1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

HOẠT ĐỘNG QUẢN lý NHÀ nước của CHÍNH QUYỀN cơ sở về CÔNG tác dân tộc TRÊN địa bàn HUYỆN KRÔNG PA -Tiểu luận xử lý TÌNH HUỐNG

26 748 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Vấn đề dân tộc và tôn giáo là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Dân tộc, tôn giáo vừa là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, được hình thành trên một phạm vi lãnh thổ nhất định, có bản sắc văn hoá đặc trưng. Giải quyết tốt vấn đề dân tộc và tôn giáo thực chất là xác lập những quan hệ công bằng, bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc cùng chung sống trên một phạm vi địa phương hay một quốc gia.Huyện Krông pa có hơn 10 dân tộc anh em từ khắp mọi miền đất nước về đây. Sinh sống từ lâu đời, trong đó dân tộc Gia Rai chiếm 68% dân số của Huyện. Trong cách mạng giải phóng dân tộc, các dân tộc anh em đã cùng nhau chung lưng đấu cật, sống chết có nhau, thủy chung một lòng, trung thành với cách mạng với Đảng, Bác Hồ làm cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng quê hương Krông Pa vào ngày 1731975. Sau ngày giải phóng (1731975) nhân dân các dân tộc của Huyện cùng với nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp là của Đảng bộ huyện bắt tay vào công cuộc kiến thiết quê hương, khắc phục những vết thương chiến tranh do đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai để lại. Từ chỗ không đường, không chợ, không trường học, không bệnh viện. Đến nay cơ sở hạ tầng được xây dựng, qui hoạch một cách cơ bản bộ mặt của Huyện ngày càng khang trang, đời sống nhân dân các dân tộc của Huyện không ngừng được cải thiện, điện, nước, trường học đã về tới hầu hết các buôn, thôn. Thành tựu đáng được tự hào là sau 20 năm cùng với nhân dân cả nước thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, cán bộ nhân dân Huyện Krông Pa đã đạt được đó là: giữ vững ổn định chính trị xã hội, nhịp độ tăng trưởng (GDP) khá đạt 14,6%, riêng năm 2005 đạt 18%, thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là 4 triệu VND. Sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa tiếp tục phát triển, các chính sách xã hội, Công tác xoá đói giảm nghèo ngày càng được quan tâm thực hiện đã góp phần nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, cải thiện đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn bàn Huyện.Tuy vậy, xuất phát từ vị trí chiến lược của Huyện Krông Pa là cửa ngõ nối liền Tây Nguyên với các tỉnh Duyên Hải miền Trung mà trực tiếp là nối liền Gia Lai với Phú Yên theo quốc lộ 25. Do đó các thế lực thù địch vẫn thường xuyên tổ chức chống đối, gây mâu thuẫn, phân biệt chia rẽ dân tộc dưới nhiều hình thức hòng phá vỡ ổn định chính trị, tạo ra một số vụ việc làm bất ổn định trật tự xã hội, gây sự nghi ngờ dẫn đến mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Về mặt chủ quan, trong hoạt động quản lý nhà nước của chúng ta, nhất là chính quyền xã, thị trấn trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước đối với công tác dân tộc còn những hạn chế, khuyết điểm nhất định đã

Trang 1

Nội dung tiểu luận

Lời mở đầu

Phần thứ nhất: Mô tả tình huống

Phần thứ hai: Xác định mục tiêu xử lý tình huống

Phần thứ ba: Phân tích nguyên nhân và hậu quả

Phần thứ t: Xây dựng các phơng án và lựa chọn phơng ánPhần thứ năm: Kế hoạch tổ chức thực hiện phơng ánPhần thứ sáu: Kiến nghị và kết luận

Trang 2

Lời mở đầu

Vấn đề dân tộc và tôn giáo là một vấn đề có ý nghĩa chiến lợc của cáchmạng xã hội chủ nghĩa Dân tộc, tôn giáo vừa là sản phẩm của quá trình pháttriển lâu dài của lịch sử, đợc hình thành trên một phạm vi lãnh thổ nhất định,

có bản sắc văn hoá đặc trng Giải quyết tốt vấn đề dân tộc và tôn giáo thựcchất là xác lập những quan hệ công bằng, bình đẳng trong cộng đồng các dântộc cùng chung sống trên một phạm vi địa phơng hay một quốc gia

Huyện Krông pa có hơn 10 dân tộc anh em từ khắp mọi miền đất nớc về

đây Sinh sống từ lâu đời, trong đó dân tộc Gia Rai chiếm 68% dân số củaHuyện Trong cách mạng giải phóng dân tộc, các dân tộc anh em đã cùngnhau chung lng đấu cật, sống chết có nhau, thủy chung một lòng, trung thànhvới cách mạng với Đảng, Bác Hồ làm cách mạng giải phóng dân tộc, giảiphóng quê hơng Krông Pa vào ngày 17/3/1975

Sau ngày giải phóng (17/3/1975) nhân dân các dân tộc của Huyện cùngvới nhân dân cả nớc dới sự lãnh đạo của Đảng mà trực tiếp là của Đảng bộhuyện bắt tay vào công cuộc kiến thiết quê hơng, khắc phục những vết thơngchiến tranh do đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai để lại Từ chỗ không đờng, khôngchợ, không trờng học, không bệnh viện Đến nay cơ sở hạ tầng đợc xây dựng,qui hoạch một cách cơ bản bộ mặt của Huyện ngày càng khang trang, đờisống nhân dân các dân tộc của Huyện không ngừng đợc cải thiện, điện, nớc,trờng học đã về tới hầu hết các buôn, thôn Thành tựu đáng đợc tự hào là sau

20 năm cùng với nhân dân cả nớc thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, cán

bộ nhân dân Huyện Krông Pa đã đạt đợc đó là: giữ vững ổn định chính trị - xãhội, nhịp độ tăng trởng (GDP) khá đạt 14,6%, riêng năm 2005 đạt 18%, thunhập bình quân đầu ngời năm 2005 là 4 triệu VND Sự nghiệp giáo dục - đàotạo, y tế, văn hóa tiếp tục phát triển, các chính sách xã hội, Công tác xoá đóigiảm nghèo ngày càng đợc quan tâm thực hiện đã góp phần nâng cao trình độdân trí, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, cải thiện đời sống văn hoá tinh thần chonhân dân các dân tộc trên địa bàn bàn Huyện

Tuy vậy, xuất phát từ vị trí chiến lợc của Huyện Krông Pa là cửa ngõnối liền Tây Nguyên với các tỉnh Duyên Hải miền Trung mà trực tiếp là nốiliền Gia Lai với Phú Yên theo quốc lộ 25 Do đó các thế lực thù địch vẫn th-ờng xuyên tổ chức chống đối, gây mâu thuẫn, phân biệt chia rẽ dân tộc dớinhiều hình thức hòng phá vỡ ổn định chính trị, tạo ra một số vụ việc làm bất

ổn định trật tự xã hội, gây sự nghi ngờ dẫn đến mất lòng tin của nhân dân đốivới Đảng, Nhà nớc Về mặt chủ quan, trong hoạt động quản lý nhà nớc của

Trang 3

chúng ta, nhất là chính quyền xã, thị trấn trong việc thực hiện các chủ trơng,chính sách của Đảng và pháp luật nhà nớc đối với công tác dân tộc còn nhữnghạn chế, khuyết điểm nhất định đã tạo nên một số tình huống phức tạp.

Một trong số vụ việc điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Krông Pa cónguồn gốc từ vấn đề dân tộc và tôn giáo nh: Vụ biểu tình ngày 02/2/2001 tạithành phố Pleiku, trong đó có sự tham gia của gần 100 ngời dân thuộc một sốcủa Huyện Krông Pa kéo về Pleiku biểu tình Và vụ gây rối diễn ra vào sángngày 10 tháng 4 năm 2004 tại xã E một trong những trung tâm của huyện, đợc

sự hậu thuẫn và chỉ đạo của bọn phản động bên ngoài, bọn phản động ngờidân tộc thiểu số ở bên trong đã tổ chức tập hợp, lôi kéo và ép buộc hàng trămngời dân tộc thiểu số trong đó chủ yếu là thanh niên, phụ nữ kéo về trụ sở xã

E biểu tình rải truyền đơn, yêu sách, gây bạo loạn, đòi lấy lại đất đai một cáchvô căn cứ Hiện tợng vụ việc tại xã E là rất nghiêm trọng, không phải đơnthuần là vụ việc khiếu kiện mà tính chất gây rối bạo loạn xã hội, phục vụ chomục đích của bọn xấu

Nh vậy, trong quản lý Nhà nớc nói chung và giải quyết những vấn đề xử

lý tình huống nảy sinh về lĩnh vực dân tộc và tôn giáo là một nhiệm vụ tơng

đối phức tạp, nhạy cảm và không ít khó khăn đòi hỏi chính quyền các cấp,nhất là chính quyền cơ sở xã, thị trấn nơi có nhiều dân tộc sinh sống cần phải

có kế hoạch và giải pháp đúng đắn để giải quyết kịp thời, thoả đáng vừa cótính chất cấp bách trớc mắt, vừa mang tính chất lâu dài trong sự nghiệp xâydựng và giữ vững ổn định chính trị ở địa phơng

Qua vụ việc phát sinh trên, có thể rút ra những nguyên nhân chủ yếusau:

- Về chủ quan: Trớc hết là những khuyết điểm của các cấp ủy Đảng,chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở địa phơng cả một thời gian dài chậm đ-

ợc nhận thức và sửa chữa những khuyết điểm nh: Cán bộ còn xa dân, cha thực

sự gần dân, thậm chí còn có hiện tợng xa dân, quan liêu, không nắm vững đợctình hình trong dân, tham nhũng gây mất lòng tin trong đồng bào các dân tộctrên địa bàn Việc thực hiện các chính sách về dân tộc, tôn giáo thực hiện cha

đến nơi đến chốn cả trong nhận thức và thực tiễn tổ chức thực hiện, dẫn đếncha giải quyết thoả đáng một số yêu cầu chính đáng của nhân dân, cá biệt cótrờng hợp nhân dân đề nghị nhng cha đợc giải quyết hoặc giải quyết nhng cònchậm trễ dẫn đến tình trạng đơn th, khiếu kiện kéo dài

- Về khách quan: Các thế lực thù địch và bọn phản động trong và ngoàinớc lợi dụng, kích động, lôi kéo một số ngời nhẹ dạ, cả tin và thiếu hiểu biết,làm việc xấu gây ảnh hởng đến an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội ở buôn,thôn và làm rạn nứt mối đoàn kết lâu đời, thủy chung giữa các dân tộc trên địa

Trang 4

Sau sự kiện tháng 2/2001 bạo loạn chính trị xã hội xảy ra ở thành phốPleiku trong đó có sự tham gia của gần 100 ngời dân ở một số xã của Huyện

và tiếp đến là vụ gây rối diễn ra vào sáng ngày 10/4/2004 tại xã E vẫn cha đợcgiải quyết một cách căn bản Cha tìm ra căn nguyên sâu xa và những giải pháptích cực, đồng bộ để khắc phục tình hình Hiện nay bọn phản động trong vàngoài nớc vẫn cấu kết tìm mọi cách tiếp tục chống phá, chia rẽ, kích động,khoét sâu để chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc Trớc thực trạng đó, trongcông tác quản lý nhà nớc nói chung, xây dựng chính quyền cơ sở nói riêng cầnphải có những biện pháp hữu hiệu quan tâm hơn nữa về công tác dân tộc, tôngiáo nhằm đảm bảo quyền lực nhà nớc đợc thực thi trên tất cả các lĩnh vựckinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở các xã, thị trấn

Vì vậy, tôi chọn đề tài: "Xử lý tình huống trong hoạt động quản lý Nhà nớc của chính quyền cơ sở về công tác dân tộc trên địa bàn Huyện Krông Pa" Với mục đích góp một phần nhỏ vào trong công tác bảo đảm

chính sách dân tộc thiểu số nhng cũng đồng thời góp một phần bảo đảm anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Huyện Krông Pa tỉnh Gia lai

Trang 5

Phần thứ nhất

Mô tả tình huống điển hình xảy ra về vấn đề dân tộc

thiểu số trên địa bàn Huyện Krông Pa

1 Một số đặc điểm, tình hình của Huyện Krông Pa.

Huyện Krông Pa là Huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Gia Lai theo ớng Đông Nam của tỉnh cách thành phố Pleiku 145 km là cửa ngõ nối liền TâyNguyên với các tỉnh Duyên Hải miền Trung Do đó có vị trí rất quan trọng vềkinh tế, chính trị xã hội và an ninh quốc phòng Huyện Krông Pa có diện tích126.000ha dân số 68000 ngời, trong đó 68% là đồng bào dân tộc Gia Rai chiathành 14 đơn vị hành chính gồm 13 xã 1 thị trấn trong đó 8 xã đặc biệt khókhăn thuộc chơng trình 135, với 126 thôn buôn tổ dân phố (Kinh 46 thôn,buôn khối phố, đồng bào dân tộc thiểu số 80 buôn) Huyện có 16% dân số cótôn giáo bao gồm: tin lành Việt Nam (MN) 5.592 tín đồ; Thiên chúa giáo3.665 tín đồ; phật giáo 1.229 phật tử

h-Sau 31 năm ngày giải phóng (17/3/1975) nhân dân các dân tộc Krông

Pa đoàn kết, chung sức chung lòng bắt tay vào công cuộc kiến thiết quê hơng.Khắc phục những vết thơng chiến tranh do Mỹ và bè lũ tay sai để lại Dới sựlãnh đạo của Đảng bộ huyện, điều hành quản lý của chính quyền Huyện, xã,thị trấn, sự giúp đỡ tạo điều kiện của cấp trên kinh tế - xã hội phát triển, anninh chính trị đợc củng cố, trật tự xã hội đợc giữ vững Hệ thống chính trị ở cơ

sở đợc củng cố vững chắc, nhân dân các dân tộc phấn khởi, tin tởng yên tâmsản xuất, nhịp độ tăng trởng kinh tế năm sau cao hơn năm trớc, đời sống nhândân các dân tộc trên địa bàn Huyện đợc cải thiện Tăng trởng kinh tế bìnhquân hàng năm của 5 năm (2001 - 2005) đạt 14,6% riêng năm 2005 đạt 18%

Bên cạnh những thành tựu nêu trên, những năm qua vẫn còn xảy ranhững khuyết điểm, yếu kém kéo dài, chậm đợc khắc phục đó là: Tình trạngtham nhũng ở một số cán bộ chủ chốt có chức, có quyền trong đó có cả cán

bộ ở một số xã, lấn chiếm mua bán đất đai, chặt phá rừng Nền kinh tế tăng ởng cha vững chắc, còn phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên và sự đầu t,

tr-hỗ trợ của nhà nớc và của tỉnh Các vấn đề văn hoá - xã hội chuyển biến chậm,cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới Trình độ dân trí còn ởmức thấp, đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân nhất là vùng sâu, vùng xacòn nhiều khó khăn, thiếu thốn Hệ thống chính trị chất lợng cha cao, công táclãnh đạo, chỉ đạo điều hành của cấp uỷ đảng, chính quyền từ Huyện đến cácxã, thị trấn nhiều lúc, nhiều nơi còn thiếu các biện pháp tích cực Điều phảiquan tâm suy nghĩ đó là đời sống nhân dân lao động nhất là đồng bào dân tộcthiểu số vùng căn cứ địa cách mạng trong những năm kháng chiến đã một

Trang 6

phóng dân tộc thì hiện nay đời sống vật chất tinh thần còn quá thiếu thốn khókhăn, hởng lợi không nhiều từ những thành tựu của qúa trình đổi mới đất nớc.

Đa số vẫn sống trong cảnh nhà tranh vách ván, sống nhờ vào canh tác nôngnghiệp lạc hậu, con em ít đợc học hành, nhất là các cấp học cao nh THPT, đàotạo chuyên nghiệp thì không có điều kiện về kinh tế cho con ăn học Đời sốngvật chất là vậy còn đời sống văn hoá tinh thần cũng không kém phần hạn hẹp,

ít đợc thông tin tuyên truyền về chính trị, t tởng về tình hình đổi mới của đấtnớc, văn hoá dân tộc thiểu số bị mai một, văn hoá các lễ hội truyền thống

đang ngày một xa dần đối với lớp trẻ là ngời dân tộc thiểu số Đây chính làmảnh đất thuận lợi cho các hoạt động truyền đạo "tin lành Đêga" trong cácbuôn làng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm chiếm lĩnh trên lĩnh vực ý thức hệ.Tính từ năm 1996 đến nay hoạt động của đạo tin lành nói chung và trong đó

có cả t tởng của "tin lành Đêga" nói riêng đã truyền bá đến 13/14 xã thị trấn,

62 thôn buôn trừ xã Emlah là không có tin lành

2 Nội dung vụ việc

Trong năm 2000, đợc sự chỉ đạo và tiếp tay của các thế hệ thù địch bênngoài ở nhiều địa phơng trong tỉnh Gia Lai, bọn Fulrô cũ và bọn cốt cán "Tinlành Đêga" đã tích cực tuyên truyền, móc nối, tập hợp lực lợng để thực hiện

âm mu hoạt động chống phá ta Đến cuối năm 2000 và đầu năm 2001, chúngcàng hoạt động ráo riết, quyết liệt hơn Chúng ra sức tuyên truyền lừa mị, thúc

ép ngời vào đạo tin lành, từ đó tách tin lành ngời thợng ra thành lập "tin lành

Đêga" để làm cơ sở cho lực lợng chính trị phản động "Nhà nớc Đêga tự trị",chúng tung tin KSorKớt, tổng thống tự phong của cái gọi là "Nhà nớc Đêga tựtrị" đã về đến Gia lai, thời cơ hành động đã đến, để kích động, lôi kéo đồngbào dân tộc thiểu số theo chúng

Đặc biệt nghiêm trọng là vụ việc xảy ra ngày 2/2/2001 tại thành phốPleiKu Do bọn xấu lừa mị, thúc ép và kích động, hàng ngàn đồng bào dân tộcthiểu số từ các huyện trong tỉnh kéo về trớc trụ sở tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dântỉnh, một số manh động tràn vào trụ sở tỉnh uỷ, gây xô xát và chống lại lực l-ợng cảnh sát bảo vệ làm cho một số đồng chí bị thơng nặng Riêng HuyệnKrông Pa đã có 96 ngời dân tộc thiểu số tham gia bạo loạn, biểu tình ở PleiKu(ESai 15 ngời, Ccăm 30 ngời, Uar 20, Exiêm 31ngời) Bọn cầm đầu đa ra cácyêu sách mang tính chính trị đòi ta phải công bố cho dân tộc thiểu số đợcthành lập "Nhà nớc Đêga", "Ngời Kinh về với ngời Kinh, ngời dân tộc tự quảnlấy ngời dân tộc" Nhà nớc phải thực hiện chính sách u đãi cho đồng bào dântộc trong y tế, giáo dục Cũng phải nói ngay rằng bọn phản động, ngoan cốkhông nhiều nhng bằng thủ đoạn vừa lừa mị, vừa thúc ép khống chế chúng đãhuy động đợc một lực lợng đông đảo quần chúng đi tham gia ở một số nơitrong tỉnh vào vụ biểu tình ngày 2/2/2001

Trang 7

Đây là một vụ việc rất nghiêm trọng, theo thông báo số 349 -TB/TWngày 5/2/2001 đã chỉ rõ "Không đơn thuần về vấn đề đi khiếu kiện mà đãmang tính chất bạo loạn chính trị"

Tiếp đến sự kiện sáng ngày 10/4/2004 là những ví dụ điển hình của sựyếu kém bất cập của hệ thống chính trị ở xã, thị trấn không nắm đợc dân,không giải quyết kịp thời những yêu cầu chính đáng của nhân dân đã dẫn tớiviệc kẻ địch lợi dụng chỗ yếu, lôi kéo kích động đồng bào dân tộc thiểu số đibiểu tình Riêng sự kiện sáng ngày 10/4/2004 tại xã E Huyện Krôngpa có hơn

300 ngời dân tộc thiểu số của xã E chủ yếu là phụ nữ, thanh niên từ các buônlàng của xã kéo về trụ sở xã biểu tình, rải truyền đơn, yêu sách, gây bạo loạn

"đòi lấy lại đất đai một cách vô căn cứ, đòi tự do tôn giáo, dân chủ, đòi thànhlập nhà nớc Đêga" Một số đối tợng quá khích đã dùng đá, gậy tấn công lựclợng công an viên, dân quân làm 5 đồng chí bị thơng, làm thiệt hại một sốtrang thiết bị của xã

Hiện nay, tình hình an ninh chính trị và mọi mặt đời sống xã hội ở cácxã của Huyện có ngời tham gia biểu tình tại PleiKu vào ngày 2/2/2001, đặcbiệt là xã E đã đi vào ổn định Hệ thống chính trị ở cơ sở đợc củng cố, kiệntoàn một bớc Mối quan hệ và tình đoàn kết Kinh - Thợng, đoàn kết trongbuôn làng đợc phục hồi, các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc thểhiện qua các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục triển khai có hiệuquả Đồng bào các dân tộc tin tởng hơn vào Đảng, Nhà nớc mà trực tiếp là cấp

uỷ và chính quyền cơ sở

Song tình hình có thể mới tạm yên nhng cha thật sự ổn định (yên nhngcha ổn), vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố mất ổn định Về phía địch, âm muthực hiện chiến lợc "diễn biến hoà bình" vẫn không có gì thay đổi, thậm chíchúng còn tiến hành một cách ráo riết hơn, dới nhiều chiêu bài khác nhau.Hoạt động chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta của các thế lựcthù địch hiện nay trên địa bàn huyện đợc biểu hiện cụ thể và nổi bật ở các

điểm sau:

1 Sau khi tổ chức bạo động không thành, kẻ địch đã tổ chức liên lạcmóc nối giữa bên trong với bên ngoài, chỉ đạo cho bọn cầm đầu và cốt cán ởcác xã, thị trấn củng cố lực lợng, tiếp tục hoạt động, đáng chú ý là chúngthành lập bộ khung chính quyền của chúng ở một số buôn, làng

2 Hoạt động tuyên truyền, lừa mị, lôi kéo ngời vào "Tin lành Đêga"vẫn tiếp diễn ở nhiều buôn, thủ đoạn tinh vi, trắng trợn hơn

3 Tuyên truyền khoét sâu mâu thuẫn Kinh - Thợng, chống phá mối

đoàn kết trong cộng đồng, kích động, lôi kéo một số ngời nhẹ dạ, cả tin vợtbiên trái phép sang Căm pu chia để hy vọng đợc đa sang Mỹ

Trang 8

Hiện nay trên địa bàn Huyện đã có trên 20 ngời vợt biên trái phép sangCămpuchia Đây là một thủ đoạn mới rất thâm độc và xảo quyệt của các thếlực phản động nhằm mục đích: gây tình hình xáo trộn ở các buôn làng, cản trởviệc ta tiến hành vận động đồng bào ổn định cuộc sống, tập trung sản xuất,phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội; chúng tuyển chọn trong số vợt biên đểhuấn luyện chuẩn bị lực lợng cho kế hoạch chống phá ta lâu dài, lợi dụng tốcáo ta vi phạm nhân quyền, kỳ thị, chủng tộc, đàn áp chính trị, tôn giáo, lên án

ta trên trờng quốc tế

4 Điều rất đáng phải quan tâm là gần đây, mối liên hệ giữa tổ chứcphản động "Nhà nớc Đêga tự trị" trong nớc với bọn phản động bên ngoài doKSor Kơk cầm đầu đợc tổ chức khá chặt chẽ, bên cạnh đó có sự chỉ đạo vàphối hợp với các thế lực phản động khác, chủ yếu là Mỹ

Trớc tình hình trên, đòi hỏi chính quyền các cấp đặc biệt là chính quyềncơ sở cần khẩn trơng triển khai một số chủ trơng, giải pháp chủ động, tích cựcphòng chống âm mu thủ đoạn "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của cácthế lực phản động; chú trọng đến việc vừa đảm bảo ổn định chính trị - xã hộiphát triển kinh tế, chăm lo đời sống cho nhân dân, đồng thời tiếp tục triển khaicác biện pháp tích cực thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị về "chiến lợc anninh quốc gia" và thực hiện chỉ thị số 01 của Ban thờng vụ Tỉnh ủy về phòng

và chống bạo loạn Tiến hành phân tích những nội dung trên là cơ sở xác địnhmâu thuẫn của những tình huống xảy ra: mâu thuẫn địch ta (đối kháng) haymâu thuẫn trong nội bộ nhân dân (không đối kháng), mức độ của từng mâuthuẫn và sự đan xen những mâu thuẫn ấy Mặt khác cần chủ động xây dựngcác giải pháp, đề ra các phơng thức hoạt động quản lý của chính quyền cơ sởnhằm mục đích:

- Thể hiện cho đợc chính quyền nhà nớc thực sự là của dân, do dân và vìdân; giải quyết kịp thời thoả đáng các lợi ích hợp pháp của nhân dân, tạo điềukiện thuận lợi về môi trờng xã hội để các thành viên trong cộng đồng pháttriển kinh tế cải thiện đời sống và tự do trong khuôn khổ của pháp luật

- Đấu tranh, chuyên chính với các đối tợng tiêu cực, phản động đồngthời tổ chức giáo dục, tuyên truyền cho mọi ngời dân hiểu biết về chính sáchcủa Đảng, pháp luật của nhà nớc để họ cùng với chính quyền đấu tranh vớicác luận điệu xuyên tạc, lừa mị của các thế lực thù địch

Trang 9

Phần thứ hai

Xác định mục tiêu xử lý tình huống

Chính quyền Nhà nớc ta đợc chia thành 4 cấp, trung ơng, Tỉnh, Huyện

và cấp xã Nh vậy, xã, phờng, thị trấn là đơn vị cơ sở của hệ thống hành chính

4 cấp của nớc CHXHCN Việt Nam

Chính quyền cấp xã có chức năng quản lý mọi mặt công tác của Nhà

n-ớc ở xã nhằm đảm bảo cho chủ trơng chính sách của Đảng, hiến pháp và phápluật của Nhà nớc đợc tôn trọng nghiêm chỉnh và thực thi có hiệu quả tại cơ sở.Bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, bảo đảm quyềnlợi của nhân dân, hớng dẫn tổ chức đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân,

động viên mọi ngời dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Một mặt vừa bảo đảm phát triển kinh tế, đồng thời vừa ổn định chính trịxã hội và giữ vững quốc phòng an ninh trên địa bàn Để thực hiện tốt chứcnăng nhiệm vụ của chính quyền cơ sở một mặt tổ chức tuyên truyền giáo dục,phổ biến chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc, mặt khác sẵn sàng ápdụng bạo lực cách mạng để chuyên chính với các thế lực làm tổn hại đến lợiích của Nhà nớc, địa phơng và nhân dân

Trên thực tế không phải lúc nào cũng tuân theo một quy trình nh vậy,

mà có thể gặp trở ngại nh: nhân dân khiếu kiện, biểu tình chống đối lực lợngphản động gây rối, bạo loạn Trong những điều kiện nhất định ấy có thể dẫn

đến tình huống ở một phạm vi nhất định đòi hỏi chính quyền cơ sở phải ápdụng các biện pháp xử lý tình huống phù hợp

1 Làm cho điểm nóng nguội lại, hạn chế sự lan toả sang nơi khác, khắcphục tình trạng bất ổn định làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội

2 Xây dựng và củng cố các bộ phận của chính quyền cơ sở và tổ chứccấu thành trong hệ thống chính trị, tăng cờng hiệu lực và hiệu quả của côngtác quản lý nhà nớc nhằm thiết lập ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội,củng cố niềm tin, tạo đợc sự đồng tình ủng hộ của nhân dân đối với chínhquyền Nhà nớc

3 Tạo những tiền đề, nhân tố để điểm nóng không tái phát, xử lý giảiquyết những vấn đề mâu thuẫn trớc mắt nhng cũng đồng thời có những giảipháp tìm ra căn nguyên sinh ra điểm nóng

4 Căn cứ vào các nguyên nhân về khách quan và chủ quan nảy sinh sựviệc nêu trên, chính quyền cơ sở (chủ thể quản lý) cần phải lựa chọn phơng án

để giải quyết sao cho vừa dập tắt đợc (điểm nóng) xảy ra nhng cũng đồng thời

Trang 10

giữ vững đợc sự ổn định lâu dài, hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra những vụviệc tơng tự trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nớc ở xã, thị trấn.

Trang 11

Phần thứ ba

Phân tích nguyên nhân hậu quả

1 Nguyên nhân

1.1 Về nguyên nhân khách quan: Vụ việc ngày 2/2/2001 một số ngời

ở Huyện kéo về PleiKu biểu tình và vụ việc sáng ngày 10/4/2004 tại xã E đãphản ánh rõ âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc

và tôn giáo để thực hiện âm mu "Diễn biến hoà bình", chia rẽ khối đại đoànkết dân tộc, móc nối lôi kéo biểu tình, gây bạo loạn tạo sự mất ổn định vềchính trị xã hội, làm ảnh hởng đến sự phát triển sản xuất và ổn định đời sốngcủa nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai và Huyện Krông Pa nóiriêng

Mặt trái của cơ chế thị trờng chi phối đời sống xã hội, sự phân hóa giàunghèo giữa thị trấn với xã, giữa các khu dân c là đồng bào Kinh với đồng bàodân tộc thiểu số ngày càng có khoảng cách giãn ra Mặc dù Đảng và Nhà nớc

ta luôn luôn quan tâm đến việc phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện chínhsách công bằng xã hội và đã có nhiều biện pháp để rút ngắn dần sự phân hoágiàu nghèo nhng cha thực sự hữu hiệu bởi quy luật của cơ chế thị trờng chiphối

Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số ở các xãnhất là vùng căn cứ địa cách mạng còn nhiều khó khăn, trong khi đó so với

đời sống vùng đồng bào Kinh, thị trấn có sự chênh lệch tơng đối lớn Đâychính là điểm yếu mà kẻ địch nhằm vào đó để kích động đồng bào dân tộcthiểu số

1.2 Về nguyên nhân chủ quan: Chúng ta cũng phải nhìn nhận một

cách nghiêm túc về bộ máy chính quyền các cấp, nhất là chính quyền ở cơ sởtrong quản lý điều hành còn những bất cập, yếu kém, tồn tại chậm đợc đổimới, khắc phục Chính quyền Nhà nớc là "của dân do dân và vì dân", thay mặtnhân dân để thực hiện ý chí, nguyện vọng của dân Song có những nơi này nơikhác vẫn còn biểu hiện thiếu trách nhiệm, lơ là mất cảnh giác, thậm chí cómột số nơi gây sách nhiễu với dân Các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhànớc không đến đợc với dân hoặc triển khai thực hiện không đầy đủ Tệ quanliêu xa dân, không nắm đợc diễn biến tình hình trong dân c, không nắm đợccác hoạt động lôi kéo của kẻ xấu đã dẫn đến thụ động trong việc tổ chức ngănchặn, phòng ngừa đã góp phần tạo cho kẻ xấu có đợc điều kiện dễ dàng tổchức gây rối

Trang 12

Hệ thống chính trị nói chung và nhất là chính quyền cơ sở nói riêng cònbộc lộ những yếu kém trong các lãnh đạo quản lý, tổ chức thực hiện chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, phối hợp không chặt chẽ với mặt trận

và các đoàn thể trong cuộc vận động quần chúng Một số vị trí chủ chốt củaxã, thị trấn còn do cán bộ hu trí đảm trách, mặc dù các đồng chí có bản lĩnhchính trị và kinh nghiệm thực tiễn nhng thiếu năng động nên không đáp ứng

đợc với yêu cầu đổi mới ở các xã đa số là ngời dân tộc thiểu số thì cán bộ lại

ít đợc đào tạo do đó nhận thức về chính trị, xã hội về ý thức pháp quyền cònhạn chế nên việc tổ chức quản lý Nhà nớc ở cơ sở hiệu quả cha cao

Một số cán bộ chính quyền vi phạm chủ trơng, đờng lối, chính sách của

Đảng, pháp luật nhà nớc, quan liêu, tự mãn, t tởng nặng thành tích, không nắmdân, không nghe dân, mất dân chủ, vô trách nhiệm kéo dài nhng chậm đợcngăn chặn và xử lý Cán bộ ở một số xã trình độ năng lực còn hạn chế nhất làthôn, buôn trình độ học vấn thấp, đôi khi còn nảy sinh t tởng tự ty, ỷ lại, thiếunhiệt tình và sáng tạo trong vận động nhân dân để kẻ xấu lôi kéo những ngờinhẹ dạ cả tin tham gia vào các hoạt động gây rối trật tự xã hội

Việc thực hiện các chính sách đối với những ngời có công với nớc,chính sách đối với đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số, việc triển khai thựchiện các chơng trình quốc gia, chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình

132, chơng trình 134, chơng trình 135 bớc đầu đã mang lại hiệu qua nhngtrong quá trình thực thi vẫn còn nhiều thiếu xót, nhng lại chậm đợc phát hiện

và sửa chữa Một số xã cha thật sự quan tâm đúng mức thiếu sự huy độngnguồn lực vật chất và tinh thần của cả cộng đồng do đó kết quả còn thấp

Một số xã cha thực hiện tốt chủ trơng của Đảng về phát huy bản sắc vănhóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã ở vùng đồng bào dân tộcthiểu số quá nghèo nàn đã tạo thành "khoảng trống" trong đời sống tinh thần,

là điều kiện thuận lợi để kẻ địch lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số mà nhất làthanh niên vào "tin lành Đêga"

Việc nâng cao dân trí và đào tạo cán bộ cũng còn những mặt yếu kém,khuyết điểm Việc dạy và học chữ dân tộc ở bậc học tiểu học, việc tuyển con

em ngời dân tộc thiểu số vào các trờng, việc tiếp nhận, bố trí, sử dụng các em

là ngời dân tộc thiểu số tốt nghiệp ra trờng, vẫn còn nhiều vỡng mắc, có trờnghợp đã nảy sinh bất mãn

Thực hiện qui chế dân chủ ở buôn làng cha tốt, những mâu thuẫn, tranhchấp giữa đồng bào dân tộc thiểu số với một số nông lâm trờng, giữa đồng bàodân tộc thiểu số với đồng bào kinh tế mới cha đợc giải quyết kịp thời, đúng

Trang 13

chính sách và pháp luật, (trong đó có cả quy định không giải quyết cho đồngbào dân tộc thiểu số mua bán đất đai thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của

họ đã tạo sự bất bình đẳng trong quyền lợi giữa ngời kinh và ngời dân tộcthiểu số)

Trong điều hành quản lý nhà nớc của chính quyền cơ sở thờng thiên vềgiáo dục thuyết phục ít sử dụng các biện pháp cỡng chế nhất là đối với những

vi phạm của đồng bào dân tộc thiểu số, phần nào làm giảm hiệu lực, hiệu quảtrong công tác quản lý nhà nớc ở xã, thị trấn

Trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền, mặt trận đoàn thể cấp Huyện ítbám cơ sở, quan liêu, chậm đổi mới phơng thức hoạt động nhất là công tácdân vận, công tác tổ chức cán bộ, thanh tra, kiểm tra trong xử lý các vụ viphạm, trong kiểm tra đôn đốc xã, thị trấn thực hiện nhiệm vụ của cấp xã, thịtrấn

Từ những yếu kém nêu trên của chính quyền cơ sở và các cơ sở, chínhsách đối với đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều bất cập và thực hiện cha đợc

đầy đủ, sự cấu kết phá hoại của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc lànguyên nhân cơ bản làm phát sinh điểm nóng Mà cụ thể ở Huyện Krông Pa là

sự kiện 02/2/2001 96 ngời dân tộc thiểu số ở một số xã kéo lên PleiKu biểutình Và sự kiện sáng ngày 10/4/2004 tại xã E Huyện Krông Pa

2 Hậu quả

2.1 Hậu quả về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Sau khi các vụ việc xảy ra trên đã để lại hậu quả nặng nề không chỉ làvấn đề trớc mắt mà còn đã và đang gây nên hậu quả lâu dài trong công tác anninh trật tự và an toàn xã hội trên địa bàn xã, Huyện Một số phần tử xấu đãlợi dụng những sở hở trong quá trình xử lý của chính quyền, của các lực l ợng

vũ trang để kích động chia rẽ Kinh - Thợng, chia rẽ khối đại đoàn kết toàndân

Tình hình an ninh chính trị sau khi xảy ra vụ việc cho đến nay thờngxuyên nóng lên Một số ngời dân tộc thiểu số vẫn còn t tởng vợt biên sangCampuchia, an ninh chính trị và trật tự xã hội ở thôn, buôn cha thật sự ổn

định

2.2 Hậu quả về khối đại đoàn kết toàn dân.

Mối đoàn kết có từ lâu đời giữa các dân tộc anh em trong cộng đồngdân c ở những buôn, xã xảy ra vụ việc bị rạn nứt nhất là mối quan hệ Kinh -thợng, phải có một thời gian lâu dài mới hàn gắn đợc Mặc dù đã có nhiềuhình thức hoạt động củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn, tuy vậy

Ngày đăng: 09/05/2016, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w