Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNTIẾNGANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TÂNTRÀOTHÀNHPHỐTUYÊNQUANGTHEOTIẾPCẬNPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNTIẾNGANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TÂNTRÀOTHÀNHPHỐTUYÊNQUANGTHEOTIẾPCẬNPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC NGƢỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢNLÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, cánquản lý, thầy, cô giáo, chuyên gia giáo dục Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội người tham gia giảng dạy chương trình, tạo điều kiện tốt giúp trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Văn Thuần, người định hướng, cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn đòng thời trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, giáo viên học sinh trườngTHPTTânTràothànhphốTuyênQuang tạo điều kiện, ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ nhệt tình trình điều tra, khảo sát thu thập liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nghiên cứu đề tài, song thiếu sót, khiếm khuyết luận văn tránh khỏi Kính mong bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp quý báu bạn đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CB, GV, NV: Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL: Cánquảnlý CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GDĐT: Giáo dục – Đào tạo GV: Giáo viên HĐDH: Hoạtđộngdạyhọc HS: Học sinh HT: Hiệu trưởng KQHT: Kết học tập KTĐG: Kiểm tra đánh giá MT: Mục tiêu NL: Nănglực PPDH: Phương pháp dạyhọc QL: Quảnlý SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung họcphổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYTHEOTIẾPCẬNPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC NGƢỜI HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý, quảnlý giáo dục 12 1.2.2 Hoạtđộngdạyhọcquảnlýhoạtđộngdạyhọc 15 1.2.3 Dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 17 1.2.4 Quảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 23 1.3 Đặc điểm hoạtđộngdạyhọcmôntiếngtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học 23 1.3.1 Những lực chung hình thànhpháttriểnmôntiếngAnh 23 1.3.2 Nănglực chuyên biệt môntiếngAnh 25 1.3.3 Mối quan hệ hoạtđộngdạyhọc hình thànhlực 26 1.3.4 HoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 29 1.4 QuảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học trƣờng THPT 31 1.4.1 Quảnlý mục tiêu kế hoạch dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 31 iii 1.4.2 Quảnlý chương trình, nội dung dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 31 1.4.3 Quảnlýhoạtđộngdạy giáo viên theotiếpcậnpháttriểnlực 32 1.4.4 Quảnlýhoạtđộnghọchọc sinh theotiếpcậnpháttriểnlực 36 1.4.5 Quảnlý đạo đổi phương pháp dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 37 1.4.6 Xây dựng môi trườnghọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực 38 1.4.7 Quảnlý phương tiện phục vụ hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực 38 1.4.8 Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá hoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 39 1.5 Những yếu tố tác động tới quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học trƣờng THPT 41 1.5.1 Yếu tố chủ quan 41 1.5.2 Yếu tố khách quan 43 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNTIẾNGANH TẠI TRƢỜNG THPTTÂNTRÀO – TUYÊNQUANGTHEOTIẾPCẬNPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC NGƢỜI HỌC 45 2.1 Khái quát trƣờng THPTTântrào – TuyênQuang 45 2.1.1 Quy mô pháttriển GD 47 2.1.2 Chất lượng giáo dục 48 2.1.3 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cánquảnlý 49 2.1.4 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật nhà trường 50 2.1.5 Hệ thống trang thiết bị, phương tiện dạyhọc 50 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 50 2.2.1 Mục đích khảo sát 50 2.2.2 Đối tượng khảo sát 51 iv 2.2.3 Nội dung khảo sát 51 2.2.4 Phương pháp khảo sát 52 2.2.5 Thời gian khảo sát 52 2.3 Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học trƣờng THPTTânTrào – TuyênQuang 53 2.3.1 Thực trạng quảnlý mục tiêu kế hoạch dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 53 2.3.2 Thực trạng quảnlý chương trình, nội dung dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 55 2.3.3 Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọc giáo viên theotiếpcậnpháttriểnlực 57 2.3.4 Thực trạng quảnlýhoạtđộnghọchọc sinh theotiếpcậnpháttriểnlực 61 2.3.5 Thực trạng quảnlý đạo đổi phương pháp dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 63 2.3.6 Thực trạng xây dựng môi trườnghọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực 64 2.3.7 Thực trạng quảnlý phương tiện phục vụ hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực 66 2.3.8 Thực trạng quảnlý việc kiểm tra, đánh giá hoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 67 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học 73 2.4.1 Điểm mạnh 74 2.4.2 Điểm yếu 75 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNTIẾNGANH TẠI TRƢỜNG THPTTÂNTRÀOTHÀNHPHỐTUYÊNQUANGTHEOTIẾPCẬNPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC NGƢỜI HỌC 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 v 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 77 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 77 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 78 3.2 Một số biện pháp quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnh trƣờng THPTTânTràothànhphốTuyênQuangtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học 78 3.2.1 Tổ chức hoạtđộngnâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 78 3.2.2 Quảnlý mục tiêu chương trình dạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 81 3.2.3 Quảnlýhoạtđộngdạy giáo viên, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiếngAnhtheoquan điểm tiếpcậnlực 84 3.2.4 Quảnlýhoạtđộnghọchọc sinh nâng cao khả tự họchọc sinh theotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 87 3.2.5 Chỉ đạo đổi phương pháp dạyhọc giáo viên theoquan điểm tiếpcậnlực 89 3.2.6 Xây dựng môi trườnghọc tập theotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 91 3.2.7 Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 93 3.2.8 Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 100 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng dạyhọctheo cách tiếpcận truyền thống theotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 22 Bảng 2.1 Chỉ tiêu tuyển sinh năm 47 Bảng 2.2 Chất lượng hạnh kiểm từ năm học 2011 – 2012 đến năm học 2014 - 2015 48 Bảng 2.3 Chất lượng họclực từ năm học 2011 – 2012 đến năm học 2014 - 2015 48 Bảng 2.4 Kết thi lớp 12 THPTtrườngTHPTTânTrào 48 Bảng 2.5 Kết thi lớp 12 THPTmôntiếngAnhtrườngTHPT TânTrào 49 Bảng 2.6 Nhận thức mức độ cần thiết đánh giá mức độ thực biện pháp quảnlý thực chương trình giảng dạy 56 Bảng 2.7 Thực trạng quảnlý việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp giáo viên 58 Bảng 2.8 Thực trạng quảnlý hình thức tổ chức dạyhọc lớp 60 Bảng 2.9 Các biện pháp quảnlýhoạtđộnghọc tập học sinh 62 Bảng 2.10 Bảng khảo sát góc học tập học sinh 65 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nhóm biện pháp quảnlý sở vật chất, trang thiết bị dạyhọc 66 Bảng 2.12 Các bước quy trình kiểm tra đánh giá KQHT HS THPT 71 Bảng 3.1 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi 100 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Khảo sát tỉ lệ GV HS nắm rõ mục tiêu mônhọc 54 Biểu đồ 2.2 Xây dựng kế hoạch hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc 55 Biểu đồ 2.3 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá 68 Biểu đồ 2.4 Các hình thức kiểm tra đánh giá môntiếngAnh 70 Biểu đồ 2.5 Đánh giá mức độ nghiêm túc kiểm tra môntiếngAnh 73 Sơ đồ 1.1 Mô hình quảnlý 13 Sơ đồ 1.2 Quan hệ chức quảnlý 14 viii hướng tất yếu, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người bối cảnh khoa học công nghệ pháttriển với tốc độ chưa có kinh tế tri thức đóng vai trò ngày quan trọng quốc gia Cách tiếpcận đặt mục tiêu giúp cho học sinh làm sau học, không tập trung vào việc xác định HS cầnhọc để có kiến thức toàn diện lĩnh vực chuyên môn Thực tiễn dạyhọctiếngAnh Việt Nam thời gian gần thực trạng cho thấy cách dạyhọctiếngAnhtheo lối cũ cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết cách tách biệt không đáp ứng nhu cầu học tập giới trẻ ngày không phù hợp với xu giáo dục đại Kinh nghiệm đổi chương trình theo hướng tích hợp đa dạng hóa đưa vào nhà trường chương trình hành đặt sở cho việc tiếp tục đổi chương trình theo hướng bối cảnh xây dựng chương trình pháttriểnlực nói chung Nhiều điểm tích cực, tiến chương trình hành phải kế thừa phát huy Nội dung môntiếngAnh tổ chức theo mạch tương ứng với bốn kĩ giao tiếp Bốn mặt kĩ triển khai thành hệ thống chuẩn cần đạt kĩ Chuẩn cần đạt thể điều học sinh cần biết làm sau học Việc xây dựng nội dung chương trình dựa vào hệ thống chuẩn cần đạt, thay dựa vào nội dung cầndạy học, giúp nhà trường có sở đánh giá chất lượng sản phẩm mà tạo Hệ thống chuẩn để xác định nội dung phương pháp dạyhọc phương pháp đánh giá thích hợp lớp học cho HS có lực phẩm chất mà xã hội kì vọng 1.4.3 Quảnlýhoạtđộngdạy giáo viên theotiếpcậnpháttriểnlực Mục tiêu giáo dục theo định hướng pháttriểnlực trọng kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục 32 Nội dung giáo dục theo định hướng pháttriểnlực lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, không quy định chi tiết Phương pháp dạyhọctheo định hướng pháttriểnlực GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng pháttriển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạyhọc tích cực; phương pháp dạyhọc thí nghiệm, thực hành Hình thức dạyhọctheo định hướng pháttriểnlực tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạyhọc Đánh giá kết học tập HS theo định hướng pháttriểnlực tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn [5] Dạyhọctheoquan điểm pháttriểnlực không giới hạn trí thức, kỹ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung pháttriển lĩnh vực lực: - Nănglực chuyên môn: tri thức chuyên môn, khái niệm, phạm trù, quy lực, mối quan hệ …; Các kỹ chuyên môn, việc ứng dụng đánh chuyên môn - Nănglực phương pháp: Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc; phương pháp nhận thức chung thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin phương pháp chuyên môn - Nănglực xã hội: khả làm việc nhóm, hiểu biết phương diện xã hội; có cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm khả giải vấn đề - Nănglực cá thể: Biết tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu, xây dựng kế hoạch pháttriển cá nhân biết đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức, văn hóa lòng tự trọng 33 Phương pháp dạyhọctheoquan điểm pháttriểnlực không ý đến tích cực hóa học sinh hoạtđộng trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạtđộng trí tuệ với hoạtđộng thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV-HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm pháttriểnlực xã hội Bên cạnh học tập trí thức kỹ riêng lẻ mônhọc chuyên môncần bổ sung học tập chủ đề phức hợp nhằm pháttriển giải vấn đề phức hợp Theoquan điểm pháttriển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác 1, Quảnlý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên: Kết tiết học nói riêng chất lượng trình dạyhọc nói chung phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn bị trước lên lớp GV là: - Chuẩn bị soạn chu đáo, cẩn thận dự tính bước tiết học, việc xảy tiết học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp giảng dạy phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đổi PPDH, hình thức tổ chức phải nâng cao hiệu suất lên lớp Thiết kế giảng trình có tính hệ thống sử dụng nguyên tắc dạyhọc nhằm hình thànhhoạtđộng dạy, hoạtđộng học, biết sử dụng, khai thác phương tiện dạy học, tài liệu với nhiều cách tiếpcận khác tiếpcận nội dung, tiếpcận mục tiêu, tiếpcận lực… Thiết kế giảng theotiếpcậnlựccần xác định mục tiêu dạy sát với yêu cầu thực tiển, biết lực chọn nội dung, biết tích hợp lý thuyết với rèn kỹ hình thànhlực cho ngườihọc Hiệu trưởngcần yêu cầu tổ, nhóm chuyên môn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mà thực giảng dạy, trao đổi kỹ nhóm dạy để thống mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạyhọctheo hướng tiếpcậnlực 34 2, Quảnlý lên lớp giáo viên: Giờ lên lớp GV giữ vai trò quan trọng trình dạy học, định chất lượng dạyhọc Việc soạn bài, chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạyhọc trước lên lớp đạt kết cao người GV thực thành công tiết dạy lớp Ngoài việc thực ý đồ chuẩn bị, người GV lên lớp phải biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập trung vào học sinh, phát huy cao tính tích cực chủ động sáng tạo, hình thành kỹ năng, pháttriểnhọc sinh hướng dẫn học tập GV, linh hoạt giải tình xảy ra, tạo niềm yêu thích hứng thú học tập cho học sinh Trong nhà trường hiệu trưởng không giữ vai trò trực tiếp định chất lượng lên lớp cương vị lãnh đạo quảnlý nhà trường Hiệu trưởng có vai trò tác động gián tiếp tới chất lượng hiệu lên lớp Ngoài việc tác động mặt tinh thần, vật chất, để tạo điều kiện phát huy hết nhiệt tình, khả lên lớp GV Hiệu trưởng phải có biện pháp quảnlý tác động sâu sắc tới lên lớp GV 3, Dự - đánh giá tiết dạy Do đặc tính dạyhọctrườngTHPT có nhiều mônhọc nên nhà trường phải xây dựng kế hoạch dự thăm lớp với nhiều hình thức kiểm tra thường xuyên, đột xuất, hay định kỳ; hoạtđộng huy động hầu hết CB- GV nhà trường tham gia Sau dự GV, việc tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy phải thực nghiêm túc, phải giúp GV thấy rõ điểm yếu, điểm mạnh nội dung, kiến thức phương pháp giảng dạy; tổ chức hoạtđộnghọc tập học sinh qua giúp GV nâng cao lực sư phạm, đồng thời giúp hiệu trưởng thấy rõ việc kiểm tra dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy công việc thường xuyên, quan trọng hoạtđộngdạyhọc nhà trường 4, Quảnlý hồ sơ chuyên môn giáo viên: Quảnlý hồ sơ hoạtđộngquản lý, phương tiện 35 phản ánh trình quảnlý có tính khách quan cụ thể giúp hiệu trưởng nắm việc thực quy chế chuyên môn GV theo yêu cầu đề Theo “điều lệ trường THCS, THPTtrườngphổ thông có nhiều cấp học” điều 27 quy định hồ sơ chuyên môn giáo viên phải có: Bài soạn, kế hoạch giảng dạytheo tuần, sổ dự thăm lớp, sổ chủ nhiệm hồ sơ khác theo quy định PGD – ĐT [3] Để quảnlý tốt hồ sơ chuyên môn GV hiệu trưởngcần quy định nội dung, thống mẫu ghi chép loại sổ sách, kết hợp với tổ trưởng chuyên môn có kế hoạch thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng hồ sơ GV, tổ trưởng chuyên môn 1.4.4 Quảnlýhoạtđộnghọchọc sinh theotiếpcậnpháttriểnlựcCăn vào kết mônhọctiếngAnh năm học trước học sinh, vào tiêu phấn đấu năm học, nhà trườngcần xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy tinh thần, thái độ độnghọc tập cho học sinh mônhọcHọc tập lớp: Yêu cầu học sinh tự xây dựng tinh thần, thái độ học tập đắn, nắm cách học, cách tự học, tự rèn luyện, có ý thức học tập tốt, biết tập trung nghe giảng để hiểu lớp, chuyên cầnhọc làm đầy đủ, có thái độ trung thực kiểm tra Học tập nhà: Tự biết xếp góc học tập nhà, đảm bảo điều kiện tốt để thực tốt nhiệm vụ học tập học làm đầy đủ tập nhà, chuẩn bị họchọc chuẩn bị đồ dùng học tập Khen thưởng – kỷ luật thực nếp học tập môntiếng Anh: Xây dựng, tổ chức khen thưởng để động viên học tập cho học sinh, động viên cho học sinh có tiến lớp học sinh học tập trội lớp GV cần tạo sân chơi cho em học sinh qua hình thức câu lạc mà em yêu thích như: câu lạc thơ, câu lạc phóng viên nhỏ, câu lạc HS yêu thích văn học, … qua đó, giúp học sinh tìm hiểu kiến thức, pháttriển trí tuệ phù hợp lực trí tuệ học sinh, làm tốt kích thích hoạtđộnghọc tập học sinh 36 1.4.5 Quảnlý đạo đổi phương pháp dạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực 1, Tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học: Để nâng cao chất lượng lên lớp cần phải tổ chức chuyên đề, dạy minh họa đổi phương pháp dạy học; thông qua chuyên đề, đánh giá chuyên đề, thông qua tọa đàm đổi phương pháp dạy học, chia sẻ kinh nghiệm giáo viên, kinh nghiệm thiết kế giáo án sử dụng đồ dùng dạyhọc đại, tổ chức hội giảng, Đổi phương pháp dạyhọc yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học, nhiều phương pháp khác nhau, nhiều hình thức tổ chức khác nhau, hiệu trưởng phải đạo làm thật tốt đổi phương pháp dạyhọctheo định hướng pháttriểnlựchọc sinh mônhọc nói chung môntiếngAnh nói riêng Khi tổ chức chuyên đề phải ý phải ý đến tính thực tiễn phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, phải đầu tư chuẩn bị thật chu đáo thực chuyên đề 2, Quảnlý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên: Đẩy mạnh công tác kiện toàn đội ngũ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ GV nhiệm vụ trọng tâm trường, nhiệm vụ quan trọng thiết nhà quảnlýtrường học, ĐNGV tạo độnglực thực dạy tốt học tốt Về nội dung quảnlýhoạtđộng bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV phải việc làm thường xuyên nhà quảnlý giúp cho GV nâng cao mở rộng trí thức để theo kịp thay đổi nội dung, chương trình, trang thiết bị dạy học, phương pháp dạyhọc kỹ sư phạm đáp ứng tinh thần đổi Về hình thức bồi dưỡng: dự lớp bồi dưỡng chuyên môn; sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm tham dự chuyên đề lên lớp, hội giảng, đặc biệt coi trọng hình thức bồi dưỡng thường xuyên gắn bó thực tiễn học, lớp 37 học, môn học, tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ; tổ chức phổ biến áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1.4.6 Xây dựng môi trườnghọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực 1, Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến môi trườnghọc tập: nhà trường, học sinh, gia đình, 2, Các nhân tố có tác động tích cực để xây dựng mội trườnghọc tập theoquan điểm tiếpcận lực: - Về phía gia đình: Gia đình giữ vai trò quan trọng việc giúp học sinh hình thành chuẩn mức đạo đức, ý thức trách nhiệm, thực chức mình; Để có chức xã hội hóa tốt hình thành nhân cách người, đồi hỏi phải có chăm sóc, dạy bảo, hướng dẫn, rèn luyện bậc phụ huynh giúp em làm quen thực chuẩn mực, nếp gia đình xã hội - Về phía nhà trường: Tập trung tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cảnh quan môi trường tạo mội trườnghọc tập thân thiện; tập trung đổi PPDH, giảm áp lựcdạyhọctheo hình thức tiếpcận nội dung, thực theoquan điểm tiếpcận lực; giảm áp lực hình thức đánh giá học sinh có môi trườnghọc tập tích cực “ ngày đến trường niềm vui” học sinh không cảm thấy ngại họctiếngAnh Như vậy, em phát huy tích cực, phát huy khả năng, lựcmônhọc 1.4.7 Quảnlý phương tiện phục vụ hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực Cơ sở vật chất điều kiện quan trọng cho nhà trường hình thành vào hoạt động, điều kiện thiếu việc tổ chức nâng chất lượng dạyhọc Nội dung quảnlý CSVC – trang thiết bị dạyhọc nhà trường: + Quảnlýtrường lớp, phòng học, bàn ghế, bảng điều kiện khác phục vụ cho lớp học 38 + Quảnlý trang thiết bị phục vụ cho dạy học, … + Quảnlý thư viện trườnghọc với sách báo, tài liệu phục vụ cho giảng dạy giáo viên học tập học sinh + Quảnlý đồ dùng học tập học sinh Hiện với định hướng thực dạyhọctheotiếpcậnlực việc đầu tư trang thiết bị trở nên cấp thiết hơn, với trang thiết bị phục vụ cho dạyhọc ngày đại sử dụng, khai thác hiệu trang thiết bị cần phải bồi dưỡng cho ĐNGV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theotiếpcầnnânglực thêm cấp thiết 1.4.8 Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá hoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlực * Những nội dung quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá - Tổ chức cho giáo viên xác định lực mục tiêu nhận thức tương ứng làm sở cho dạyhọc nói chung cho kiểm tra đánh giá Thông thường, đầu năm họcPhó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhóm trưởng chuyên môn chuẩn kiến thức kỹ môn học, khối, lớp thảo luận để xây dựng mục tiêu đánh giá mônhọcđồng thời xác định mức độ lựcngườihọc Ngoài tham khảo cánquảnlý đơn vị giáo dục khác Trên sở mục tiêu mức độ lực xác định mônhọc yêu cầu giáo viên giảng dạy xây dựng mục tiêu cụ thể xác định phương diện lực mà học sinh cần hình thànhpháttriển qua mônhọc - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Kế hoạch kiểm tra đánh giá thực hệ thống mẫu biểu, thời điểm kiểm tra, nội dung kiểm tra hình thức kiểm tra - Tổ chức thực hình thức KTĐG trình dạyhọc Các phương pháp KTĐG phải phù hợp với mục tiêu, không mục tiêu mônhọc mà mục tiêu chương trình đào tạo phải ngườiquản lí định Việc lựa chọn xác phương pháp hình thức kiểm tra góp phần lớn đến việc nâng cao chất lượng Các hình thức 39 kiểm tra đánh giá môntiếngAnh cấp Trung họcphổ thông thực là: + Kiểm tra thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút tiến hành vào thời điểm mà không cần phải thông báo trước kiểm tra tính điểm hệ số Với hình thức kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm tự luận ngắn số câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Kiểm tra định kì: Gồm kiểm tra 45 phút, 90 phút tiến hành vào cuối giai đoạn, thời gian định trước có tính chất thống cho tấthọc sinh chương trình học tập Bài kiểm tra định kì tính hệ số tính điểm trung bình mônhọc Kiểm tra định kì thường kết hợp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận + Kiểm tra học kì (tổng kết) thực học sinh học hết học kì, vận dụng nhằm thu thập thông tin nắm vững kĩ học sinh sau học xong kì Đây dạng kiểm tra có tính chất tổng hợp lựchọc sinh Đề kết hợp dạng trắc nghiệm khách quan tự luận, câu hỏi, tập tập trung vào nhiều phần kiến thức khác nội dung học tập Điểm kiểm tra học kì nhân hệ số tính điểm trung bình mônhọc - Tổ chức để giáo viên theo dõi tiến học sinh Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để theo dõi thúc đẩy, hỗ trợ tiến học sinh Sử dụng kết kiểm tra vào việc điều chỉnh phương pháp dạy giáo viên phương pháp học tập học sinh, điều chỉnh mục tiêu dạyhọc giáo dục - Thu thập xử lí thông tin phản hồi từ học sinh Thu thập kịp thời xác thông tin mức độ chưa đạt phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập học sinh mục tiêu chuẩn môntiếngAnh Xác định khách quan, xác mức độ lựchọc tập môntiếngAnhhọc sinh vào thời điểm định, có tính chiến lược theo mục tiêu mônhọc mặt chất lượng chung học sinh Tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập môntiếng 40 Anh hai phương diện tiêu cực tích cực Đưa định vào giai đoạn để điều chỉnh hoạtđộngdạyhọc có kết tốt Nhận định thông báo kết quả, thành tích học tập môntiếngAnhhọc sinh tới người để giúp học sinh, phụ huynh, giáo viên, nhà quản lí biết kết học tập mônhọchọc sinh, xác định định hướng nghề nghiệp, có kế hoạch bổ trợ, nâng cao chất lượng học tập học sinh * Những yêu cầu quản lí hoạtđộng kiểm tra đánh giá giai đoạn Muốn quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá hiệu theo tinh thần “đổi toàn diện” Nghị TW29 khóa XI phải đảm bảo yêu cầu sau: - Có mục tiêu, kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể, khoa học phù hợp với thực tiễn nhà trường - Có quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp - Phối hợp sử dụng kết kiểm tra đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học, đánh giá ngườidạy với tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội - Tổ chức, đạo việc thực kiểm tra đánh giá theo quy trình Xây dựng “ma trận” đề kiểm tra đánh giá đảm bảo đánh giá kiến thức cách toàn diện, tránh học tủ hướng tới pháttriểnlựcngườihọc - Thanh tra, kiểm tra hoạtđộng kiểm tra đánh giá để có điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá 1.5 Những yếu tố tác động tới quảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlực ngƣời học trƣờng THPT 1.5.1 Yếu tố chủ quan - Về trình độ, lực, phẩm chất Hiệu trưởng: Hiệu trưởng phải người am hiểu mục tiêu giáo dục, nguyên lý giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học; có khả lãnh đạo, tiếp thu chủ trương, chương trình, kế hoạch cách sâu sắc, có khả triển khai, đạo tổ chức thực nội dung dạy, đổi phương pháp giáo 41 dục, phương pháp dạy học; Hiệu trưởng phải người có hiểu biết tâm lýquản lý, có uy tín, gương mẫu thực nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tế số nhà trườnglực đạo đổi PPDH BGH nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu - Về trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ giáo viên dạyhọcmôntiếng Anh: Giáo viên đội ngũ chủ lực, trực tiếp thực nhiệm vụ dạy học, làm nên chất lượng dạyhọc nhà trường + Trình độ, lực giáo viên nay: đáp ứng đủ số lượng chất lương dạy học, đa số giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn chuẩn, thực tế lực chuyên môn, nhận thức đổi phương pháp dạyhọc nhiều hạn chế khác + Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp: Người giáo viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, làm gương việc thực ý thức đạo đức, nghề nghiệp Đặc biệt với GV dạymôntiếngAnh khả diễn đạt, việc sử dụng ngôn từ phải mang tính chuẩn xác để làm gương cho HS + Nhiều GV có nhận thức đắn xác định rõ cần thiết phải đổi PPDH, vận dụng PPDH kỹ thuật DH tích cực trình GD Tuy nhiên có phận GV nhận thức cần thiết phải đổi PP giảng dạy hạn chế, chưa nghiên cứu lý luận PPDH sâu vận dụng chắp vá nên chưa tạo đồng chưa đạt hiệu Tình trạng DH theo lối truyền thụ chiều môntiếngAnh tồn Như vậy, trình độ, lực chuyên môn, kỹ sư phạm, phẩm chất người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục nhà trường - Về phẩm chất, lựchọc sinh: + Đề thực đổi phương pháp dạyhọctheotiếpcậnlực vai trò ngườihọcquan trọng, ngườihọc phải tích cực, chủ độngtiếp nhận kiến thức, rèn kỹ thể lực trình học, giáo viên với vai trò hướng dẫn, định hướng hoạt 42 động giúp ngườihọc lĩnh hội kiến thức, rèn kỹ năng, hình thànhlực sau học + Phẩm chất lựchọc sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện chăm lo giáo dục gia đình, điều kiện kinh tế xã hội, nếp sống nơi dân cư, sắc dân tộc địa phương … vấn đề có ảnh hướng đến trình học tập học sinh 1.5.2 Yếu tố khách quan Những năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm đến pháttriển đổi GD Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Ngành GD&ĐT tăng cường đạo đổi PPDH qua đợt tập huấn, hội thảo chuyên môn cấp; Đổi sinh hoạt CM dựa nghiên cứu học; dạyhọctheo định hướng pháttriểnlựchọc sinh; dạyhọc trải nghiệm sáng tạo, … Triển khai thí điểm pháttriển chương trình giáo dục nhà trườngphổ thông theo Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Nguồn lực phục vụ trình đổi PPDH trường như: Cơ sở vật chất, thiết bị DH, hạ tầng công nghệ thông tin dù ý chưa đồng làm hạn chế PPDH đại Áp lực từ phía xã hội lên GD có ảnh hưởng trực tiếp chất lượng dạyhọc nhà trường Vậy thực tốt chức nhiệm vụ, nhà quảnlý phải biết nắm bắt yếu tố ảnh hưởng tới quảnlýhoạtđộngdạy học, biết vận dụng hợp lý sở phối hợp tích cực gia đình nhà trường xã hội, thực đường lối chủ trương sách Đảng nhà nước đưa hoạtđộngdạyhọc nói chung môntiếngAnh nói riêng đạt kết cao 43 Tiểu kết chƣơng DạyhọctheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọctrườngTHPT nói chung môntiếngAnh nói riêng yêu cầu tất yếu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo dục định hướng pháttriểnlựchọc sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu pháttriển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngườilực giải tình sống nghề nghiệp Luận văn tiến hành nghiên cứu tầm quan trọng tính tất yếu hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc Luận văn nghiên cứu yêu cầu công tác QL hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngười học, biện pháp QL hoạtđộngdạyhọc tác động biện pháp lên chất lượng dạyhọcmôntiếngAnhtheo định hướng pháttriểnlực HS Phần lý luận hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọc chương sử dụng làm sở để: - Phân tích thực trạng hoạtđộngdạyhọcquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlụcngườihọctrườngTHPTTânTrào – TuyênQuang chương - Đề xuất biện pháp quảnlý khả thi để nâng cao chất lượng hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtheotiếpcậnpháttriểnlựcngườihọctrườngtrườngTHPTTânTrào – TuyênQuang chương 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2005), Các quan điểm quảnlý nhà trường Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quảnlý việc vận dụng vào quảnlý nhà trường, chuyên đề đào tạo quảnlý giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Quảnlý nhà trường Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành QLGD Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quảnlý giáo dục TrườngCánQuảnlý giáo dục Trung ương Đặng Quốc Bảo, Đặng Xuân Hải (2003), Vai trò Nhà nước quảnlý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội Các Mác Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quảnlý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Cơ sở khoa họcquản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa họcquảnlý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Chiến lược pháttriển giáo dục 2011- 2020 Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2006), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục pháttriển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 15 Đặng Xuân Hải (2003), Cơ cấu tổ chức quảnlý hệ thống giáo dục 110 quốc dân, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đặng Xuân Hải (2005), Quảnlý thay đổi, Đề cương giảng Hà Nội 17 Đặng Xuân Hải (2009), Quảnlý nhà nước giáo duc, Bài giảng dành cho học viên cao họcquảnlý giáo dục 18 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia 19 Đào Thị Mai Hoa (2014), Tài liệu “Đánh giá dựa lực” 20 H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quảnlý Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm (2005), Quảnlý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lýhọcquản lý, Bài giảng lớp cao họcquảnlý giáo dục 23 Quốc hội (2006), Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quảnlýHọc viện quảnlý giáo dục Hà Nội 25 Tài liệu tập huấn (2014), “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng pháttriểnlựchọc sinh môntiếngAnh cấp THPT”, Chương trình pháttriển giáo dục trung học 26 Trƣờng THPTTânTrào (2015), Báo cáo tổng kết năm học năm học 2012- 2015 27 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 111 ... pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận phát triển lực người học Đề tài Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển lực. .. môn Tiếng Anh trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận phát triển lực người học Chƣơng 3: Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang theo tiếp cận. .. 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.2 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 15 1.2.3 Dạy học theo tiếp cận phát triển lực 17 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận phát