơng lập (đạt 80%) cao hơn rất nhiều so với tỉ lệ học sinh giỏi của các trường công lập (chỉ đạt 61%). Điều đó cũng có thể khẳng định chất lượng giáo dục trong các trường tiểu học ngồi cơng lập cao hơn chất lượng giáo dục trong các trường tiểu học công lập. Kết quả xếp loại học sinh trong huyện được thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Kết quả xếp loại học sinh trường tiểu học công lập
Biểu đồ 2.2: Kết quả xếp loại học sinh trường tiểu học ngồi cơng lập
(năm học 2010-2011)
Biểu đồ 2.3: Kết quả xếp loại học sinh trường tiểu học huyện Từ Liêm
Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy vì đa số học sinh của các trường tiểu học ngồi cơng lập khơng sinh sống tại huyện Từ Liêm. Các em học sinh chủ yếu sống trong các quận nội thành Hà Nội và các khu đơ thị lân cận. Cịn các học sinh tại các trường tiểu học công lập của huyện lại chủ yếu là con em các gia đình trong các xã của huyện (theo quy định phổ cập, học sinh học ngay tại các trường tiểu học của xã mình). Mặt khác, do đặc thù của giáo dục tiểu học, chất lượng giáo dục của mỗi trường được đánh giá qua các đợt kiểm tra định kỳ do mỗi nhà trường tự tổ chức (đầu năm, giữa học kỳ 1, cuối học kỳ 1, giữa học kỳ 2 và cuối học kỳ 2) và qua các đợt khảo sát, thanh tra giáo dục của các cấp quản lý. Chính vì vậy, chất lượng giáo dục do các nhà trường tự báo cáo không thể mang ra để khẳng định chất lượng trường này tốt hơn trường kia hay ngược lại. Vậy nếu dựa vào kết quả thanh tra giáo dục của cấp trên (chủ yếu là dự giờ, kiểm tra hồ sơ sổ sách) cũng cho kết quả chưa thật đầy đủ.
Bảng 2.12: Tổng hợp thành tích học sinh qua các kỳ thi do các cấp
tổ chức từ năm học 2006- 2007 đến năm học 2010 - 2011
TT Trường Tiểu học Giải cấpHuyện Thành phốGiải cấp Quốc giaGiải cấp Giải cấpQuốc tế
1 Đoàn Thị Điểm 172 213 35 4
2 Lê Quý Đôn 17 15 3 0
3 Lô-mô-nô-xốp 35 20 0 1
4 Việt - Úc 4 1 0 0
5 Niu - tơn 0 0 0 0
6 Ô-lym-pia 0 0 0 0
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của phòng GD&ĐT huyện Từ Liêm.
Vậy các cấp quản lý, đặc biệt là cha mẹ học sinh làm thế nào để biết được chất lượng thực tế của nhà trường tiểu học? Các bậc cha mẹ học sinh sẽ tự so sánh, kiểm chứng bằng chất lượng học tập của con em mình và qua các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, thành phố và các kỳ thi do các cơ quan báo chí truyền thơng tổ chức. Đó là đánh giá khách quan nhất về chất lượng giáo dục
của từng trường (Bảng 2.12).
Trên thực tế hầu hết các trường ngồi cơng lập đều thực hiện đầy đủ các môn học và chương trình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên để thu hút sự chú ý của xã hội, ngay từ ngày đầu thành lập các trường ngồi cơng lập ln có ý thức tạo cho mình sự khác biệt với các trường đang tồn tại trước đó và đặc biệt là sự khác biệt với các trường công lập như: giảm sĩ số trên lớp học (từ 40 học sinh/lớp đến 30 học sinh/lớp rồi đến 20 học sinh/lớp, trong khi trường cơng lập có tới 50-60 học sinh/lớp); dạy ngoại ngữ cho học sinh ngay từ lớp một; tổ chức ăn ngủ bán trú ngay tại trường; có ơ tơ đưa đón học sinh từ các địa điểm xa đến học. Và về sau này, khi các trường tiểu học ngồi cơng lập khác bắt đầu thành lập cũng đi theo mơ hình như vậy. Đồng thời để thu hút học sinh, họ cũng tìm ra được những sự khác biệt với các trường ngồi cơng lập trước đó (như liên kết đào tạo, thay đổi giáo trình tự chọn, bố trí ơ tơ của trường đưa đón học sinh ngay tại nhà, ….). Đây là những điều mà các trường cơng lập muốn cũng khó thể làm được vì các quy định của ngành đề ra: học sinh từ lớp 3 mới được làm quen với mơn Tiếng Anh 2-4 tiết /tuần; khơng có cơ sở vật chất để tổ chức bán trú đầy đủ; các khoản thu chi phải được sự đồng ý của cấp trên; khó khăn trong việc huy động cha mẹ học sinh đóng góp kinh phí để bồi dưỡng giáo viên dạy mơn tự chọn (không nằm trong biên chế của Nhà nước).
Bảng 2.13: Thống kê số lượng tuyển sinh vào lớp Một các trường tiểu học
ngồi cơng lập huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội
TT Trường Trường Tiểu học dân lập Năm học 2008 -2009 Năm học 2008 -2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Chỉ tiêu nguyệ n vọng Chỉ tiêu nguyệ n vọng Chỉ tiêu nguyệ n vọng Chỉ tiêu nguyệ n vọng Chỉ tiêu nguyệ n vọng 1 Đoàn Thị Điểm 340 978 360 1115 410 1652 426 1654 342 1300
2 Lê Quý Đôn 300 270 360 360 360 660 360 450 360 540
3 Lô-mô-nô-xốp 146 178 153 190 190 330 168 240 170 330