1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hoạch cao cấp lý luận môn QHQT ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế, hình thành cộng đồng ASEAN đến hoạt động quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,28 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu hai cụm từ “hội nhập” và “toàn cầu hóa” về cơ bản đã khái quát được xu thế phát triển của thế giới từ giai đoạn 1980 đến nay. Xu thế này đã và đang diễn ra rất nhanh với sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”, sự bùng nổ của thị trường tài chính toàn cầu và sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia… đã chứng minh cho toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu và đang trở thành một trong những xu hướng chủ yếu trong quan hệ kinh tế hiện nay. Dưới góc độ là một quá trình xã hội có nội hàm toàn diện và thường xuyên vận động hướng tới mục tiêu nhất định, thì hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc, với 5 nước thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Sau 50 năm tồn tại và phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm 5 nước là Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma và Việt Nam), là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Ngày 31-12-2015 Cộng đồng ASEAN chính thức ra đời với mục tiêu tổng quát là xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và hoạt động ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN. Ngày nay, tự do thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu giữa các quốc gia. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển các nguồn lực và hàng hóa tiêu dùng giữa các quốc gia. Có thể nói, sự hội nhập này đã đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp. Mặc dù nền kinh tế trong thời gian gần đây có những bước tiến rõ rệt nhờ chính sách mở cửa và hội nhập nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường tác động đến tình hình ANTT ở Việt Nam. Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đã tạo nên tính tùy thuộc lẫn nhau. Nếu tạo dựng được lợi ích đan xen bền vững thì có thể hạn chế được phần nào sự đối đầu căng thẳng, củng cố hòa bình thúc đẩy hợp tác, tạo điều kiện gia tăng sự giao lưu và hiểu biết giữa các dân tộc. Tuy nhiên, dưới tác động của xu thế toàn cầu hóa có thể nảy sinh nhiều vấn đề khó giữ vững tính độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia cả về biên giới lãnh thổ, quyền tự quyết, văn hóa lối sống; nợ nước ngoài quá mức có thể đặt đất nước vào thế lệ thuộc nặng nề từ bên ngoài. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giành chiếm thị phần, gian lận thương mại, buôn lậu quốc tế trở nên gay gắt, các tội phạm xuyên quốc gia như ma túy, rửa tiền, buôn người, tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ, tội phạm lợi dụng công nghệ cao… an ninh phi truyền thống sẽ trở thành những vấn đề nổi trội. Trong đó, đáng chú ý là vấn đề an ninh mạng trở nên khó kiểm soát; một số thế lực thù địch lợi dụng sự thời kỳ hội nhập để hoạt động gián điệp, can thiệp, lật đổ, lôi kéo, cài cắm, khủng bố....Với sự tiếp cận trên, trong phạm vi bài viết xin đề cập về vấn đề: “Ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế, hình thành Cộng đồng ASEAN đến hoạt động Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội ở Việt Nam”.

1 LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu hai cụm từ “hội nhập” “tồn cầu hóa” khái quát xu phát triển giới từ giai đoạn 1980 đến Xu diễn nhanh với chấm dứt “Chiến tranh lạnh”, bùng nổ thị trường tài tồn cầu phát triển cơng ty xun quốc gia… chứng minh cho tồn cầu hóa xu hướng tất yếu trở thành xu hướng chủ yếu quan hệ kinh tế Dưới góc độ trình xã hội có nội hàm tồn diện thường xuyên vận động hướng tới mục tiêu định, hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 50 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trịkinh tế quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Ngày 31-12-2015 Cộng đồng ASEAN thức đời với mục tiêu tổng quát xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hoạt động ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN Ngày nay, tự thương mại trở thành xu hướng tất yếu xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu quốc gia Hầu hết quốc gia giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hóa tiêu dùng quốc gia Có thể nói, hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp Mặc dù kinh tế thời gian gần có bước tiến rõ rệt nhờ sách mở cửa hội nhập tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường tác động đến tình hình ANTT Việt Nam Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa tạo nên tính tùy thuộc lẫn Nếu tạo dựng lợi ích đan xen bền vững hạn chế phần đối đầu căng thẳng, củng cố hòa bình thúc đẩy hợp tác, tạo điều kiện gia tăng giao lưu hiểu biết dân tộc Tuy nhiên, tác động xu toàn cầu hóa nảy sinh nhiều vấn đề khó giữ vững tính độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia biên giới lãnh thổ, quyền tự quyết, văn hóa lối sống; nợ nước ngồi q mức đặt đất nước vào lệ thuộc nặng nề từ bên ngồi Bên cạnh đó, cạnh tranh giành chiếm thị phần, gian lận thương mại, buôn lậu quốc tế trở nên gay gắt, tội phạm xuyên quốc gia ma túy, rửa tiền, buôn người, tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ, tội phạm lợi dụng cơng nghệ cao… an ninh phi truyền thống trở thành vấn đề trội Trong đó, đáng ý vấn đề an ninh mạng trở nên khó kiểm soát; số lực thù địch lợi dụng thời kỳ hội nhập để hoạt động gián điệp, can thiệp, lật đổ, lôi kéo, cài cắm, khủng bố Với tiếp cận trên, phạm vi viết xin đề cập vấn đề: “Ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế, hình thành Cộng đồng ASEAN đến hoạt động Quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Việt Nam” 3 NỘI DUNG Một số khái niệm hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, khu vực hóa quản lý Nhà nước An ninh Quốc gia, Trật tự an toàn xã hội Khái niệm Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Hình thành Cộng đồng ASEAN Hội nhập quốc tế: Ở Việt Nam, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 12/1997, lãnh đạo nước ASEAN thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Để triển khai Tầm nhìn 2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN (Hà Nội, tháng 12/1998) thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) cho giai đoạn 1999-2004, đề biện pháp/hoạt động cụ thể để thúc đẩy hợp tác ASEAN lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội quan hệ đối ngoại Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (còn gọi Tuyên bố Ba-li II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngồi, mục tiêu chung hịa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 50 năm qua, kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) Theo đó, ASEAN khẩn trương xúc tiến xây dựng Kế hoạch tổng thể (Blueprint) để xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiến chương thức có hiệu lực ngày 15/12/2008 Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (2/2009) thơng qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015), văn kiện quan trọng đề khuôn khổ bước triển khai cụ thể để ASEAN tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, kế tục Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) Tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa xu vận động mang tính hệ thống khách quan giới phạm vi toàn cầu bao trùm tất mặt đời sống quốc gia giới Trong mặt đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy lĩnh vực khác xu tồn cầu hóa nói chung - Khu vực hóa: Cùng với tồn cầu hóa bổ sung cho tồn cầu hóa xu khu vực hóa Xu khu vực hóa vừa thể vừa phản ứng xu tồn cầu hóa Trong quan hệ với tồn cầu hóa xu khu vực hóa xem bước chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hóa, mặt khác khu vực hóa phản ánh thực trạng co cụm nhằm bảo vệ lợi ích tương đồng vài quốc gia trước nguy cơ, tác động tiêu cực toàn cầu hóa đặt Quản lý Nhà nước An ninh Quốc gia Trật tự An toàn xã hội Quản lý nhà nước an ANQG, TTATXH hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền, tiến hành sở pháp luật để thi hành pháp luật nhằm thực chức nhà nước lĩnh vực bảo vệ ANQG, TTATXH đảm bảo sụ ổn định an toàn hệ thống trị, kinh tế, xã hội Ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế, hình thành cộng đồng ASEAN đến hoạt động quản lý nhà nước ANQG, TTATXH 2.1 Tình hình tội phạm thời gian qua Theo đánh giá Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Việt Nam nước có an ninh tốt tồn cầu Tình hình tội phạm nước ta mức độ trung bình so với giới khu vực Đơng-Nam Á cịn diễn biến phức tạp, với trung bình 80.000 vụ phạm tội năm Đã xuất loại tội phạm có tổ chức, xun quốc gia, có tính quốc tế bn bán phụ nữ, trẻ em nước ngồi, rửa tiền, lừa đảo quốc tế, khủng bố, bắt cóc tin, tội phạm người nước Việt Nam, tội phạm người Việt nước Lĩnh vực kinh tế xuất loại tội phạm phi truyền thống (PTT) rửa tiền, tiền giả, buôn lậu, tham nhũng xuyên quốc gia, tội phạm môi trường, hối lộ, lừa đảo kinh tế quốc tế Tội phạm ma túy phát sinh phương thức, thủ đoạn phạm tội PTT sử dụng công nghệ cao để buôn bán ma túy, buôn lậu ma túy biển, đường không, đường bưu điện Cùng với phát triển kinh tế, sở hạ tầng nâng lên đáng kể, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ Các thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm có xu hướng phát triển ngày tinh vi, triệt để lợi dụng khoa học kỹ thuật kẽ hở pháp luật thời kỳ hội nhập Thực tiễn cho thấy, phần lớn vụ án đặc biệt nghiêm trọng có tổ chức chặt chẽ, liên quan đến yếu tố nước ngồi Có loại hành vi xuất chưa cụ thể hóa Luật Hình thành tội phạm để xử lý như: chiếm đoạt làm lộ thơng tin có giá trị kinh tế, đưa tin giả, sai thật lên mạng nhằm cạnh tranh không lành mạnh Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần ổn định tình hình ANTT, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.2 Nguyên nhân tình trạng phát sinh tội phạm Cùng với thách thức mặt kinh tế, tồn cầu hóa đặt trước thách thức lớn mặt xã hội: Một là, nạn thất nghiệp thiếu việc làm từ Việt Nam bắt đầu hội nhập, thị trường, kinh tế trở nên động Các thành phần kinh tế có phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh chúng có phần liệt Chính cạnh tranh làm cho nhiều sở sản xuất, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều sở sản xuất phải tiến hành giảm biên chế Tình trạng làm tăng thêm đội ngũ người khơng có việc làm có việc làm không đầy đủ Trong thập kỷ đầu kỷ XXI, q trình hội nhập địi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao Nếu đội ngũ người lao động Việt Nam không đào tạo chuẩn bị mặt công nghệ, quản lý tình trạng thất nghiệp khơng khơng giảm mà cịn có nguy tăng cao Thứ hai là, phân hóa giàu nghèo kết tất yếu chế thị trường Ở Việt Nam, năm qua ngồi số người giàu có cách hợp pháp, cịn có khơng kẻ giàu lên nhờ hành vi tham nhũng, buôn gian bán lậu, làm ăn theo kiểu chụp giật Điều đáng lo ngại là, số người giàu lên theo kiểu không Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà tham nhũng xem “quốc nạn” Việt Nam Thứ ba là, nhờ tồn cầu hóa, tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ điện tử, tin học Tuy nhiên, với hàng hóa vật chất, sản phẩm văn hóa, khoa học, nhờ cơng nghệ thơng tin, truyền thơng mà dễ dàng nhanh chóng thâm nhập vào quốc gia, dân tộc Tất chúng tác động đến mặt đời sống xã hội, kể tảng sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Đây biểu ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa văn hóa nước phương Đông phát triển nước ta Thứ tư là, tồn cầu hóa đưa lối sống phương tây vào nước ta Bên cạnh mặt tích cực việc học hỏi phong cách việc tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc Đó biểu xuống cấp lối sống, biểu quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Thứ năm là, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, cộng với tác động kinh tế thị trường, nhiều lĩnh vực xã hội xuất khuynh hướng “thương mại hóa" có giáo dục Thứ sáu là, ý thức đề cao cá nhân, bị tuyệt đối hóa dẫn đến việc đặt lợi ích cá nhân hết, lúc lợi ích tập thể bị lấn át, chí bị phế bỏ, từ mà tham nhũng, lãng phí ngày có hội gia tăng Tình trạng thiếu việc làm, phân hóa giàu nghèo, lệch lạc lối sống, văn hóa, tính ích kỷ cá nhân… lại nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội tội phạm hình gia tăng thách thức khơng nhỏ Việt Nam trình hội nhập 8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm q trình hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, khu vực hóa Một là, tiếp tục tham mưu cho Chính phủ, bộ, ngành, quyền cấp đạo đẩy mạnh việc triển khai cơng tác phịng, chống tội phạm tới cấp sở Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tồn dân tham gia phịng chống tội phạm phương tiện thông tin đại chúng; kịp thời biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc đấu tranh phịng chống tội phạm; mở đợt cao điểm phát động quần chúng đồng loạt đấu tranh trấn áp tội phạm; đẩy mạnh thực đề án Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, kế hoạch phòng chống tội phạm ma túy Hai là, thực có hiệu Bộ Luật hình sự, Bộ Luật tố tụng hình sự, Luật Phòng chống ma túy, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004, Luật An ninh quốc gia, Luật Cơng an nhân dân… Tập trung xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động điều tra trinh sát tố tụng hình đảm bảo yêu cầu tuân thủ pháp luật Ba là, đổi triển khai thực cách có hiệu công tác nghiệp vụ phục vụ cơng tác phịng ngừa điều tra khám phá loại tội phạm; đặc biệt phải tập trung nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp Chú trọng xác định rõ đối tượng sát với tình hình thực tiễn, nâng cao đổi công tác lãnh đạo huy, qua thực cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật cách mạnh mẽ, thường xuyên kiên Bốn là, trọng công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán điều tra viên, trinh sát viên có lực, trình độ, lĩnh trị tâm huyết với nghề nghiệp, đảm bảo yêu cầu hiệu công tác điều tra thời kỳ hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu hoạt động nghiệp vụ trinh sát, phương pháp chiến thuật điều tra mang tính đặc thù nhóm tội phạm cụ thể (tội phạm ma túy, tội phạm rửa tiền, tội phạm lợi dụng công nghệ cao, tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em…) 9 Năm tăng cường việc đầu tư kinh phí, trang bị phương tiện phục vụ hoạt động phòng ngừa, điều tra khám phá tội phạm Triển khai sử dụng hợp lý kinh phí tương xứng để sơ kết, tổng kết triển khai thực dự án, đề án nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống quan Cảnh sát điều tra Bên cạnh đó, cần xây dựng bổ sung Quy định chế độ phụ cấp chung cho cán chiến sĩ công tác hệ lực lượng Cảnh sát điều tra phù hợp với tình hình thực tế có phụ cấp trách nhiệm theo chức danh Điều tra viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp Ngoài ra, cần phải nghiên cứu chức danh trinh sát viên quan điều tra chế độ phụ cấp trách nhiệm tương tự Sáu là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung hoạt động phục vụ cơng tác điều tra tội phạm nói riêng Thời gian tới, cần tập trung lĩnh vực mà lực lượng Cảnh sát nhân dân thiếu kinh nghiệm trang bị phương tiện như: hợp tác điều tra, phòng chống tội phạm khủng bố, rửa tiền, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm lừa đảo xuyên quốc gia, buôn bán, vận chuyển ma túy, tội phạm buôn bán người Đồng thời, tranh thủ viện trợ, giúp đỡ kỹ thuật, tài đào tạo cán nước ngồi lĩnh vực phịng, chống tội phạm Bên cạnh đó, cần thiết lập hệ thống Sỹ quan liên lạc nước phục vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Từ kịp thời cập nhật, nắm bắt diễn biến tình hình tội phạm giới khu vực, thực có hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình 10 KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh, vừa có nhiều hội khơng thách thức Do cần tỉnh táo để xử lý vấn đề có tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phịng tư tưởng trì trệ, thụ động, vùa chống tư tưởn giản đơn, nơn nóng, Các bộ, cấp, ngành cần nhận thức đầy đủ đặc điểm trình hội nhập đặc điểm kinh tế để từ có kế hoạch, lộ trình phù hợp với lộ trình phát triển đất nước quy định tổ chức quốc tế mà tham gia Đồng thời phải kết hợp chặt chẽ trình hội nhập với yêu cầu giữ vững ANQG, TTATXH Thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh quốc gia, củng cố chủ quyền, an ninh trật tự đất nước, cảnh giác với mưu toan lực thù địch phản động lợi dụng hội nhập để tiến hành âm mưu "diễn biến hịa bình" nước ta./ ... ? ?Ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế, hình thành Cộng đồng ASEAN đến hoạt động Quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Việt Nam” 3 NỘI DUNG Một số khái niệm hội nhập quốc tế, toàn. .. tác động tiêu cực tồn cầu hóa đặt Quản lý Nhà nước An ninh Quốc gia Trật tự An toàn xã hội Quản lý nhà nước an ANQG, TTATXH hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước tổ chức xã hội nhà nước. .. chức nhà nước lĩnh vực bảo vệ ANQG, TTATXH đảm bảo sụ ổn định an tồn hệ thống trị, kinh tế, xã hội Ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế, hình thành cộng đồng ASEAN đến hoạt động quản lý nhà nước ANQG,

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w