MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên nền tảng quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định công tác vận động quần chúng (công tác dân vận) là một trong những công tác quan trọng hàng đầu, một nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của cách mạng. Từ đó Đảng ta luôn chú trọng xây dựng hệ thống tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận ngày một hoàn thiện, phát huy mọi lực lượng và cả hệ thống chính trị làm công tác dân vận. Khắc sâu lời Bác Hồ dạy: “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được” 49, tr.293, Đảng ta đã dựa vào công tác dân vận để tập hợp tuyên truyền, giáo dục, động viên, phát huy mọi tầng lớp nhân dân thành lực lượng cách mạng hùng hậu tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, làm nên những thành quả vĩ đại của cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận công tác vận động quần chúng là một hệ thống những quan điểm, phương thức dân vận được thấm nhuần trong cả cuộc đời và trong các tác phẩm của Người 77, tr.1. Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận trong thực tiễn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác dân vận có vị trí rất to lớn và quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của nước nhà; thực hiện công tác dân vận là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân. Không những thế, Đảng ta còn coi công tác dân vận là một trong những công tác cơ bản, quan trọng, là thước đo sự trưởng thành của Đảng trong vai trò lãnh đạo nhân dân làm cách mạng. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, bên cạnh những thuận lợi của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cũng gặp không ít những khó khăn thách thức như âm mưu “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ” bằng những hành động kích động quần chúng, chia rẽ dân tộc, tôn giáo hòng phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộccủa các thế lực thù địch. Hơn lúc nào hết công tác vận động quần chúng càng phải được coi trọng và phải được đặt đúng vị trí của nó nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết của nhân dân tạo thành một nội lực mạnh mẽ để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của vùng Việt Bắc. Trong kháng chiến chống Pháp, Thái Nguyên được coi là căn cứ địa cách mạng, là thủ đô kháng chiến của cả nước. Đất và người Thái Nguyên đã có đóng góp to lớn trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Đặc biệt là qua hơn 20 năm đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, tỉnh Thái Nguyên đã có những bước phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Có được những kết quả như vậy là nhờ các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm làm tốt công tác dân vận theo lời dạy của Bác Hồ: “Lực lượng của dân rất to. Công việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” 49, tr.700. Trong thời gian qua, công tác dân vận nói chung và công tác dân tộc nói riêng luôn được các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp tỉnh Thái Nguyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đã có đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế bằng xã hội của địa phương. Tuy vậy, công tác dân vận vẫn còn có những hạn chế như chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; nhận thức của một số cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, cán bộ, đảng viên về dân vận và công tác dân vận còn chưa đúng cho nên dẫn đến tình trạng xem nhẹ, thiếu trách nhiệm đối với dân, với công tác dân vận... Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và thấm nhuần hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận nhằm tạo ra một sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động là một yêu cầu về lý luận cũng như về thực tiễn bức thiết hiện nay. Tôi đang là một cán bộ giảng dạy và nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tại một trường Đại học ở Thái Nguyên, tôi có nguyện vọng được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng nước ta nói chung, đối với việc tiến hành công tác dân vận ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận vào công tác dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên tảng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử, cách mạng nghiệp quần chúng, từ ngày đầu cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định công tác vận động quần chúng (công tác dân vận) công tác quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa định cho thành bại cách mạng Từ Đảng ta ln trọng xây dựng hệ thống tổ chức, máy đội ngũ cán làm cơng tác dân vận ngày hồn thiện, phát huy lực lượng hệ thống trị làm công tác dân vận Khắc sâu lời Bác Hồ dạy: “Dân chúng đồng lịng, việc làm được” [49, tr.293], Đảng ta dựa vào công tác dân vận để tập hợp tuyên truyền, giáo dục, động viên, phát huy tầng lớp nhân dân thành lực lượng cách mạng hùng hậu tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, làm nên thành vĩ đại cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận - công tác vận động quần chúng - hệ thống quan điểm, phương thức dân vận thấm nhuần đời tác phẩm Người [77, tr.1] Vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác dân vận thực tiễn cách mạng, Đảng Nhà nước ta xác định cơng tác dân vận có vị trí to lớn quan trọng nghiệp cách mạng nước nhà; thực công tác dân vận trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân tồn dân Khơng thế, Đảng ta cịn coi cơng tác dân vận công tác bản, quan trọng, thước đo trưởng thành Đảng vai trò lãnh đạo nhân dân làm cách mạng Trong giai đoạn cách mạng nay, bên cạnh thuận lợi trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế gặp khơng khó khăn thách thức âm mưu “diễn biến hồ bình”, “bạo loạn lật đổ” hành động kích động quần chúng, chia rẽ dân tộc, tơn giáo hịng phá vỡ khối đại đồn kết toàn dân tộccủa lực thù địch Hơn lúc hết công tác vận động quần chúng phải coi trọng phải đặt vị trí nhằm phát huy sức mạnh đồn kết nhân dân tạo thành nội lực mạnh mẽ để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thái Nguyên trung tâm kinh tế, trị, văn hoá vùng Việt Bắc Trong kháng chiến chống Pháp, Thái Nguyên coi địa cách mạng, thủ đô kháng chiến nước Đất người Thái Nguyên có đóng góp to lớn công bảo vệ xây dựng Tổ quốc Đặc biệt qua 20 năm đổi đất nước lãnh đạo Đảng, tỉnh Thái Nguyên có bước phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội Có kết nhờ cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh Thái Nguyên quan tâm làm tốt công tác dân vận theo lời dạy Bác Hồ: “Lực lượng dân to Công việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành công” [49, tr.700] Trong thời gian qua, công tác dân vận nói chung cơng tác dân tộc nói riêng ln cấp uỷ Đảng, quyền cấp tỉnh Thái Nguyên quan tâm lãnh đạo, đạo có đóng góp khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy vậy, cơng tác dân vận cịn có hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; nhận thức số cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể, cán bộ, đảng viên dân vận công tác dân vận chưa dẫn đến tình trạng xem nhẹ, thiếu trách nhiệm dân, với cơng tác dân vận Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nhằm tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động yêu cầu lý luận thực tiễn thiết Tôi cán giảng dạy nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Thái Nguyên, có nguyện vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng nước ta nói chung, việc tiến hành cơng tác dân vận tỉnh Thái Ngun nói riêng Chính mà chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào cơng tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu làm theo tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cấp thiết giai đoạn Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề nhiều quan, tổ chức nhiều nhà khoa học nghiêm túc thực nhiều cơng trình khoa học công bố như: - Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; - Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề công tác công tác vận động quần chúng PGS.TS Nguyễn Tri Thư, Tạp chí Dân vận, số 1+2, 1999; - Học tập tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân vận, số - 2000; - Hồ Chí Minh với quan điểm thực tiễn phương pháp khoa học dân vận PGS TS Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Dân vận, số 10 - 2000; - Công tác dân vận phận quan trọng công tác cách mạng Phan Diễn, Tạp chí Dân vận, số 11- 2000; - Dân vận khéo việc thành cơng Phạm Thế Duyệt, Tạp chí Dân vận, số - 2002; - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào việc thực đại đoàn kết toàn dân tộc PGS.TS Bùi Đình Phong, Tạp chí Cộng sản, số - 2003; - Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân công tác dân vận TS Phạm Văn Khánh, Tạp chí Dân vận, số 10 - 2003; - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận TS Đỗ Quang Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Phong cách dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh TS Thanh Tuyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Tác phẩm dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi toả sáng, soi đường cho công tác dân vận Đảng thời kỳ TS Nguyễn Văn Hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Cán dân vận thấm nhuần lời dạy Bác Hồ TS Trịnh Xuân Giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác dân vận hệ thống trị Đinh Hồng Vân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh với việc xây dựng kỹ năng, nghiệp vụ công tác dân vận Lương Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Quyền hạn lợi ích dân báo dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Dân vận - vấn đề luôn (qua nghiên cứu tác phẩm “Dân vận” Hồ Chí Minh) GS.TS Mạch Quang Thắng, Tạp chí Lý luận trị, - 2006; - Giá trị vĩnh “Dân vận” Đan Tâm, Tạp chí Dân vận, số 10 - 2007; - Chủ tịch Hồ Chí Minh với học vận động quần chúng Cách mạng Tháng Mười Phùng Đức Thắng, Tạp chí Dân vận, số 11- 2007; - Thấm nhuần quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng mối quan hệ cán với nhân dân Nguyễn Thanh Tuyền, Tạp chí Dân vận, số - 2007; - Hồ Chí Minh - gương tác phong quần chúng Nguyễn Thanh Tuyền, Tạp chí Dân vận, số - 2007; - Phương pháp làm dân vận Bác Hồ Huỳnh Chí Thuận, Tạp chí Dân vận, số 10 - 2008; - Quan điểm Hồ Chí Minh tư cách người cán Ngơ Đăng Tri, Tạp chí Dân vận, số - 2009 - Chính quyền phụ trách dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Thạc Hân, Tạp chí Dân vận, số - 2009 Các cơng trình nghiên cứu tư liệu quý báu để tơi tham khảo, kế thừa q trình thực đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên nay” Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, sở đánh giá thực trạng, nêu số phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm sau đây: - Làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh dân vận công tác dân vận - Trên sở phân tích thực trạng cơng tác dân tộc năm vừa qua tỉnh Thái Nguyên, từ rút nguyên nhân, học kinh nghiệm thực trạng - Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận đánh giá thực trạng công tác dân tộc, đề xuất số giải pháp mang tính chất định hướng nhằm nâng cao chất lượng công tác dân tộc năm tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách hệ thống quan điểm lý luận dân vận, công tác dân vận việc tiếp thu, vận dụng quan điểm vào lãnh đạo, đạo, thực công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận; quán triệt tư tưởng cơng tác dân tộc năm vừa qua tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp chung luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin - Phương pháp cụ thể: luận văn sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logíc, thống kê, so sánh, tổng hợp Đóng góp ý nghĩa luận văn 6.1 Đóng góp luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận - Trên sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, luận văn thực trạng học kinh nghiệm công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm làm tốt công tác dân tộc năm tỉnh Thái Nguyên 6.2 Ý nghĩa luận văn Luận văn làm rõ chất khoa học cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận có tầm quan trọng đặc biệt mang tính thời cơng đổi đất nước nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn công tác dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN VẬN Đứng quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử kế thừa truyền thống trọng dân, lấy dân làm gốc ông cha ta, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm, tư tưởng quan trọng công tác dân vận Theo Hồ Chí Minh, nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng cách mạng giai đoạn cách mạng Để nhân dân nhận thức rõ vị trí, vai trị Đảng phải tiến hành cơng tác dân vận, tuyên truyền, vận động quần chúng để quần chúng giác ngộ tự nguyện làm tốt nghĩa vụ trách nhiệm lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh thường dùng thuật ngữ “Cơng tác quần chúng” “dân vận” để lĩnh vực công tác Đảng Khái niệm “Dân vận” diễn đạt nhiều định nghĩa khác chưa có định nghĩa súc tích, dễ hiểu định nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt “Dân vận” đăng báo Sự thật số 120 ngày 15 tháng 10 năm 1949: Dân vận vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành cơng việc nên làm, cơng việc Chính phủ Đồn thể giao cho Dân vận khơng thể dùng báo chương, sách vở, mít tinh, hiệu, truyền đơn, thị mà đủ Trước phải tìm cách giải thích cho người dân hiểu rõ ràng: Việc lợi ích cho họ nhiệm vụ họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ Điểm thứ hai việc phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến kinh nghiệm dân, với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, động viên tổ chức toàn dân thi hành Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân Khi thi hành xong phải với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng [49, tr.698-699] Như vậy, cơng tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải vận động tất người dân, không để sót người để họ hiểu được, hiểu làm theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Phải làm cho người dân thấy chủ trương, sách khơng có mục đích khác nhằm mang lại lợi ích cho nhân dân; lợi ích thiết thân họ gắn với lợi ích đất nước Và điều cốt yếu công tác vận động nhân dân để thân nhân dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trong cơng tác dân vận, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải sâu, sát với dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân; bàn bạc với dân, với địa phương, với sở chủ trương, sách để xây dựng kế hoạch thực cho cụ thể, cho phù hợp với đặc điểm địa phương khả nhân dân; người cán phải hướng dẫn nhân dân thực Cuối trình thực cơng việc hồn thành phải thường xun theo dõi, đôn đốc kiểm tra, rút kinh nghiệm để chấn chỉnh hạn chế tồn tại; xem xét điểm cịn chưa phù hợp chủ trương, sách Đảng thực hiện, đồng thời khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt công tác dân vận phê bình tổ chức cá nhân làm chưa tốt cơng tác 1.2 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC DÂN VẬN 10 Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc anh hùng, bền bỉ kiên cường đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Quá trình đấu tranh dựng nước giữ nước đầy gian khó, liệt hào hùng hun đúc nên truyền thống yêu nước dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc - sức mạnh lòng dân Sức mạnh Tổ quốc bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân Những học lịch sử quý báu dân tộc ta là: triều đại thịnh trị Việt Nam triều đại lấy dân làm gốc, coi ý dân ý trời, vua quan có trách nhiệm phải lo lo dân, vui vui dân, nhân dân bàn bạc, nhân dân xây dựng chiến đấu, sức mạnh bách chiến bách thắng dân tộc ta Những học lịch sử bậc tiền bối nhắc nhở, như: Lý Công Uẩn viết chiếu dời đô: “Muốn mưu việc lớn, tính kế mn đời cho cháu phải mệnh trời, phải theo dân”… “Bệ hạ thiên hạ lập kế lâu dài để cho nghiệp lớn thịnh vượng, cho nhân dân nhiều nhiều người, việc lớn không không dám theo” Nguyễn Trãi “Phúc chu tín thuỷ, dân thuỷ” (Lật thuyền biết dân mạnh nuớc) hay “việc nhân nghĩa cốt yên dân” [81, tr.203] Trần Hưng Đạo: “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu gốc, bền rễ thượng sách giữ nước” [44, tr.80] Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ vai trị sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân giác ngộ, tổ chức lãnh đạo; Hồ Chí Minh ln tin vào sức mạnh, trí tuệ nhân dân, có nhân dân có tất Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh rằng: “Cách mệnh Nga dạy muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc” [46, tr.280] Người thường nhắc nhở cán bộ, đảng viên: Dân chúng đồng lịng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc khơng nên [49, tr.293] 81 Đa dạng hóa phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề chỗ vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyển em đồng bào dân tộc thiểu số vào học trường đại học cao đẳng; mở thêm hệ dự bị đại học dân tộc Đại học Thái Nguyên Quan tâm đầu tư cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng cao, trước hết xây dựng trường lớp kiên cố, bán kiên cố, mua sắm thiết bị dạy học; mở thêm trường lớp kiên cố, bán kiên cố, mua sắm thiết bị day học, mở thêm trường lớp bán trú, thực chủ trương chuyển dần trường mầm non sang hệ công lập, mở rộng việc dạy chữ dân tộc, thành lập củng cố trung tâm dạy nghề huyện miền núi, vùng cao tạo điều kiên thuận lợi cho học tập em dân tộc thiểu số Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phuơng Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức cán người dân tộc thiểu số Thực sách ưu tiên, khuyến khích cán người dân tộc thiểu số, cán công tác vùng dân tộc miền núi Chính sách Đảng Nhà nước cần phải ý đãi ngộ xứng đáng tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên em đồng bào dân tộc thiểu số có hội học tập Cán bộ, giáo viên học sinh trường học phải nêu cao tinh thần đoàn kết thầy trò; trò trò; nhà trường, thầy giáo, học trị với đồng bào địa phương, có động cơ, thái độ học tập đắn để sau đóng góp cơng sức cho nghiệp cách mạng Đảng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số phải toàn diện, vừa trọng văn hố, vừa trọng trị, để hình thành đội ngũ cán 82 dân tộc thiểu số vừa có tài, vừa có đức; phải phù hợp với trình độ đặc điểm dân tộc, vùng miền Như Hồ Chí Minh dặn: Ở cháu thi đua gì? Bác khuyên cháu học tập tốt Thế học tập tốt? Học tập tốt trị, văn hố phải gắn liền với lao động sản xuất, không học dông dài Mục đích học để làm kinh tế, trị, văn hố tiến bộ, dân tộc đồn kết với Học để làm nữa? Để xây dựng chủ nghĩa xã hội [54, tr.461] Cần có sách khuyến khích em dân tộc học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, ngành nghề phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nông lâm nghiệp, phục vụ nông dân, nông thôn người trở công tác sở thơn sau tốt nghiệp Có sách hợp lý người có uy tín cộng đồng, kể số chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ cần tiếp tục mở lớp học tiếng dân tộc khác cho cán Ban Dân vận cấp bên cạnh lớp tiếng Mông, tiếng Dao mở số lớp Nâng cao dân trí góp phần nâng cao suất lao động, cải tiến kỹ thuật sản xuất cho đồng bào; tạo điều kiện cho đồng bào tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất Muốn tận dụng tài nguyên thiên nhiên, lao động địa phương hộ gia đình khơng dừng lại tri thức kinh nghiệm mà cần phải bổ sung tri thức chuyên môn lâm nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, chế biến tiêu thụ… Đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp cho em đồng bào dân tộc thiểu số, giảm dần tình trạng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông nắm kiến thức phổ thông chung chung, thiếu khả thực hành Phát triển văn hoá, xây dựng đời sống điều kiện tiên để phát triển kinh tế, tạo điều kiện để chăm sóc sức khoẻ nâng cao thể lực cho đồng bào Phải ý đến việc phòng bệnh, khám chữa bệnh cho đồng bào 83 cách phát triển mạng lưới y tế, đào tạo cán y tế đồng bào dân tộc thiểu số góp phần đấu tranh, xố bỏ hủ tục cịn tồn đời sống đồng bào cách tuyên truyền, giáo dục vận động đồng bào xây dựng đời sống văn hoá Như Hồ Chí Minh dạy: Vấn đề vệ sinh: Cũng cần đẩy mạnh Phải tuyên truyền cách thiết thực rộng khắp nhân dân, gây phong trào thể dục vệ sinh, trọng củng cố phát triển thêm trạm y tế nơi đỡ đẻ xã, làm cho đồng bào hiểu rõ: phải giữ gìn vệ sinh, ăn sạch, uống sạch, mặc sạch, sức khoẻ; sức khoẻ lao động sản xuất tốt [54, tr.321] Ngay việc giúp đỡ đồng bào xây dựng đời sống văn hoá mới, người cán thực phải cải tạo xây dựng dần dần, phải tính đến yếu tố tập quán lâu đời ăn sâu vào sống đồng bào bao đời nay, không nóng vội Trong kháng chiến, vùng có đội, có quan ta ta giúp đỡ nhân dân chữa bệnh để họ đỡ cúng bái Bây có nhiều bệnh viện, bệnh xá, biên giới có đồng chí cơng an vũ trang giúp dân chữa bệnh tốt Nhưng chưa phải hết cúng bái mê tín Vì phong tục tập quán lâu đời Muốn cải tạo phong tục tập quán tốt tuyên huấn phải làm, mà phải làm bền bỉ liên tục, làm dần dần, khơng thể chủ quan nóng vội, muốn làm hết lúc [55, tr.133-134] Hồ Chí Minh cịn thị cụ thể: “Cái phải xố? - Mê tín hủ tục Cái cần phát triển? - Văn hố giáo dục, vệ sinh phịng bệnh” [51, tr.496] Giải pháp thứ sáu: Đa dạng hố hình thức tun truyền, giáo dục đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn thực tốt sách dân tộc, cơng tác dân tộc phải am hiểu miền núi, người miền núi đồng 84 bào dân tộc thiểu số, dân tộc thiểu số có nếp sống, tâm lý, sắc riêng đa dạng phong phú Người viết: “Một tỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo, tuyên truyền, huấn luyện đồng bào Thái khác, đồng bào Mèo khác, phải có thay đổi cho thích hợp Bởi đời sống, trình độ đồng bào Mèo Thái khác nhau, tuyên truyền huấn luyện phải khác ” [55, tr.137] Điều có nghĩa muốn tiến hành nghiệp cách mạng nói chung cơng tác dân tộc nói riêng, phải “nghiên cứu cho hiểu rõ phong tục nơi” [49, tr.410] Tính đặc thù dân tộc yếu tố cần ý thực công tác dân tộc Các dân tộc sinh sống vùng (tỉnh, huyện, xã ) khác có đặc thù khác trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tâm lý, văn hóa, phong tục tập qn địi hỏi phải có biện pháp cụ thể vùng Đây luận điểm mà nhiều năm qua chưa ý mức đến vấn đề Tăng cường hoạt động văn hố, thơng tin tuyên truyền hướng sở; tăng cường thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng dân tộc thiểu số, làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc Kết luận chương Cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời phận quan trọng công tác dân vận Đảng Nhà nước ta Trong thời kỳ cách mạng, Đảng ta quan tâm chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, động viên người, dân tộc tích cực tham gia đóng góp sức lực trí tuệ vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác vận động quần chúng; dựa đặc điểm tự 85 nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh, Đảng tỉnh Thái Nguyên quan tâm lãnh đạo, đạo làm tốt cơng tác dân vận nói chúng cơng tác dân tộc nói riêng Trong q trình thực hiện, Ban Dân vận Tỉnh uỷ Ban Dân tộc Uỷ ban nhân dân tỉnh tham mưu cho Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể công tác dân tộc, đồng thời có tham gia kiểm tra giám sát chặt chẽ tổ chức hữu quan, thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết rút học kinh nghiệm Nhờ tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động cấp, ban, ngành, đoàn thể, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm qua Công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên năm qua (2005 - 2009) thực nội dung bản: truyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao trình độ văn hoá, kỹ thuật cho đồng bào dân tộc; thực chương trình xố đói, giảm nghèo, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào dân tộc góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương… Từ kết đạt hạn chế tồn tại, đồng thời quán triệt quan điểm, phương hướng đạo công tác dân vận Chúng mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác dân vận nói chung cơng tác dân tộc nói riêng năm Đây hệ thống giải pháp có mối quan hệ biện chứng với vận dụng cần thực cách đồng giải pháp Tuy vậy, tuỳ giai đoạn, thời điểm, đối tượng, địa phương, đặc điểm văn hoá xã hội, phong tục tập quán để cấp uỷ, quyền, ban, ngành cấp xác định giải pháp thực đem lại kết cao 86 87 KẾT LUẬN Tư tưởng dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm quán vị trí, vai trị cơng tác dân vận; mục tiêu cơng tác dân vận; trách nhiệm Đảng, quyền, đồn thể quần chúng cơng tác dân vận; phẩm chất phong cách người cán dân vận… Đó phận hợp thành hệ thống quan điểm sâu sắc toàn diện Người vấn đề cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng dân vận có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung khác hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, nghiên cứu vận dụng tư tưởng dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh cần phải đặt mối quan hệ với quan điểm khác để thấy tính tồn diện hệ thống đem lại hiệu cao thực tiễn Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam 80 năm qua chứng minh tính đắn khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động quần chúng Những quan điểm Người giữ nguyên tính thời giá trị thực tiễn sâu sắc cách mạng Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định thời gian tới cần tiếp tục quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng công tác vận động quần chúng công tác dân tộc nhằm tiếp tục tạo chuyển biến nhận thức cấp uỷ, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, cán bộ, đảng viên nhân dân công tác nhằm biến tư tưởng Người thành hành động cách mạng, lời Người dặn: “Lực lượng dân to Việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành cơng” [49, tr.700] 88 Trong năm qua công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo Đảng Tỉnh Thái Nguyên đạt kết đáng tự hào góp phần vào việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nâng cao bước đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào bước xây dựng địa phương phát triển toàn diện xứng đáng với truyền thống “thủ gió ngàn” kháng chiến chống thực dân Pháp 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2000), “Hồ Chí Minh với quan điểm thực tiễn phương pháp khoa học dân vận”, Tạp chí Dân vận, (10) Hồng Chí Bảo (2005), “Văn hố trị với cơng tác vận động quần chúng nhân dân tình hình nay”, Tạp chí Dân vận, (1), tr.15-18 Ban Dân tộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tình hình kết thực sách dân tộc từ năm 2006 đến năm 2008 Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2007), Báo cáo biểu dương bí thư chi tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2007, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2009), Báo cáo biểu dương Già làng, Trưởng tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2009, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo biểu dương hộ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi năm 2008, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Thái Nguyên Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Thái Nguyên 10 Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Thái Nguyên 11 Ban Dân vận Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Thái Nguyên 90 12 Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ban Dân vận Trung ương (2001), Tập giảng công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban Dân vận Trung ương (2001), Sổ tay công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Châu (2000), “Dân vận tiến trình dân chủ lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.18-19 17 Thái Duy (2004), “Cán nhà nước cán dân vận”, Tạp chí Dân vận, (7), tr.9 18 Phạm Thế Duyệt (2002), “Dân vận khéo việc thành cơng”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.12-13 19 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 25 Trần Bạch Đằng (2002), “Cách mạng nghiệp quần chúng”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.22-24 26 Trần Kim Đỉnh (2005), “Học lời Bác dặn: Đối với dân phải tơn kính làm gương”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.9-10 27 Trần Kim Đỉnh (2008), “Về xây dựng mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể để thực tốt quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (11), tr.21-23 28 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, q trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1995), Thực chất công tác dân vận xây dựng mối quan hệ máu thịt Đảng dân, in “Tư tưởng Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Hai (1995), Tác phẩm Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh soi sáng đổi công tác dân vận quân đội nhân dân Việt Nam Minh, in “Tư tưởng Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thạc Hân (1995), Suy nghĩ tác phong người cán làm công tác quần chúng qua báo Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh in “Tư tưởng Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thạc Hân (2009), “Chính quyền phụ trách dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (6), tr.16-18 33 Thạc Quang Hân (2004), “Mối quan hệ văn hoá dân vận tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (1+2), tr.21-23 34 Nguyễn Quang Hoài (2004), “Tư tưởng nhân dân, người Chủ tịch Hồ Chí Minh “Bộ đội Cụ Hồ””, Tạp chí Dân vận, (12), tr.9-11 92 35 Trịnh Việt Hoàn (2005), “Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh Dân dân vận”, Tạp chí Dân vận, (1), tr.13-14 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Khánh (2000), “Cơ quan nhà nước làm công tác dân vận nào”, Tạp chí Dân vận, (8), tr.3-4 38 Vũ Ngọc Khánh (2005), “Dân vận phạm trù văn hố”, Tạp chí Dân vận, (2), tr.12-15 39 Lương Ngọc Khải (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết qn dân”, Tạp chí Dân vận, (12), tr.12-14 40 Phạm Văn Khánh (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân công tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.16-18 41 Đỗ Hồng Linh (2006), “Trong bầu trời khơng có q nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (9), tr.15-16 42 Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), tập I 43 Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), tập II 44 Lịch sử Việt Nam (1971), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1974), Về quan điểm quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Đào Văn Minh (2009), “Công tác dân vận - nét đẹp phẩm chất “bộ đội Cụ Hồ”, Tạp chí Dân vận, (12), tr.26-28 59 Lương Ngọc (2005), “Ngày xuân suy nghĩ tư tưởng trọng dân ơng cha ta”, Tạp chí Dân vận, (2), tr.23-25 60 Trần Lương Ngọc (2003), “Hồ Chí Minh với việc xây dựng kỹ nghiệp vụ công tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.20-22 61 Dương Xuân Ngọc (2005), “Quan điểm nguyên tắc đạo tiến hành công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.19-20 62 Sở Y tế Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2009, phương hướng năm 2010, Thái Nguyên 63 Phạm Văn Tản (2000), “Thái độ phong cách cán dân vận”, Tạp chí Dân vận, (12), tr.17-18 64 Phạm Văn Tản (2003), “Chính quyền với cơng tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, (1), tr.11-12 65 Phạm Văn Tản (2003), “Niềm tin công tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, (9), tr.14-17 66 Phạm Văn Tản (2004), “Vai trò đội ngũ cán cơng tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, (7), tr.15-16 67 GS Văn Tạo (2000), “Học tập tư tưởng Dân vận Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.6-7 68 Đan Tâm (2007), “Giá trị vĩnh “Dân vận”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.16-18 69 Trịnh Anh Thau (2003), “Mấy suy nghĩ công tác dân vận vùng dân tộc”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.41-42 70 Thái Nguyên - lực kỷ XXI (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 71 Đinh Văn Thành (2008), Tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Tạp chí Dân vận, (7), tr.17-19 72 GS Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Thắng (2000), “Suy nghĩ tư tưởng dân chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (1+2), 15-17 74 Phùng Đức Thắng (2007), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với học vận động quần chúng Cách mạng Tháng Mười”, Tạp chí Dân vận, (11), tr.9-11 75 Nguyễn Tiến Thịnh (2004), “Những vấn đề đặt nghiên cứu cơng tác dân vận quyền xã”, Tạp chí Dân vận, (8), tr.16-17 76 Nguyễn Tiến Thịnh (2006), “Nâng cao chất lượng công tác dân vận quyền - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Dân vận, (7), tr.17-19 77 Phạm Quang Thiều (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, www.cpv.org.vn 78 Huỳnh Chí Thuận (2008), “Phương pháp làm dân vận Bác Hồ”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.13-14 79 Nguyễn Đình Thuận (2002), “Vận dụng tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, Tạp chí Dân vận, (9), tr.8-10 80 Nguyễn Trường Tiệm (2005), “Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận nay”, Tạp chí Dân vận, (11), tr.17-18 81 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Ngô Đăng Tri (2009), “Quan điểm Hồ Chí Minh tư cách người cán bộ”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.10-12 83 Đỗ Quang Tuấn (2005), “Từ tư tưởng dân vận Bác Hồ nghĩ cơng tác dân vận nay”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.13-15 95 84 Nguyễn Thanh Tuyền (2005), “Phương pháp dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh qua báo “Dân vận” - giá trị ý nghĩa thực tiễn”, Tạp chí Dân vận, (10), tr.16-18 85 Nguyễn Thanh Tuyền (2007), “Thấm nhuần quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng mối quan hệ cán với nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (2), tr.24-26 86 Nguyễn Thanh Tuyền (2007), “Hồ Chí Minh - gương tác phong quần chúng”, Tạp chí Dân vận, (7), tr.11-13 ... cứu cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận - Trên sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, luận văn thực trạng học kinh nghiệm công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đưa... 2002; - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào việc thực đại đoàn kết toàn dân tộc PGS.TS Bùi Đình Phong, Tạp chí Cộng sản, số - 2003; - Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân công tác dân vận. .. công tác dân vận tỉnh Thái Ngun nói riêng Chính mà tơi chọn đề tài ? ?Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào công tác dân tộc tỉnh Thái Nguyên nay? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết