1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở trường THPT hòn gai thành phố hạ long theo định hướng phát triển năng lực học sinh

187 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT HỒNG QUẢN HĐDH MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT HÒN GAI THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT HỒNG QUẢN HĐDH MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT HÒN GAI THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS Ngành: Quản giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tình THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử đưa vào luận văn quy định Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hồng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, quan, trường học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, giáo phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Tâm - GD, nhà khoa học, thầy giáo, giáo ngồi Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Tình - trường Đại học Sư phạm Nội I - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Sở GD Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Phòng GD Trung học - Sở GDĐT, Ban giám hiệu, thầy cô giáo môn Ngữ văn em HS trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, nhà quản bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HĐDH MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Dạy học môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng phát triển lực HS 1.2.1 Năng lực phát triển lực HS THPT 1.2.2 Môn ngữ văn trường THPT 13 1.2.3 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS trường THPT 14 1.3 Quản HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS trường iii THPT 18 iii 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản HĐDH, quản HĐDH môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 18 1.3.2 Nội dung quản HĐDH môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản HĐDH môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 26 1.4.1 Nhận thức CBQL, GV nhà trường dạy học môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 26 1.4.2 Trình độ lực đội ngũ GV, CBQL nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 27 1.4.3 Điều kiện đảm bảo để dạy học quản HĐDH môn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 27 1.4.4 Sự phối hợp bên liên quan ngồi nhà trường quản HĐDH mơn Ngữ văn trường THPT theo định hướng PTNL HS 27 Kết luận chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HĐDH MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT HÒN GAI - THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS 30 2.1 Khái quát thành phố Hạ Long trường THPT Hòn Gai 30 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long 30 2.1.2 Khái quát Trường THPT Hòn Gai 30 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.2.1 Giới thiệu chung khảo sát thực trạng 35 2.2.2 Thực trạng HĐDH môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển lực HS 36 2.2.3 Thực trạng quản HĐDH môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai Thành phố Hạ Long theo định hướng PTNL HS 43 iv 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản HĐDH mơn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển lực HS 54 2.3.1 Ưu điểm 54 2.3.2 Hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân 56 Kết luận chương 56 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN HĐDH MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT HÒN GAI - THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.2 Yêu cầu quản HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long 59 3.3 Các biện pháp quản HĐDH mơn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển lực HS 61 3.3.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng dạy học quản dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 61 3.3.2 Xây dựng nội dung chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 63 3.3.3 Quản giáo viên thiết kế học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS 65 3.3.4 Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 67 v ? Chỉ chi tiết, hình ảnh miêu tả thạch trận SĐà người lái đò trùng vi ? Em có nhận xét tính chất, mức độ chiến nơi trùng vi ? ?Đặc sắc NT hiệu biểu đạt ? => Vô khó khăn, nguy hiểm -> Nghệ thuật: sử dụng hàng loạt động từ (vừa tượng hình, vừa tượng thanh), so sánh, … để diễn tả động tác thời gian- xác, điêu luyện, thục => Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Bên nhận xét, bổ sung-> Gv chỉnh sửa, chốt ý máy chiếu ? So sánh dung lượng đoạn văn miêu tả hình tượng ơng lái đò trùng vi với trùng vi 1,2 ? ( dài hay ngắn ?) -> ngắn GV dẫn dắt : Điều có làm giảm vẻ đẹp tài nhân vật hay khơng ? Vì sao? -Đại diện nhóm : trùng vi ? Tác giả dùng biện pháp NT để diễn tả phẩm chất trí dũng tuyệt vời người lái đò sơng Đà? ? Vẻ đẹp bật người lái đò trùng vi ? GV bình : Thác đá sông Đà tinh quái, xảo quyệt, biến ảo ơng đò linh hoạt chủ động nhiêu Ông thay đổi chiến b Sau vượt thác: Bàn tán cá anh vũ, cá dầm xanh không lời chiến thắng vừa qua -> Bình dị, đời thường, khiêm tốn  Ơng lái đò: thuật linh hoạt qua vòng vây thạch trận; hành động ơng xác, chuẩn xác linh hoạt đến độ thục, điêu luyện nghệ sĩ xiếc thực thụ Trình độ chèo lái thuyền người lái đò đạt tới tài hoa, nghệ thuật , nghệ sĩ -> Nét ổn định phong cách nghệ thuật N.Tuân ? Trong ba trùng vi thạch trận người lái đò sơng Đà, trùng vi gợi em ấn tượng mạnh nhất? Vì sao? GV bình: Kinh nghiệm đò giang sơng nước, lên thác xuống ghềnh hay nói trí tuệ người lao động khiến cho ơng lái, dù tay có chèo phá thành vượt ải chiến tướng bách thắng nghiệp đấu tranh chống thiên nhiên ? Hãy cho biết để viết chiến đấu gian lao ơng đò, tác giả vận dụng tri thức ngành văn hóa, nghệ thuật nào? Hiệu thẩm mĩ đạt ? - GV bình: Cảnh vượt thác ca chiến trận hào hùng Với niềm hào hứng dâng cao, Nguyễn Tuân tung vào đọ trí đua tài ơng lái đò kho ngơn từ giàu có vận dụng mắt kĩ thuật nhiều ngành NT # nhau: - Một anh hùng dũng cảm hiên ngang , kiên cường - Một chiến tướng dũng mãnh, thơng minh, tài trí, giàu kinh nghiệm - Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh - Một người lao động bình thường lại chất vàng mười Tây Bắc -> Ý nghĩa hình tượng: Tiêu biểu cho người lao động công xây dựng đất nước, thể chuyển biến tích cực, rộng mở N.Tuân cách nhìn, khám phá vẻ đẹp người c.s so với thời kì TCMT8 -> Tác giả chủ nghĩa anh hùng sống, ơng lái đò đối tượng đẹp thẩm mĩ => Nét biến đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 3.4 Cái Nguyễn Tuân - Sự uyên bác trí tuệ - Sự phong phú tâm hồn - Lòng yêu thiết tha với giá trị tinh thần vật chất đất nước, dân tộc - Tình yêu gần gũi người lao động bình thường - Cảm hứng dạt trước cảnh tượng đặc biệt dội đẹp tuyệt vời đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ - Chất tài hoa, tài tử; vẻ đẹp giàu có câu văn, mạch văn -> Một phong cách riêng, độc đáo, đầy sáng tạo, không trộn lẫn với Tổng kết: Ghi nhớ 4.1 Nội dung - Những trang tùy bút tài hoa làm bật vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc qua hình ảnh sơng Đà người lái đò sơng Đà - Lòng u mến, gắn bó sâu sắc với non sơng đất nước N.Tuân 4.2 Nghệ thuật - Phong cách độc đáo, tài hoa, uyên bác; giàu có chữ nghĩa N.Tuân quân sự, võ thuật, thể thao, lịch sử, thơ ca, âm nhạc, hội họa…cùng với câu văn co duỗi nhịp nhàng, biến hóa tạo nên sức hấp dẫn lạ thường -> Nhà văn đặt trái tim vào câu chữ, đối tượng phản ánh tình yêu say đắm, niềm mến phục chân thành ? Hình ảnh người lái đò sau vượt thác miêu tả ? Ý nghĩa ? Gv bình: Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ơng lái đò thể lúc ngừng chèo nghỉ ngơi sau ngày giao tranh dội với thần sơng, thần đá Ơng lái đò bạn chèo nghỉ hang đá Họ không bàn tán lời chiến thắng vừa qua, mà họ ung dung thản Vừa nướng ống cơm lam vừa kể chuyện cá anh vũ, cá dầm xanh Những câu chuyện đời thường phản ảnh đời sống tâm hồn gắn liền với sông nước , dung dị mà tài hoa ,cần lao mà nghệ sĩ ? Qua hình tượng ơng lái đò, N Tn phát " chất vàng mười" người lao động Tây Bắc Em hiểu phẩm chất gì? ? Chỉ dụng ý nghệ thuật tác giả chọn người lái đò nơi xa III Luyện tập Chữ người tử tù * Cảm hứng thẩm mĩ: - Hướng khứ * Quan sát diễn tả người: - Nghiêng tài hoa, nhân cách * Nhân vật: - Nhà nho- bất đắc chí khơng dễ đầu hàng Người lái đò - Hướng - Cái đẹp thiên nhiên, người - Con người lao động bình thường, tài hoa, dũng cảm xơi, hẻo lánh khơng có tên làm nhân vật tác phẩm ? - Gv hướng dẫn Hs so sánh cảm hứng nghệ thuật Người lái đò sơng Đà với cảm hứng nghệ thuật trước cách mạng Tháng Tám N.Tuân qua CNTT( phát Đẹp vật người giản dị đời thường) - Gv cho Hs thảo luận ( ? Hãy cắt nghĩa mắt N Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý vàng, người Tây Bắc thật xứng đáng vàng mười đất nước ta? ? Nhà văn muốn nói qua hình tượng ơng lái đò? ) - GV hướng dẫn Hs tìm hiểu tơi tác giả ? Qua cách miêu tả, cách viết tùy bút Người lái đò sơng Đà giúp em hình dung điều tác giả? - Phần nói không cần ghi - Gv hướng dẫn tổng kết ? Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn trích? - Hs trả lời khơng cần ghi-> Ghi nhớ sgk -> GV chốt lại : Tùy bút “ Người lái đò S.Đà” đích thực trang hoa, tờ hoa Nguyễn Tuân khám phá bao vẻ đẹp kì thú thiên nhiên người , nhìn nhận vật phương diện VHNT, người phương diện tài hoa nghệ sĩ Có thể nói với tranh miêu tả chiến sơng, Nguyễn Tuân ghi lại thước phim quý giá, hình ảnh đặc sắc với âm đa dạng làm cho người đọc phải kinh ngạc trước tài hoa khéo léo người Chỉ cần mn lần vượt thác, cần người lái đò Nguyễn Tuân gửi đên người đọc thông điệp: Chủ nghĩa anh hùng đâu có nơi chiến trường mà có sống thường nhật quanh ta.Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ đâu có người làm NT mà có người lao động bình dị Vẻ đẹp tài hoa khơng phải có nơi hội mà có hoang vu khuất nèo núi rừng Tích hợp: -Con sơng Đà bạo, dội ngày người biết khai thác đặc điểm sông Đà -> Biến bạo, dội thành mạnh cho phát triển ngành công nghiệp thủy điện để phục vụ sống người, đầu tư du lịch sinh thái để khám phá vẻ đẹp dòng sơng Gv: Hiểu lợi ích sơng Đà đem lại cho người, ý thức trách nhiệm chúng ta? -> Ý thức công dân việc bảo vệ thiên nhiên GV hướng dẫn hs làm tập nâng cao: ? So sánh điểm giống khác tư tửơng nghệ thuật N.Tuân qua : CNTT NLĐSĐ? - Gọi Hs trả lời - Gọi Hs nhận xét - GV đánh giá, cho điểm IV Củng cố: Luyện tập V Hướng dẫn chuẩn bị - Học thuộc cũ - Soạn bài: Ai đặt tên cho dòng sơng? E Rút kinh nghiệm : - Cung cấp thêm cho hs vài nhận định N.Tuân: + N.Tuân mệnh danh “ người thợ kim hồn” chữ Mỗi từ ngữ ơng viết trau chuốt, mài dũa đến độ điêu luyện, tinh xảo + N.Tuân – độc huyền cầm VHVN, người mang lại tờ hoa thơm thảo cho đời Hướng dẫn học sinh chuẩn bị “ Ai đặt tên cho dòng sơng” 1.Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm - Tác giả: đời, nghiệp, PCNT - Tác phẩm: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, bố cục, vị trí đoạn trích Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương vùng thượng nguồn Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương chảy ngoại vi thành phố Huế Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương gặp thành phố Huế Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương từ biệt thành phố Huế Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương góc độ lịch sử, văn hố * u cầu : tất học sinh chuẩn bị nội dung - Nhóm trình bày câu hỏi - Nhóm trình bày câu hỏi - Nhóm trình bày câu hỏi - Nhóm trình bày câu hỏi - Nhóm trình bày câu hỏi - Nhóm trình bày câu hỏi GIÁO ÁN – LỚP 12 Tiết 15, 16 Chủ đề 7: Thơ đại BÀI 1: Tây Tiến (Quang Dũng) A.Mục tiêu : Giúp hs * Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên miền Tây nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính thơ - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ : bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu * Kĩ năng: Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại * Thái độ: Trân trọng, tự hào có ý thức bơi đắp tỡnh yờu quờ hương đất nước B.Chuẩn bị Gv Hs: Gv: SGK, SGV, SBT, Thiết kế học, HD thực theo chuẩn KTKN Hs: Soạn bài, tìm tài liệu liên quan A Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, phân tích, giảng bình… D.Tiến trình dạy – giỏo dục: I.ổn định lớp: II.Kiểm tra cũ: ? Văn “ Thông điệp nhân Ngày…” nêu lên vấn đề gì? Vì tác giả cho vấn đề cần phải đặt lên “ vị trí hàng đầu chương trình nghị trị hành động thhực tế” quốc gia cá nhân? III.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Trình bày hiểu biết I Tìm hiểu chung em tác giả? Tác giả : ( 1921 – 1988), quê : Tây - Tên : Bùi Đình Diệm - Nghệ sĩ tài : thơ, văn , nhạc, họa -> nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa ? Cho biết xuất xứ, hoàn cảnh Tác phẩm sáng tác thơ? * Xuất x ứ : - Rút tập “ Mây đầu ơ” ( 1986) * Hồ n nh s ng tác : - Mùa xuân 1947: Tây Tiến thành lập -> ? Gọi Hs đọc – hs khác nhận xét -> Gv hướng dẫn Hs cách đọc đọc mẫu-> lưu ý vài thích ? Theo vbản, thơ có đoạn Nêu ý đoạn mạch liên kết đoạn  Mạch liên kết đoạn thơ mạch cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Bài thơ viết nỗi nhớ da diết QD đồng đội, kỉ niệm đoàn quân TTiến gắn liền với khung cảnh TN miền Tây hùng vĩ, hoang sơ đầy thơ mộng Bài thơ kí ức QD TTiến; kí ức, kỉ niệm tái lại cách tự nhiên, kí ức gọi kí ức khác, kỉ niệm khơi gợi kỉ niệm khác đợt sóng nối tiếp Ngòi bút tinh tế tài hoa QD làm cho kí ức trở nên sống động người đọc có cảm tưởng sống nhà thơ hồi tưởng - Gv đọc câu mở đầu: Em cảm nhận đựơc nỗi nhớ qua câu đầu? Phân tích cụ thể ? Những địa danh, địa điểm Quang Dũng đại đội trưởng + Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào -> bảo vệ biên giới Việt – Lào… + Địa bàn: hoang vu, hiểm trở -> Tây Bắc + Chiến sĩ Tây Tiến : phần đông niên HNội -> hào hoa, lãng mạn, dũng cảm, anh hùng - Cuối 1948 : QDũng chuyển đơn vị, làng Phù Lưu Chanh -> sáng tác * Nhan đề: Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến II Đọc - hiểu văn Đọc - thích Bố cục : đoạn - Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ dội - Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan cảnh sông nước miền Tây thơ mộng - Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến - Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến miền Tây Phân tích a Đo n : Một Tây tiến hùng vĩ, dội hành quân * Nhớ thi ên nhi ên, đấ t t rời : - Cảm xúc bao trùm: nhớ, nhớ chơi vơi + Đối tượng nhớ: Sông Mã: chứng nhân lịch sử Tây Tiến: kỉ niệm thời, Rừng núi : đặc trưng vùng đất + Mức độ nhớ : Láy vần ‘‘ơi’’ + + điệp từ ‘‘ nhớ’’ -> giọng thơ tha thiết, bồi hồi, âm có sức gợi ntnào? ? NT biểu đạt có đáng ý? Tác dụng? ? Nhớ “ chơi vơi” nhớ ntnào? ? Tiếp sau nỗi nhớ hình ảnh nào? Tại mạch cảm xúc nỗi nhớ lại xuất nhiều địa danh đến vậy? Nhận xét NT? Địa hình Tây Tiến miêu tả nào? ? Những câu thơ đặc sắc làm sống dậy nét đặc trưng TN, đất trời TBắc? NT biểu đạt? Giá trị sử dụng? -Gv chuyển ý: Cùng với nỗi nhớ TN, đoạn nỗi nhớ người điệu nhẹ nhàng, êm chơi vơi: không định hướng, lơ lửng, bồng bềnh => Nỗi nhớ trải dài không gian, thời gian từ cảnh vật đến người -> da diết, khắc khoải khôn nguôi - Những địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu -> địa danh quen thuộc miền TBắc, gắn liền với chặng đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm, vất vả người lính TTiến - Hình khe núi: hiểm trở, dội: Dốc lên khúc khuỷu…thăm thẳm Heo hút …súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn… xuống Chiều chiều….thác gầm thét Đêm đêm …cọp trêu người + Sương lấp đường đi, lấp dáng người, mờ mịt + Dốc dựng đứng, gập ghềnh, khúc khuỷu, cao vút lên chạm trời, thăm thẳm xuống + Thác, cọp gầm thét thị oai => Điệp từ, từ láy, thủ pháp đối lập, trắc : -> vẻ hoang sơ, dội, hiểm trở núi rừng TBắc -> khó khăn, gian khổ, hiểm nguy mà người lính phải trải qua chặng đường hành quân -> ngợi ca, khẳng định lĩnh phi thường, ý chí chiến đấu người lính * Nhớ ng Hình ảnh người TT lên ười : câu thơ nào? - Sài khao đêm hơi: Bút pháp tả thực + ? Tìm chi tiết, hình ảnh lãng mạn: đuốc đêm hành quân thể điều đó? Giá trị biểu đạt nhân hóa, ẩn dụ ( hình ảnh nữ chiến sĩ quân y) -> vẻ đẹp tâm hồn người lính TTiến: đồn quân mỏi thể xác tâm hồn ý chí đâu có mỏi, họ hướng vào đẹp, nghĩ đến cao đẹp gian khổ - …không bước ? Em có nhận xét hình ảnh “ súng ngửi trời” ? Giữa hàng loạt câu thơ sdụng nhiều trắc, xhiện câu “ Nhà Pha Luông…” với hàng loạt có ý nghĩa gì? … bỏ qn đời + cách 1: mệt mỏi thiếp ( ngủ quên) + cách 2: hi sinh -> hình ảnh bi tráng: hi sinh mát – hiên ngang oai hùng - “ súng ngửi trời”: độc đáo, lạ-> thủ pháp nhân hóa: tâm hồn trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, lạc quan yêu đời người lính trẻ - Nhà Pha Luông -> : thản, mộng mơ tâm hồn người lính- nét thi sĩ tâm hồn chiến sĩ - Nhớ ơi…cơm lên khói …mùa em thơm nếp xôi + nhớ ôi : nhớ lắm, nhớ đến bồi hồi, da diết + mùa em: sáng tạo độc đáo, tình tứ -> sống đầm ấm, yên vui, hạnh phúc -> tình quân dân, lòng gắn bó thủy ? Tiểu kết đoạn thơ? chung, tình nghĩa đậm đà đồng bào, cán k/chiến * Tóm lại : Với bút pháp lãng mạn ưa cực tả thủ pháp đối lậpp, QDũng làm sống lại ? Cảm nhận em câu thơ hình ảnh TN miền TBắc : hùng vĩ, thơ đầu? Nội dung đựơc thể mộng + hành quân gian khổ binh qua từ ngữ, hình ảnh nào? đồn TTiến - bừng lên có ý nghĩa gì? b Đoạn : Tây Tiến thơ mộng trữ tình * Nhớ đ êm hội đuố c ho a : - ấn tượng hình ảnh hội đuốc hoa? - …bừng lên hội đuốc hoa (“Đuốc hoa chẳng thẹn với + bừng lên :-> ánh sáng chàng mai xưa”- TKiều) -> khơng khí tưng bừng, náo ? ý nghĩa từ “ em”? Tại nức, vui tươi chiến sĩ TTiến lại có thái + đuốc hoa: -> nến thắp phòng tối độ ấy? tân hôn ->sáng tạo: đêm liên hoan lửa trại  khát khao hạnh phúc - Kìa em: -> trỏ ? ấn tượng em câu sau? -> thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng, Khắc họa qua hình ảnh sửng sốt : vẻ đẹp xiêm áo, âm nhạc, vũ điệu, ? dáng vẻ e ấp,tình tứ thiếu nữ miền Tây… ? Nhận xét tranh TN ? ? Có độc đáo ? ? Thuyền độc mộc thuyền ntnào ? Giúp em hiểu thêm người điều khiển ? ( liên hệ NLĐSĐ) ? Em hiểu ntnào hình ảnh hoa đong đưa?  Gv bình: Nếu khơng sống mạnh mẽ, sống đời người lính trẻ thời trận mạc gian nan khơng thể viết vần thơ mang hương sắc núi rừng xa lạ tươi đẹp thơ mộng Chất thơ, chất nhạc, chất họa toát lên từ vần thơ cho thấy tính thẩm mĩ độc đáo ngòi bút QD Với ý nghĩa XDiệu có lí cho đọc thơ TTiến ta có cảm tưởng ngậm âm nhạc miệng Đồng thời đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ TTiến: gian khổ thử thách, gian truân chết chóc họ lạc quan yêu đời, hồn nhiên mơ mộng ? Nội dung chủ đạo? ? Hình tượng người lính khắc họa phương diện nào? NT thể hiện? ( Liên hệ “ Đồng chí”, “ Cá nước”) => Tình qn dân ấm áp, thắm thiết * Nhớ chiều sương Châ u Mộ c - Cảnh thiên nhiên: + chiều sương + hồn lau-> hồn mùa thu ( “ Quạnh thu lau lách đìu hiu”- BCDị, “ Ngàn lau cười nắng/ Hồn mùa thu về” – Lau mùa thu ( CLViên)  đẹp, buồn: vẻ đẹp cổ điển  tâm hồn thi sĩ tài hoa QDũng - Con người : + dáng người độc mộc + hoa đong đưa -> hoa rừng đong đưa làm duyên dòng nước lũ – Phan Cự Đệ -> hình ảnh ẩn dụ: cô gái miền Tây xinh đẹp, duyên dáng, uyển chuyển…  Vẻ đẹp tài hoa, làm chủ TN, núi rừng, làm cho tranh TN trở nên có hồn * Tóm lại: Tám câu thơ nét vẽ mềm mại, tinh tế Tây Bắc với phong cảnh người thật duyên dáng, tình tứ, tài hoa TY tác giả với vùng đất “cốt cách hòa hoa, phong nhã thi tài có” (Trinh Đường) c Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến - Ngoại hình : + khơng mọc tóc + xanh màu -> bút pháp tả thực: thiếu thốn, bệnh tật + oai hùm -> bút pháp lãng mạn: tư thế, dáng vẻ lẫm liệt, oai hùng - Tâm hồn: + gửi mộng -> khát vọng lập công danh + đêm mơ…-> khát khao hạnh phúc ( Liên hệ: “ Nhớ” – HNguyên, ĐNước – NĐThi) ? Hai câu thơ “ Rải rác…xanh” có ý nghĩa gì? ? Sự hi sinh người lính diễn tả ntnào? ? Hs đọc đoạn thơ lại? ý nghĩa? Hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu? Phân tích cụ thể? ( Liên hệ: “Đoàn vệ quốc quân…” “ Tống biệt hành” ? Đánh giá chung thơ?  nét hào hoa lãng mạn chàng trai Thành - ý chí, nghị lực: + Chiến trường…chẳng tiếc đời xanh -> tử cho Tổ quốc sinh -> coi chết nhẹ tựa lông hồng  vẻ đẹp tráng sĩ - Sự hi sinh : + Từ Hán Việt : áo bào, độc hành -> hi sinh cao đẹp, sang trọng - âm hưởng hào hùng + Nói giảm : đất -> thản,nhẹ nhàng + độc hành: khúc nhạc tiễn đưa, tiếng khóc lớn TN, TQuốc -> nâng chết người lính lên tầm sử thi hồnh tráng -> tình cảm tiếc thương vơ hạn, kính cẩn nhà thơ trước hi sinh mát đồng đội * Tóm lại: Qua đoạn thơ QD xây dựng tượng đài thơ chiến sĩ vô danh d Đoạn lại: - khơng hẹn ước-> bộc lộ khảng khái, dứt khoát , tâm - hồn về… chẳng ->đối lập: thực khốc liệt chiến tranh; thủy chung, gắn bó máu thịt với ngày, nơi mà đoàn quân TTiến qua… Tổng kết - Cảm hứng thực – lãng mạn + tinh thần bi tráng  Bài thơ nỗi nhớ niềm tự hào QD binh đoàn TTiến IV.Củng cố: - So sánh vẻ đẹp hai hình tượng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp TTiến QD) Đồng chí (Chính Hữu) V.Hướng dẫn học chuẩn bị bài: - Học thuộc lòng thơ + nắm đặc sắc nội dung - NT - Chuẩn bị: Việt Bắc – phần tỏc giả E.Rút kinh nghiệm: ... pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển lực HS Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HĐDH MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG... cầu quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long 59 3.3 Các biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai - thành phố Hạ Long theo. .. HĐDH môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai - Thành phố Hạ Long theo định hướng phát triển lực HS 36 2.2.3 Thực trạng quản lý HĐDH môn Ngữ văn trường THPT Hòn Gai Thành phố Hạ Long theo định hướng

Ngày đăng: 15/10/2018, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), GD Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD Việt Nam hướng tới tươnglai, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý GD - một số khái niệm và luận đề, CBQL GD và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý GD - một số khái niệm và luận đề, CBQL GD vàđào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đạihọc sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
4. Bộ GD&ĐT (2013), Công văn 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 V/v Hướng dẫn triển khai thực hiện PP “Bàn tay nặn bột” và các PP dạy học tích cực khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 V/vHướng dẫn triển khai thực hiện PP “Bàn tay nặn bột
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2013
5. Bộ GD&ĐT (2013), Công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình GD nhà trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn "791/HD-BGDĐT
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2013
7. Bộ GD và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo 19. Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT vàtrường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Năm: 2011
10. Bộ GD và Đào tạo (2015), công văn số 141/BGDĐT-GDTrH ngày 12/01/2015 V/v tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên “ nghiên cứu bài học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu bài học
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Năm: 2015
11. Bộ GD và Đào tạo (2015), Đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động GD ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực HS (tài liệu tập huấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động GD ở trườngTHPT theo định hướng phát triển năng lực HS
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Năm: 2015
12. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
13. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
15. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới PP dạy học ở trường trung học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới PPdạy học ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
16. Trịnh Thị Kim Dung (2014), Quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn của trưởng bộ môn ở một số Trung tâm giáo dục thường xuyên tình Hải Dương, Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn củatrưởng bộ môn ở một số Trung tâm giáo dục thường xuyên tình Hải Dương
Tác giả: Trịnh Thị Kim Dung
Năm: 2014
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
22. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại HĐDH, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại HĐDH
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1997
23. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về GD và khoa học GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1986
24. Hanold Koontz - Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell, Những vấn đề cốt yếu của quảnlý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản"lý
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
25. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) (2015), Quản lí và Lãnh đạo nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí và Lãnhđạo nhà trường
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w