1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động dạy học số tự nhiên và phân số ở lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

133 377 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ————————— NGUYỄN THÙY LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN VÀ PHÂN SỐ Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI —————————— NGUYỄN THÙY LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN VÀ PHÂN SỐ Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG MAI LÊ Hà Nội, 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Đối chứng ĐC Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Năng lực NL Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới 2.2 Nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.Câu hỏi nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn .9 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Năng lực 11 1.1.1.1 Khái niệm lực 11 1.1.1.2.Các NL chung 12 1.1.1.3 NL đặc thù mơn Tốn .14 1.1.1.4 Năng lực tư .16 1.1.1.5 Năng lực giải vấn đề .22 1.1.1.6 Mối quan hệ NL tư NL GQVĐ 26 1.1.2 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Mơn Tốn Tiểu học .31 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học mơn Tốn Tiểu học 31 1.2.1.2 Chương trình Tốn Tiểu học 32 1.2.1.3 Nội dung dạy học môn Toán lớp 32 1.2.1.4 Mục đích dạy học số tự nhiên phân số lớp 33 1.2.1.5 Vị trí, vai trò dạy học số tự nhiên phân số việc phát triển lực học sinh……….………… 34 1.2.2 Thực trạng dạy học số tự nhiên phân số cho HS lớp theo định hướng phát triển lực học sinh 35 1.2.2.1 Mục đích điều tra 35 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 35 1.2.2.3 Nội dung khảo sát 35 1.2.2.4 Phương pháp khảo sát .36 1.2.2.5 Kết khảo sát 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SỐ TỰ NHIÊN VÀ PHÂN SỐ Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học số tự nhiên phân số theo định hướng phát triển NL HS 43 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 43 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống biện chứng tính vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tính mềm dẻo tư 43 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng .44 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ đạo người dạy vai trò tự giác, tích cực, độc lập người học 45 2.2 Tổ chức hoạt động dạy học số tự nhiên phân số lớp theo định hướng phát triển NL HS 46 2.2.1 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học số tự nhiên ……46 2.2.1.1 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học cấu tạo số tự nhiên…………… 46 2.2.1.2 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học so sánh số tự nhiên…………… 49 2.2.1.3 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học phép tính với số tự nhiên …………… ……………………………………………………………………52 2.2.1.4 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học tính chất phép tính với số tự nhiên ………………………………………… …………………………….56 2.2.1.5 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học dấu hiệu chia hết cho số tự nhiên…… 59 2.2.1.6 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học luyện tập tổng hợp số tự nhiên…………………………………………………………………………63 2.2.2 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học phân số………….…………… 66 2.2.2.1.Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học cấu tạo phân số .66 2.2.2.2.Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học so sánh phân số .70 2.2.2.3.Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học phép tính với phân số .74 2.2.2.4.Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học luyện tập tổng hợp phân số 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu TN sư phạm 83 3.1.1 Mục đích TN sư phạm .83 3.1.2 Yêu cầu TN sư phạm 83 3.2 Đối tượng, địa bàn TN 83 3.3 Nội dung TN 83 3.4 Thời gian TN .84 3.5 Quy trình TN sư phạm 84 3.6 Các phương pháp đánh giá TN .84 3.7 Kết TN 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 A Kết luận văn 91 B Kiến nghị 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động dạy học số tự nhiên phân số lớp theo định hướng phát triển lực học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Hồng Mai Lê người thầy tận tình bảo, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn, trở ngại đường nghiên cứu khoa học Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, phòng Sau Đại học - trường ĐHSP Hà Nội ln hết lòng hướng dẫn, nhiệt tình bảo, cung cấp tài liệu thơng tin cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân ủng hộ, cộng tác giúp đỡ tơi q trình điều tra, đánh giá tổ chức thực nghiệm nội dung có liên quan đến luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Tiểu học Phan Đình Giót, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện tốt cho q trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh bả n G ợi m T ập ch oK hí ch lệ K h u yế G ợi m K h u yế T ổ ch ức ch Những hoạt động khác (nếu có): Câu 5: Theo thầy/cô, dạy học theo định hướng “phát triển NL GQVĐ cho HS” nào? Là trình dạy học mà đó, GV đặt vấn đề, nêu cách GQVĐ vấn đáp để HS tìm cách GQVĐ GV HS đánh giá Là trình dạy học mà đó, GV cung cấp thơng tin, tạo tình có vấn đề để HS hợp tác với bạn để phát GQVĐ GV HS đánh giá Là quan điểm dạy học mà thành tố trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học kiểm tra đánh giá) tập trung tạo hội phát triển NL GQVĐ cho HS Trong trình học tập, HS đặt tình có vấn đề, từ kiến tạo thức tri thức, kĩ phương pháp nhận thức thông qua việc giải vấn đề sở phối hợp tốt vốn kinh nghiệm với thao tác tư loại hình tư Là q trình dạy học mà đó, GV tạo tình đưa HS vào tình có vấn đề (hình thành động nhu cầu nhận thức, tin tưởng vào thân); GV tổ chức để HS tiếp cận tìm kiếm thơng tin, thơng qua hoạt động tập dượt giải vấn đề từ đơn giản đến phức tạp mà HS hình thành NL GQVĐ Câu 6: Xin thầy/cô cho biết ý kiến khả phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua tổ chức hoạt động dạy học học số tự nhiên phân số: Có thể thực tốt cần có biện pháp định hướng để GV vận dụng GV cần tập huấn Rất khó để thực GV HS quen với cách dạy học truyền thống Không thể thực cấp Tiểu học Chỉ nên vận dụng cấp học Chỉ thực lớp 4, lớp 5; thực lớp 1,2,3 Chỉ thực lớp có nhiều HS khá, giỏi Câu 7: Trong q trình dạy học học số tự nhiên phân số, thầy/cô có suy nghĩ tìm cách tổ chức hoạt động nhằm phát triển NL cho HS không? Chưa Hiếm Thường xun Nếu có, xin thầy/cơ vui lòng ghi lại hình thức hoạt động sử dụng đánh dấu x vào cột mức độ sử dụng tương ứng S T T H ì n C h h HT i h Câu 8: Trong trình tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực, thầy/ gặp khó khăn gì: NL chun mơn GV hạn chế Chưa hướng dẫn cách tổ chức hoạt động dạy học phù hợp Chưa đủ tài liệu, phương tiện kĩ thuật hỗ trợ dạy học Khả HS hạn chế 100 Sĩ số HS lớp đông Thời gian cho tiết học không đủ để tổ chức hoạt động dạy học Ý kiến khác (nếu có): 101 Phụ lục 2: Phiếu tập đánh giá kết sau tiết dạy Họ tên:…………………………… Lớp:…… 102 PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Khoanh tròn đáp án Câu 1: 5436 + 7917 = ? A 13 353 B 12353 C 12343 D 13543 Câu 2: 309 + 4096 + 28463 = ? A 32768 B 22868 C 42768 D 32868 Bài 2: Tìm x X – 3094 = 2342 5674 + X = 11111 ……………………… …………………………… ……………………… …………………………… Bài 3: Giải toán sau: Một trang trại trồng 973 820 lấy gỗ làm nguyên liệu giấy Trang trại khai thác bán cho nhà máy giấy nửa số Hỏi a) Trang trại bán cây? b) Trang trại lại chưa khai thác? Bài giải …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 103 C(>NG HOA XA H(>I CHU NGHiA V1¥T NAM D(>c lip - T\I' - Hanh plnic Ha N9i, thang 11 nam 2017 BAN GL\I TRINH CUA HQC VIEN VE Vite SUA CHUA, BO SUNG LU�N VAN SAU KHI BAO vi HQ va ten hoc vien: Nguyen Thuy Linh Tend� tai luan van: T6 chirc heat dong day hQC s6 tu nhien va phan s6 a lap theo dinh huong phat trien nang lire hoc sinh Nganh: Khoa hQC giao due Chuyen nganh: Giao due hoc ( Tieu hoc) Don vi dao tao: Truong Dai hoc Su pham Ma s6: 60140101 Ha N

Ngày đăng: 20/01/2019, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, NXB Giáo dục,Hà Nội 2. Bộ GD-ĐT (2002), Chương trình GDPT cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Bộ GD-ĐT, Thông tư 30/2014 TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về đánh giá học sinhTiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4", NXB Giáo dục,Hà Nội2. Bộ GD-ĐT (2002), "Chương trình GDPT cấp Tiểu học", NXB Giáo dục, Hà Nội3. Bộ GD-ĐT, "Thông tư 30/2014 TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về đánh giá học sinh
Tác giả: Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, NXB Giáo dục,Hà Nội 2. Bộ GD-ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
5. Bộ GD-ĐT (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình Giáo dục phổ thôngtheo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Năm: 2014
6. Bộ GD-ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Năm: 2017
7. Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thuỵ (1995), Các bài toán phát triển trí tuệ cho HS Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán phát triển trí tuệ cho HSTiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thuỵ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
8. Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểuhọc
Tác giả: Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Cường – Bern Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường – Bern Meier
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2014
12. Đỗ Tiến Đạt (2013), “Cơ sở khoa học của việc xây dựng chuẩn giáo dục phổ thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục ( 96) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xây dựng chuẩn giáo dục phổthông
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt
Năm: 2013
13. Phạm Văn Đồng (1967), Thư gửi các bạn trẻ yêu toán, Toán học và tuổi trẻ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và tuổi trẻ
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1967
14. Nguyễn Minh Hải (2001), Kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh Tiểu học và những điều kiện tâm lí hình thành chúng, Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giải toán có lời văn của học sinh Tiểu học vànhững điều kiện tâm lí hình thành chúng
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 2001
15. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy (1999), Phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy họcmôn Toán ở tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
16. Đặng Thành Hưng (2012) NL và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí giáo dục (số 43) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NL và giáo dục theo tiếp cận năng lực
17. Dương Giáng Thiên Hương (2012), Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đềở Tiểu học
Tác giả: Dương Giáng Thiên Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
18. Phó Đức Hoà (2011), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học Tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hoà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
19. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), tập thể các tác giả, SGK Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2011
20. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), cùng tập thể các tác giả, Sách giáo viên Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
21. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Nguyễn Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mônToán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Nguyễn Thúc Trình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
23. Trần Kiều (2014), “Về mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 102) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 2014
24. Nguyễn Bá Kim (2010), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
25. Hoàng Mai Lê – Nguyễn Đình Khuê (2011), Đổi mới Dạy học môn Toán lớp 5 (trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới Dạy học môn Toán lớp 5
Tác giả: Hoàng Mai Lê – Nguyễn Đình Khuê
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
26. Hoàng Mai Lê (2015), “Một số vấn đề về thực hiện đổi mới đánh giá HS Tiểu học theo thông tư 30/2014 TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thực hiện đổi mới đánh giá HS Tiểu họctheo thông tư 30/2014 TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo”
Tác giả: Hoàng Mai Lê
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w